Thảo luận HỢP TÁC LIÊN KẾT SẢN XUẤT

  • Thread starter tuan khanh
  • Ngày gửi
shMVC3H.jpg

Mình mới thành lập tổ hợp tác trên tinh thần liên kết ngang "NÔNG DÂN VỚI NÔNG DÂN- NÔNG DÂN VỚI DOANH NGHIỆP " Mình đại diện nông dân để làm việc này với tổng thành viên ban đầu là 35 hộ tổng diện tích sản xuất cây lương thực = 20ha sản xuất cây trồng ăn trái 7ha diện tích nuôi thủy sản = 11ha . hiện tại mình đang hợp tác với một số đơn vị doanh nghiệp hợp tác cung cấp giống chuyển giao khoa học kỹ thuật và bao tiêu sản phẩm . Nay mạo muội chia sẻ cùng anh chị em diện đàn cũng như kêu gọi cá nhân doanh nghiệp nào có nhu cầu hợp tác liên kết ở mọi lĩnh vực mà tổ hợp tác đang có diện tích sản xuất để cùng phát triển hợp tác cùng có lợi vui lòng liên hệ nhé : Khánh tổ trưởng tổ hợp tác An Bình 0988819984.


THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP ĐỊA PHƯƠNG TRONG THỜI GIAN TỚI

Trong những năm qua Đảng ,Chính quyền cùng các ban nghành đã không ngừng nỗ lực trong việc xây dựng đề án sản xuất chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo nghị quyết thông tư hướng dẫn các cấp, mở rộng kinh tế dịch vụ phục vụ nông nghiệp; cơ sở hạ tầng, kỹ thuật ở nông thôn được đầu tư và phát huy hiệu quả đã tạo ra một diện mạo mới trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn làm cho đời sống nông dân từng bước được nâng lên rõ rệt. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đạt được thì nông nghiệp xã nhà nói riêng và cả địa bàn tỉnh,huyện nói chung đang đối mặt với những khó khăn và bất cập rất lớn;

Theo tôi có những vấn đề sau :

Thứ nhất: Sản xuất nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay đang tiềm ẩn những rủi ro rất lớn; nguyên nhân là do những hậu quả của sự biến đổi khí hậu đang ngày càng tác động rõ rệt, tình hình thiên tai, hạn hán kéo dài thời tiết bất thường , dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi phát triển có chiều hướng phức tạp

Thứ hai: Vấn đề đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp đang là một khó khăn rất lớn cho sản xuất nông nghiệp; điều dễ nhận thấy nhất đó là hiện tượng được mùa- rớt giá, được giá-mất mùa thường xuyên xảy ra. Nguyên nhân chủ yếu đó là: chưa gắn kết được chính sách đầu tư phát triển nông nghiệp của Nhà nước với việc qui hoạch vùng chuyên canh sản xuất còn chậm và nhiều hạn chế vì nhiều lý do .Thực trạng sản xuất tại địa phương theo truyền thống tự sản tự tiêu manh mún tự phát nhỏ lẻ không có định hướng phát triển sản xuất tập trung nên kinh tế nông nghiệp không phát triển đây cũng là vấn đề chung mà nhiều địa phương đang gặp phải .

Thứ ba: Vấn đề liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ hàng hóa nông sản của nông dân còn nhiều bất cập trong thực tế; sự liên kết 4 nhà vẫn chưa có tiếng nói chung; điều dễ nhận thấy nhất là: có rất ít các hợp đồng được ký kết giữa nông dân với doanh nghiệp trong việc sản xuất, bao tiêu sản phẩm nông nghiệp .Tình trạng doanh nghiệp cần diện tích đất để hợp tác với nông dân làm vùng sản xuất và đầu tư thì lại không có diện tích đất để thực hiện vì nhiều lý do trong đó vấn đề nhận thức về chuyển dịch hợp tác sản xuất là chính .

Để giải quyết những khó khăn và bất cập trên, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 899/QĐ-TTg, ngày 10/6/2013 về việc: Phê duyệt Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”. Bản thân xin đề xuất một số giải pháp sau:


Thứ 1:Các cấp Uỷ Đảng chính quyền UBND Xã - HTX-SX-KD-DV-NN cần có những chính sách giải pháp hỗ trợ nông dân tiếp cận những đề án , tạo mọi điều kiện thuận lợi trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi trên đất lúa theo quy định pháp luật nhằm thúc đẩy kinh tế hộ nhưng hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp phải triệt để gắn với qui hoạch phát triển triển sản xuất tập trung không mang mún không nhỏ lẻ .

Thứ 2 ;Định hướng khuyến khích tạo mọi điều kiện thuận lợi để cá nhân,nông dân liên kết sản xuất theo mô hình tổ đội hợp tác xây dựng mục tiêu đề án sản xuất theo mô hình liên kết ngang nông dân với nông dân . Nông dân với doanh nghiệp từ đó nông dân có quyền tự lựa chọn giải pháp sản xuất nào cho mình là phù hợp tự chọn lựa hợp tác doanh nghiệp nào là đáp ứng được nhu cầu rút ngắn khoảng cách doanh nghiệp với nông dân và nông dân với doanh nghiệp . từng bước để nhân dân tự nhận thấy cá thể không thể làm được điều này nếu không có sự tập trung liên kết sản xuất .

Thứ 3: Cả hệ thống chính trị cần tập trung tuyên truyền vận động để bản thân nông dân nhận thức được rằng cần con đường tất yếu và bền vững của các hộ nông dân là liên kết lại với nhau , hợp tác với nhau trong qui trình sản xuất - hợp tác với doanh nghiệp trong tiêu thụ sản phẩm để sản xuất hàng hóa có năng suất, chất lượng, hiệu quả và tăng sức cạnh tranh trên thị trường giảm thiểu rủi ro từ đó sản xuất mới bền vững và hiệu quả phù hợp với xu thế sản xuất hiện nay .Căn cứ từ đó làm tiền đề để xây dựng và hoàn thành mục tiêu xây dựng cánh đồng mẫu lớn .

Tính cấp thiết là cần có sự Bước lên: Nếu thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, nhưng có đất sản xuất thì nông dân phải bước lên và tiến tới hình thức tổ chức kinh tế hợp tác liên kết hợp tác để sản xuất tập trung có định hướng, hoặc cổ phần hóa đất và lao động với doanh nghiệp để phát triển và cùng có lợi
Trích nghị quyết ,mục đích hoạt động tổ hợp tác
"
Điều 2. Mục đích, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác

a) Tổ hợp tác được hình thành và hoạt động độc lập (liên kết Hợp Tác Xã nhằm mục tiêu tối ưu hiệu quả hoạt động sản xuất trên địa bàn xã phục vụ lợi ích xã viên và hội viên thúc đẩy kinh tế nông hộ )

b) Tự nguyện tham gia vào tổ hợp tác trên tinh thần , bình đẳng, dân chủ và cùng có lợi .Tự chủ tài chính,tự quản, tự trang trải các chi phí hoạt động và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của tổ và các tổ viên thành viên khi tham gia .

c)Xây dựng mục tiêu liên kết sản xuất kinh doanh tập trung định hướng phát triển hàng hóa có giá trị cao , giảm thiểu rủi ro,chi phí sản xuất nâng cao đời sống nông hộ góp phần xây dựng kinh tế địa phương và kinh tế hộ

đ)Lấy ý kiến xây dựng và định hướng phát triển dân chủ theo Biểu quyết đa số



Điều 3. Tài sản của tổ hợp tác và phân chia hoa lợi:

a) Tài sản :Tài sản đóng góp của tổ viên tổ hợp tác bao gồm: mô hình sản xuất gia trại, trang trại, hiện vật,diện tích canh tác sản xuất , tiền, giấy tờ có giá trị và các quyền tài sản khác nếu có

b) Phần Hoa lợi: Được trích từ lợi nhuận kinh doanh sau thuế để tăng vốn .Nếu tổ hợp tác liên kết kinh doanh với HTX hoặc đơn vị khác thì các thành viên tổ viên trong tổ hợp tác ai tham gia lĩnh vực nào thì được hưởng hoa lợi ở lĩnh vực đó (nếu có ). Nếu lợi nhuận các tổ viên sản xuất trực tiếp thì không phân chia hoa lợi .Các tài sản cùng tạo lập và đựợc tặng, dùng cho lợi ích chung trong tổ ; Tổ hợp tác cần ghi chép theo dõi riêng những tài sản bằng hiện vật không quy thành giá trị
Điều 6. Điều kiện, thủ tục kết nạp tổ viên tổ hợp tác

1.Điều kiện

a) Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, tự nguyện tham gia và tán thành các nội dung của hợp đồng hợp tác đều có thể trở thành tổ viên tổ hợp tác. Mọi cá nhân có đủ điều kiện quy định ở (Điều 4 điểm a) đều có thể là thành viên của tổ hợp tác;

b) Thực hiện đầy đủ những nguyên tắc,tham gia xây dựng mục tiêu phấn đấu của tổ hợp tác,không đi trái lại với mục đích nguyên tắc hoạt động của tổ hợp tác .

c) Không cơ hội cá nhân làm ảnh hưởng tới lợi ích chung của tổ hợp tác và các thành viên trong tổ hợp tác
 


Last edited by a moderator:
tuanthêst: 877546 đã viết:
Mình mới thành lập tổ hợp tác trên tinh thần liên kết ngang "NÔNG DÂN VỚI NÔNG DÂN- NÔNG DÂN VỚI DOANH NGHIỆP " Mình đại diện nông dân để làm việc này với tổng thành viên ban đầu là 35 hộ tổng diện tích sản xuất cây lương thực = 20ha sản xuất cây trồng ăn trái 7ha diện tích nuôi thủy sản = 11ha . hiện tại mình đang hợp tác với một số đơn vị doanh nghiệp hợp tác cung cấp giống chuyển giao khoa học kỹ thuật và bao tiêu sản phẩm . Nay mạo muội chia sẻ cùng anh chị em diện đàn cũng như kêu gọi cá nhân doanh nghiệp nào có nhu cầu hợp tác liên kết ở mọi lĩnh vực mà tổ hợp tác đang có diện tích sản xuất để cùng phát triển hợp tác cùng có lợi vui lòng liên hệ nhé : Khánh tổ trưởng tổ hợp tác An Bình 0988819984.

THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP ĐỊA PHƯƠNG TRONG THỜI GIAN TỚI

Trong những năm qua Đảng ,Chính quyền cùng các ban nghành đã không ngừng nỗ lực trong việc xây dựng đề án sản xuất chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo nghị quyết thông tư hướng dẫn các cấp, mở rộng kinh tế dịch vụ phục vụ nông nghiệp; cơ sở hạ tầng, kỹ thuật ở nông thôn được đầu tư và phát huy hiệu quả đã tạo ra một diện mạo mới trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn làm cho đời sống nông dân từng bước được nâng lên rõ rệt. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đạt được thì nông nghiệp xã nhà nói riêng và cả địa bàn tỉnh,huyện nói chung đang đối mặt với những khó khăn và bất cập rất lớn;

Theo tôi có những vấn đề sau :

Thứ nhất: Sản xuất nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay đang tiềm ẩn những rủi ro rất lớn; nguyên nhân là do những hậu quả của sự biến đổi khí hậu đang ngày càng tác động rõ rệt, tình hình thiên tai, hạn hán kéo dài thời tiết bất thường , dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi phát triển có chiều hướng phức tạp

Thứ hai: Vấn đề đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp đang là một khó khăn rất lớn cho sản xuất nông nghiệp; điều dễ nhận thấy nhất đó là hiện tượng được mùa- rớt giá, được giá-mất mùa thường xuyên xảy ra. Nguyên nhân chủ yếu đó là: chưa gắn kết được chính sách đầu tư phát triển nông nghiệp của Nhà nước với việc qui hoạch vùng chuyên canh sản xuất còn chậm và nhiều hạn chế vì nhiều lý do .Thực trạng sản xuất tại địa phương theo truyền thống tự sản tự tiêu manh mún tự phát nhỏ lẻ không có định hướng phát triển sản xuất tập trung nên kinh tế nông nghiệp không phát triển đây cũng là vấn đề chung mà nhiều địa phương đang gặp phải .

Thứ ba: Vấn đề liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ hàng hóa nông sản của nông dân còn nhiều bất cập trong thực tế; sự liên kết 4 nhà vẫn chưa có tiếng nói chung; điều dễ nhận thấy nhất là: có rất ít các hợp đồng được ký kết giữa nông dân với doanh nghiệp trong việc sản xuất, bao tiêu sản phẩm nông nghiệp .Tình trạng doanh nghiệp cần diện tích đất để hợp tác với nông dân làm vùng sản xuất và đầu tư thì lại không có diện tích đất để thực hiện vì nhiều lý do trong đó vấn đề nhận thức về chuyển dịch hợp tác sản xuất là chính .

Để giải quyết những khó khăn và bất cập trên, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 899/QĐ-TTg, ngày 10/6/2013 về việc: Phê duyệt Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”. Bản thân xin đề xuất một số giải pháp sau:


Thứ 1:Các cấp Uỷ Đảng chính quyền UBND Xã - HTX-SX-KD-DV-NN cần có những chính sách giải pháp hỗ trợ nông dân tiếp cận những đề án , tạo mọi điều kiện thuận lợi trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi trên đất lúa theo quy định pháp luật nhằm thúc đẩy kinh tế hộ nhưng hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp phải triệt để gắn với qui hoạch phát triển triển sản xuất tập trung không mang mún không nhỏ lẻ .

Thứ 2 ;Định hướng khuyến khích tạo mọi điều kiện thuận lợi để cá nhân,nông dân liên kết sản xuất theo mô hình tổ đội hợp tác xây dựng mục tiêu đề án sản xuất theo mô hình liên kết ngang nông dân với nông dân . Nông dân với doanh nghiệp từ đó nông dân có quyền tự lựa chọn giải pháp sản xuất nào cho mình là phù hợp tự chọn lựa hợp tác doanh nghiệp nào là đáp ứng được nhu cầu rút ngắn khoảng cách doanh nghiệp với nông dân và nông dân với doanh nghiệp . từng bước để nhân dân tự nhận thấy cá thể không thể làm được điều này nếu không có sự tập trung liên kết sản xuất .

Thứ 3: Cả hệ thống chính trị cần tập trung tuyên truyền vận động để bản thân nông dân nhận thức được rằng cần con đường tất yếu và bền vững của các hộ nông dân là liên kết lại với nhau , hợp tác với nhau trong qui trình sản xuất - hợp tác với doanh nghiệp trong tiêu thụ sản phẩm để sản xuất hàng hóa có năng suất, chất lượng, hiệu quả và tăng sức cạnh tranh trên thị trường giảm thiểu rủi ro từ đó sản xuất mới bền vững và hiệu quả phù hợp với xu thế sản xuất hiện nay .Căn cứ từ đó làm tiền đề để xây dựng và hoàn thành mục tiêu xây dựng cánh đồng mẫu lớn .

Tính cấp thiết là cần có sự Bước lên: Nếu thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, nhưng có đất sản xuất thì nông dân phải bước lên và tiến tới hình thức tổ chức kinh tế hợp tác liên kết hợp tác để sản xuất tập trung có định hướng, hoặc cổ phần hóa đất và lao động với doanh nghiệp để phát triển và cùng có lợi
Trích nghị quyết ,mục đích hoạt động tổ hợp tác
"
Điều 2. Mục đích, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác

a) Tổ hợp tác được hình thành và hoạt động độc lập (liên kết Hợp Tác Xã nhằm mục tiêu tối ưu hiệu quả hoạt động sản xuất trên địa bàn xã phục vụ lợi ích xã viên và hội viên thúc đẩy kinh tế nông hộ )

b) Tự nguyện tham gia vào tổ hợp tác trên tinh thần , bình đẳng, dân chủ và cùng có lợi .Tự chủ tài chính,tự quản, tự trang trải các chi phí hoạt động và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của tổ và các tổ viên thành viên khi tham gia .

c)Xây dựng mục tiêu liên kết sản xuất kinh doanh tập trung định hướng phát triển hàng hóa có giá trị cao , giảm thiểu rủi ro,chi phí sản xuất nâng cao đời sống nông hộ góp phần xây dựng kinh tế địa phương và kinh tế hộ

đ)Lấy ý kiến xây dựng và định hướng phát triển dân chủ theo Biểu quyết đa số



Điều 3. Tài sản của tổ hợp tác và phân chia hoa lợi:

a) Tài sản :Tài sản đóng góp của tổ viên tổ hợp tác bao gồm: mô hình sản xuất gia trại, trang trại, hiện vật,diện tích canh tác sản xuất , tiền, giấy tờ có giá trị và các quyền tài sản khác nếu có

b) Phần Hoa lợi: Được trích từ lợi nhuận kinh doanh sau thuế để tăng vốn .Nếu tổ hợp tác liên kết kinh doanh với HTX hoặc đơn vị khác thì các thành viên tổ viên trong tổ hợp tác ai tham gia lĩnh vực nào thì được hưởng hoa lợi ở lĩnh vực đó (nếu có ). Nếu lợi nhuận các tổ viên sản xuất trực tiếp thì không phân chia hoa lợi .Các tài sản cùng tạo lập và đựợc tặng, dùng cho lợi ích chung trong tổ ; Tổ hợp tác cần ghi chép theo dõi riêng những tài sản bằng hiện vật không quy thành giá trị
Điều 6. Điều kiện, thủ tục kết nạp tổ viên tổ hợp tác

1.Điều kiện

a) Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, tự nguyện tham gia và tán thành các nội dung của hợp đồng hợp tác đều có thể trở thành tổ viên tổ hợp tác. Mọi cá nhân có đủ điều kiện quy định ở (Điều 4 điểm a) đều có thể là thành viên của tổ hợp tác;

b) Thực hiện đầy đủ những nguyên tắc,tham gia xây dựng mục tiêu phấn đấu của tổ hợp tác,không đi trái lại với mục đích nguyên tắc hoạt động của tổ hợp tác .

c) Không cơ hội cá nhân làm ảnh hưởng tới lợi ích chung của tổ hợp tác và các thành viên trong tổ hợp tác
Bạn có thể chia sẻ thêm một số thông tin , địa chỉ cụ thể của tổ hợp tác, trong vòng bán kính báo nhiêu km trơ xuống thì có thể hợp tác. Cây trồng vật nuôi cụ thể của tổ hợp tác? Chúc tổ hợp tác gặt hái được trái ngọt.
 
Em thắc mắc là tại sao bác không chọn mô hình kiểu doanh nghiệp như HTX chẳng hạn? Tổ hợp tác không có tư cách pháp nhân, không có người đại diện theo pháp luật, không con dấu... thì lấy cái gì ra đảm bảo khi tham gia các quan hệ kinh tế?
 
shMVC3H.jpg

Mình mới thành lập tổ hợp tác trên tinh thần liên kết ngang "NÔNG DÂN VỚI NÔNG DÂN- NÔNG DÂN VỚI DOANH NGHIỆP " Mình đại diện nông dân để làm việc này với tổng thành viên ban đầu là 35 hộ tổng diện tích sản xuất cây lương thực = 20ha sản xuất cây trồng ăn trái 7ha diện tích nuôi thủy sản = 11ha . hiện tại mình đang hợp tác với một số đơn vị doanh nghiệp hợp tác cung cấp giống chuyển giao khoa học kỹ thuật và bao tiêu sản phẩm . Nay mạo muội chia sẻ cùng anh chị em diện đàn cũng như kêu gọi cá nhân doanh nghiệp nào có nhu cầu hợp tác liên kết ở mọi lĩnh vực mà tổ hợp tác đang có diện tích sản xuất để cùng phát triển hợp tác cùng có lợi vui lòng liên hệ nhé : Khánh tổ trưởng tổ hợp tác An Bình 0988819984.


THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP ĐỊA PHƯƠNG TRONG THỜI GIAN TỚI

Trong những năm qua Đảng ,Chính quyền cùng các ban nghành đã không ngừng nỗ lực trong việc xây dựng đề án sản xuất chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo nghị quyết thông tư hướng dẫn các cấp, mở rộng kinh tế dịch vụ phục vụ nông nghiệp; cơ sở hạ tầng, kỹ thuật ở nông thôn được đầu tư và phát huy hiệu quả đã tạo ra một diện mạo mới trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn làm cho đời sống nông dân từng bước được nâng lên rõ rệt. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đạt được thì nông nghiệp xã nhà nói riêng và cả địa bàn tỉnh,huyện nói chung đang đối mặt với những khó khăn và bất cập rất lớn;

Theo tôi có những vấn đề sau :

Thứ nhất: Sản xuất nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay đang tiềm ẩn những rủi ro rất lớn; nguyên nhân là do những hậu quả của sự biến đổi khí hậu đang ngày càng tác động rõ rệt, tình hình thiên tai, hạn hán kéo dài thời tiết bất thường , dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi phát triển có chiều hướng phức tạp

Thứ hai: Vấn đề đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp đang là một khó khăn rất lớn cho sản xuất nông nghiệp; điều dễ nhận thấy nhất đó là hiện tượng được mùa- rớt giá, được giá-mất mùa thường xuyên xảy ra. Nguyên nhân chủ yếu đó là: chưa gắn kết được chính sách đầu tư phát triển nông nghiệp của Nhà nước với việc qui hoạch vùng chuyên canh sản xuất còn chậm và nhiều hạn chế vì nhiều lý do .Thực trạng sản xuất tại địa phương theo truyền thống tự sản tự tiêu manh mún tự phát nhỏ lẻ không có định hướng phát triển sản xuất tập trung nên kinh tế nông nghiệp không phát triển đây cũng là vấn đề chung mà nhiều địa phương đang gặp phải .

Thứ ba: Vấn đề liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ hàng hóa nông sản của nông dân còn nhiều bất cập trong thực tế; sự liên kết 4 nhà vẫn chưa có tiếng nói chung; điều dễ nhận thấy nhất là: có rất ít các hợp đồng được ký kết giữa nông dân với doanh nghiệp trong việc sản xuất, bao tiêu sản phẩm nông nghiệp .Tình trạng doanh nghiệp cần diện tích đất để hợp tác với nông dân làm vùng sản xuất và đầu tư thì lại không có diện tích đất để thực hiện vì nhiều lý do trong đó vấn đề nhận thức về chuyển dịch hợp tác sản xuất là chính .

Để giải quyết những khó khăn và bất cập trên, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 899/QĐ-TTg, ngày 10/6/2013 về việc: Phê duyệt Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”. Bản thân xin đề xuất một số giải pháp sau:


Thứ 1:Các cấp Uỷ Đảng chính quyền UBND Xã - HTX-SX-KD-DV-NN cần có những chính sách giải pháp hỗ trợ nông dân tiếp cận những đề án , tạo mọi điều kiện thuận lợi trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi trên đất lúa theo quy định pháp luật nhằm thúc đẩy kinh tế hộ nhưng hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp phải triệt để gắn với qui hoạch phát triển triển sản xuất tập trung không mang mún không nhỏ lẻ .

Thứ 2 ;Định hướng khuyến khích tạo mọi điều kiện thuận lợi để cá nhân,nông dân liên kết sản xuất theo mô hình tổ đội hợp tác xây dựng mục tiêu đề án sản xuất theo mô hình liên kết ngang nông dân với nông dân . Nông dân với doanh nghiệp từ đó nông dân có quyền tự lựa chọn giải pháp sản xuất nào cho mình là phù hợp tự chọn lựa hợp tác doanh nghiệp nào là đáp ứng được nhu cầu rút ngắn khoảng cách doanh nghiệp với nông dân và nông dân với doanh nghiệp . từng bước để nhân dân tự nhận thấy cá thể không thể làm được điều này nếu không có sự tập trung liên kết sản xuất .

Thứ 3: Cả hệ thống chính trị cần tập trung tuyên truyền vận động để bản thân nông dân nhận thức được rằng cần con đường tất yếu và bền vững của các hộ nông dân là liên kết lại với nhau , hợp tác với nhau trong qui trình sản xuất - hợp tác với doanh nghiệp trong tiêu thụ sản phẩm để sản xuất hàng hóa có năng suất, chất lượng, hiệu quả và tăng sức cạnh tranh trên thị trường giảm thiểu rủi ro từ đó sản xuất mới bền vững và hiệu quả phù hợp với xu thế sản xuất hiện nay .Căn cứ từ đó làm tiền đề để xây dựng và hoàn thành mục tiêu xây dựng cánh đồng mẫu lớn .

Tính cấp thiết là cần có sự Bước lên: Nếu thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, nhưng có đất sản xuất thì nông dân phải bước lên và tiến tới hình thức tổ chức kinh tế hợp tác liên kết hợp tác để sản xuất tập trung có định hướng, hoặc cổ phần hóa đất và lao động với doanh nghiệp để phát triển và cùng có lợi
Trích nghị quyết ,mục đích hoạt động tổ hợp tác
"
Điều 2. Mục đích, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác

a) Tổ hợp tác được hình thành và hoạt động độc lập (liên kết Hợp Tác Xã nhằm mục tiêu tối ưu hiệu quả hoạt động sản xuất trên địa bàn xã phục vụ lợi ích xã viên và hội viên thúc đẩy kinh tế nông hộ )

b) Tự nguyện tham gia vào tổ hợp tác trên tinh thần , bình đẳng, dân chủ và cùng có lợi .Tự chủ tài chính,tự quản, tự trang trải các chi phí hoạt động và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của tổ và các tổ viên thành viên khi tham gia .

c)Xây dựng mục tiêu liên kết sản xuất kinh doanh tập trung định hướng phát triển hàng hóa có giá trị cao , giảm thiểu rủi ro,chi phí sản xuất nâng cao đời sống nông hộ góp phần xây dựng kinh tế địa phương và kinh tế hộ

đ)Lấy ý kiến xây dựng và định hướng phát triển dân chủ theo Biểu quyết đa số



Điều 3. Tài sản của tổ hợp tác và phân chia hoa lợi:

a) Tài sản :Tài sản đóng góp của tổ viên tổ hợp tác bao gồm: mô hình sản xuất gia trại, trang trại, hiện vật,diện tích canh tác sản xuất , tiền, giấy tờ có giá trị và các quyền tài sản khác nếu có

b) Phần Hoa lợi: Được trích từ lợi nhuận kinh doanh sau thuế để tăng vốn .Nếu tổ hợp tác liên kết kinh doanh với HTX hoặc đơn vị khác thì các thành viên tổ viên trong tổ hợp tác ai tham gia lĩnh vực nào thì được hưởng hoa lợi ở lĩnh vực đó (nếu có ). Nếu lợi nhuận các tổ viên sản xuất trực tiếp thì không phân chia hoa lợi .Các tài sản cùng tạo lập và đựợc tặng, dùng cho lợi ích chung trong tổ ; Tổ hợp tác cần ghi chép theo dõi riêng những tài sản bằng hiện vật không quy thành giá trị
Điều 6. Điều kiện, thủ tục kết nạp tổ viên tổ hợp tác

1.Điều kiện

a) Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, tự nguyện tham gia và tán thành các nội dung của hợp đồng hợp tác đều có thể trở thành tổ viên tổ hợp tác. Mọi cá nhân có đủ điều kiện quy định ở (Điều 4 điểm a) đều có thể là thành viên của tổ hợp tác;

b) Thực hiện đầy đủ những nguyên tắc,tham gia xây dựng mục tiêu phấn đấu của tổ hợp tác,không đi trái lại với mục đích nguyên tắc hoạt động của tổ hợp tác .

c) Không cơ hội cá nhân làm ảnh hưởng tới lợi ích chung của tổ hợp tác và các thành viên trong tổ hợp tác
9ha có hợp tác tham gia được kô
 
Mình ở Hà Nội có trang trại vườn ở Bắc Giang. mình muốn hợp tác và liên kết với 1 số Doanh Nghiệp chuyể giao kỹ thuật nuôi trồng và bao tiêu đầu ra cho sản phẩm. như cung cấp và bao tiêu các sản phẩm nông sản, hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng chăn nuôi gia súc....
 
Tổ hợp tác có đủ tư cách pháp nhân?
 

Em thắc mắc là tại sao bác không chọn mô hình kiểu doanh nghiệp như HTX chẳng hạn? Tổ hợp tác không có tư cách pháp nhân, không có người đại diện theo pháp luật, không con dấu... thì lấy cái gì ra đảm bảo khi tham gia các quan hệ kinh tế?
Bạn này am hiểu về luật HTX đấy. Khi học Luật HTX 2012 thì chả ai làm tổ hợp tác nữa.
-THT rất yếu thế vì không đủ tư cách pháp nhân. Ông tổ trưởng muốn đại diện THT ký cái gì đòi hỏi các tổ viên phải làm giấy ủy quyền cho ông ấy hết. Làm bất cứ điều gì cũng phải có giấy ủy quyền. Ký rồi thì ko có con dấu mà đóng. Các tổ chức như Cty muốn hợp tác thì họ thích HTX hơn, kẹt quá mới tới THT. Chỉ cần 7 thành viên là có thể thành lập HTX rồi.
-Cái này mới chết nè: HTX chịu trách nhiệm hữu hạn còn THT chịu trách nhiệm vô hạn nhé. VD: THT bơm nước lãnh mối bơm nước cho 1 khu đê bao trồng lúa. Khi bị sự cố vỡ đê do lỗi của THT thì cả tổ phải bồi thường cho hết, có bán hết tài sản cũng phải đền cho xong, ko hết thì ngồi tù. Riêng HTX thì khác, chỉ đền trong giới hạn.
 
Em thấy cơ chế HTX vẫn là cơ chế hợp lý cho các trang trại vừa và nhỏ, song song với lập HTX cũng có thể đăng ký giấy chứng nhận trang trại, với cách làm này mình vừa làm nhỏ được mà vẫn làm lớn được, cơ chế chính sách hỗ trợ thì nó cũng tương đồng nhau thôi!
 
THT ko phải là HTX thu nhỏ đâu nhé. Bản chất khác nhau xa lắm.
-Sự khác nhau cơ bản giữa THT và HTX:
+ THT ko có tư cách pháp nhân. Người ký HĐ chỉ được ghi là đại diện của THT. Thành viên chịu trách nhiệm vô hạn trong % vốn góp.
+ HTX: là 1 tư cách pháp nhân. Thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn đối với những tổn that.
+ THT chỉ hoạt động trong phạm vi được UBND xã chứng thực. HTX tự chủ cao hơn.
-Sự khác nhau giữa HTX và Cty cổ phần (sẵn đang rảnh làm luôn):
+HTX: thành viên bắt buộc phải góp vốn và cùng sử dung dịch vụ của HTX.
+HTX có quyền bán dịch vụ cho người ko góp vốn nhưng ko quá 32%
+ 3 năm ko sử dung dịch vụ bị mất tư cách thành viên, loại khỏi HTX
+Mỗi người góp vốn ko quá 20% vốn điều lệ
+Luật 2012 ko cho phép thành viên bán cổ phần cho người khác (ko chuyển nhượng)
+Mỗi thành viên chỉ 1 quyền quyết định cho dù vốn góp có nhiều đến đâu
+Ko được quyền biểu quyết thay
+Ko thể bán HTX
+Tài sản ko chia thì ko được bán
+Mục đích chính HTX là phục vụ nhu cầu thành viên (ko phải kinh doanh là chính như CTy CP nhé)
+Thành viên là khách hang chính
-HTX kiểu mới khác kiểu cũ:
+Kiểu mới là sở hữu tư nhân, kiểu cũ coi là sở hữu tập thể
+Kiểu mới phân chia lợi nhuận theo vốn góp và theo mức độ sử dung dịch vụ, còn kiểu cũ chia theo công điểm.
 
Bên mình: DN tham gia hỗ trợ bao tiêu đầu ra và chuyển giao công nghệ, đầu tư máy móc thiết bị chế biến nông sản;
Bên hộ nông dân (trang trại..): sẽ trả tiền bằng sản phẩm;
Yêu cầu thuyết phục: chi phí đầu vào cạnh tranh (vùng nguyên liệu, độ ổn định, nhân công, lợi thế...?);

lh: banhkeonhatrang@gmail.com
 
Bên mình: DN tham gia hỗ trợ bao tiêu đầu ra và chuyển giao công nghệ, đầu tư máy móc thiết bị chế biến nông sản;
Bên hộ nông dân (trang trại..): sẽ trả tiền bằng sản phẩm;
Yêu cầu thuyết phục: chi phí đầu vào cạnh tranh (vùng nguyên liệu, độ ổn định, nhân công, lợi thế...?);

lh: banhkeonhatrang@gmail.com
Khu vực Nam bộ và Nam Trung bộ hả bác?
 
Công Ty Cổ Phần Dược Liệu Thành Hưng , cung cấp 170 loại giống cây dược liệu đầu vị , chủ yêu là vị bắc như : đương quy , đan sâm , ngưu tất , bạch chỉ , bạch truật , xuyên khung , tam thất bắc , bồ công anh , cam thảo bắc vv.... Quý đơn vị doanh nghiệp có nhu cầu tư vấn , hỗ trợ kỹ thuật trồng trọt , định hướng đầu ra cho sản phẩm , xin vui lòng liên hệ . 104 Phan Đăng Lưu - Yên viên - Gia lâm - Hà nội
Tell 0962638076 Zalo 0962638076
Email congtythanhhung2016@gmail.com
Mình ở Hà Nội có trang trại vườn ở Bắc Giang. mình muốn hợp tác và liên kết với 1 số Doanh Nghiệp chuyể giao kỹ thuật nuôi trồng và bao tiêu đầu ra cho sản phẩm. như cung cấp và bao tiêu các sản phẩm nông sản, hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng chăn nuôi gia súc....
Công Ty Cổ Phần Dược Liệu Thành Hưng , cung cấp 170 loại giống cây dược liệu đầu vị , chủ yêu là vị bắc như : đương quy , đan sâm , ngưu tất , bạch chỉ , bạch truật , xuyên khung , tam thất bắc , bồ công anh , cam thảo bắc vv.... Quý đơn vị doanh nghiệp có nhu cầu tư vấn , hỗ trợ kỹ thuật trồng trọt , định hướng đầu ra cho sản phẩm , xin vui lòng liên hệ . 104 Phan Đăng Lưu - Yên viên - Gia lâm - Hà nội
Tell 0962638076 Zalo 0962638076
Email congtythanhhung2016@gmail.com
 
shMVC3H.jpg

Mình mới thành lập tổ hợp tác trên tinh thần liên kết ngang "NÔNG DÂN VỚI NÔNG DÂN- NÔNG DÂN VỚI DOANH NGHIỆP " Mình đại diện nông dân để làm việc này với tổng thành viên ban đầu là 35 hộ tổng diện tích sản xuất cây lương thực = 20ha sản xuất cây trồng ăn trái 7ha diện tích nuôi thủy sản = 11ha . hiện tại mình đang hợp tác với một số đơn vị doanh nghiệp hợp tác cung cấp giống chuyển giao khoa học kỹ thuật và bao tiêu sản phẩm . Nay mạo muội chia sẻ cùng anh chị em diện đàn cũng như kêu gọi cá nhân doanh nghiệp nào có nhu cầu hợp tác liên kết ở mọi lĩnh vực mà tổ hợp tác đang có diện tích sản xuất để cùng phát triển hợp tác cùng có lợi vui lòng liên hệ nhé : Khánh tổ trưởng tổ hợp tác An Bình 0988819984.


THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP ĐỊA PHƯƠNG TRONG THỜI GIAN TỚI

Trong những năm qua Đảng ,Chính quyền cùng các ban nghành đã không ngừng nỗ lực trong việc xây dựng đề án sản xuất chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo nghị quyết thông tư hướng dẫn các cấp, mở rộng kinh tế dịch vụ phục vụ nông nghiệp; cơ sở hạ tầng, kỹ thuật ở nông thôn được đầu tư và phát huy hiệu quả đã tạo ra một diện mạo mới trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn làm cho đời sống nông dân từng bước được nâng lên rõ rệt. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đạt được thì nông nghiệp xã nhà nói riêng và cả địa bàn tỉnh,huyện nói chung đang đối mặt với những khó khăn và bất cập rất lớn;

Theo tôi có những vấn đề sau :

Thứ nhất: Sản xuất nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay đang tiềm ẩn những rủi ro rất lớn; nguyên nhân là do những hậu quả của sự biến đổi khí hậu đang ngày càng tác động rõ rệt, tình hình thiên tai, hạn hán kéo dài thời tiết bất thường , dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi phát triển có chiều hướng phức tạp

Thứ hai: Vấn đề đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp đang là một khó khăn rất lớn cho sản xuất nông nghiệp; điều dễ nhận thấy nhất đó là hiện tượng được mùa- rớt giá, được giá-mất mùa thường xuyên xảy ra. Nguyên nhân chủ yếu đó là: chưa gắn kết được chính sách đầu tư phát triển nông nghiệp của Nhà nước với việc qui hoạch vùng chuyên canh sản xuất còn chậm và nhiều hạn chế vì nhiều lý do .Thực trạng sản xuất tại địa phương theo truyền thống tự sản tự tiêu manh mún tự phát nhỏ lẻ không có định hướng phát triển sản xuất tập trung nên kinh tế nông nghiệp không phát triển đây cũng là vấn đề chung mà nhiều địa phương đang gặp phải .

Thứ ba: Vấn đề liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ hàng hóa nông sản của nông dân còn nhiều bất cập trong thực tế; sự liên kết 4 nhà vẫn chưa có tiếng nói chung; điều dễ nhận thấy nhất là: có rất ít các hợp đồng được ký kết giữa nông dân với doanh nghiệp trong việc sản xuất, bao tiêu sản phẩm nông nghiệp .Tình trạng doanh nghiệp cần diện tích đất để hợp tác với nông dân làm vùng sản xuất và đầu tư thì lại không có diện tích đất để thực hiện vì nhiều lý do trong đó vấn đề nhận thức về chuyển dịch hợp tác sản xuất là chính .

Để giải quyết những khó khăn và bất cập trên, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 899/QĐ-TTg, ngày 10/6/2013 về việc: Phê duyệt Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”. Bản thân xin đề xuất một số giải pháp sau:


Thứ 1:Các cấp Uỷ Đảng chính quyền UBND Xã - HTX-SX-KD-DV-NN cần có những chính sách giải pháp hỗ trợ nông dân tiếp cận những đề án , tạo mọi điều kiện thuận lợi trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi trên đất lúa theo quy định pháp luật nhằm thúc đẩy kinh tế hộ nhưng hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp phải triệt để gắn với qui hoạch phát triển triển sản xuất tập trung không mang mún không nhỏ lẻ .

Thứ 2 ;Định hướng khuyến khích tạo mọi điều kiện thuận lợi để cá nhân,nông dân liên kết sản xuất theo mô hình tổ đội hợp tác xây dựng mục tiêu đề án sản xuất theo mô hình liên kết ngang nông dân với nông dân . Nông dân với doanh nghiệp từ đó nông dân có quyền tự lựa chọn giải pháp sản xuất nào cho mình là phù hợp tự chọn lựa hợp tác doanh nghiệp nào là đáp ứng được nhu cầu rút ngắn khoảng cách doanh nghiệp với nông dân và nông dân với doanh nghiệp . từng bước để nhân dân tự nhận thấy cá thể không thể làm được điều này nếu không có sự tập trung liên kết sản xuất .

Thứ 3: Cả hệ thống chính trị cần tập trung tuyên truyền vận động để bản thân nông dân nhận thức được rằng cần con đường tất yếu và bền vững của các hộ nông dân là liên kết lại với nhau , hợp tác với nhau trong qui trình sản xuất - hợp tác với doanh nghiệp trong tiêu thụ sản phẩm để sản xuất hàng hóa có năng suất, chất lượng, hiệu quả và tăng sức cạnh tranh trên thị trường giảm thiểu rủi ro từ đó sản xuất mới bền vững và hiệu quả phù hợp với xu thế sản xuất hiện nay .Căn cứ từ đó làm tiền đề để xây dựng và hoàn thành mục tiêu xây dựng cánh đồng mẫu lớn .

Tính cấp thiết là cần có sự Bước lên: Nếu thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, nhưng có đất sản xuất thì nông dân phải bước lên và tiến tới hình thức tổ chức kinh tế hợp tác liên kết hợp tác để sản xuất tập trung có định hướng, hoặc cổ phần hóa đất và lao động với doanh nghiệp để phát triển và cùng có lợi
Trích nghị quyết ,mục đích hoạt động tổ hợp tác
"
Điều 2. Mục đích, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác

a) Tổ hợp tác được hình thành và hoạt động độc lập (liên kết Hợp Tác Xã nhằm mục tiêu tối ưu hiệu quả hoạt động sản xuất trên địa bàn xã phục vụ lợi ích xã viên và hội viên thúc đẩy kinh tế nông hộ )

b) Tự nguyện tham gia vào tổ hợp tác trên tinh thần , bình đẳng, dân chủ và cùng có lợi .Tự chủ tài chính,tự quản, tự trang trải các chi phí hoạt động và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của tổ và các tổ viên thành viên khi tham gia .

c)Xây dựng mục tiêu liên kết sản xuất kinh doanh tập trung định hướng phát triển hàng hóa có giá trị cao , giảm thiểu rủi ro,chi phí sản xuất nâng cao đời sống nông hộ góp phần xây dựng kinh tế địa phương và kinh tế hộ

đ)Lấy ý kiến xây dựng và định hướng phát triển dân chủ theo Biểu quyết đa số



Điều 3. Tài sản của tổ hợp tác và phân chia hoa lợi:

a) Tài sản :Tài sản đóng góp của tổ viên tổ hợp tác bao gồm: mô hình sản xuất gia trại, trang trại, hiện vật,diện tích canh tác sản xuất , tiền, giấy tờ có giá trị và các quyền tài sản khác nếu có

b) Phần Hoa lợi: Được trích từ lợi nhuận kinh doanh sau thuế để tăng vốn .Nếu tổ hợp tác liên kết kinh doanh với HTX hoặc đơn vị khác thì các thành viên tổ viên trong tổ hợp tác ai tham gia lĩnh vực nào thì được hưởng hoa lợi ở lĩnh vực đó (nếu có ). Nếu lợi nhuận các tổ viên sản xuất trực tiếp thì không phân chia hoa lợi .Các tài sản cùng tạo lập và đựợc tặng, dùng cho lợi ích chung trong tổ ; Tổ hợp tác cần ghi chép theo dõi riêng những tài sản bằng hiện vật không quy thành giá trị
Điều 6. Điều kiện, thủ tục kết nạp tổ viên tổ hợp tác

1.Điều kiện

a) Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, tự nguyện tham gia và tán thành các nội dung của hợp đồng hợp tác đều có thể trở thành tổ viên tổ hợp tác. Mọi cá nhân có đủ điều kiện quy định ở (Điều 4 điểm a) đều có thể là thành viên của tổ hợp tác;

b) Thực hiện đầy đủ những nguyên tắc,tham gia xây dựng mục tiêu phấn đấu của tổ hợp tác,không đi trái lại với mục đích nguyên tắc hoạt động của tổ hợp tác .

c) Không cơ hội cá nhân làm ảnh hưởng tới lợi ích chung của tổ hợp tác và các thành viên trong tổ hợp tác

Bác Khánh ở vùng nào ạ?em ở VĨnh Phúc có tham gia đc không?
 
Em thắc mắc là tại sao bác không chọn mô hình kiểu doanh nghiệp như HTX chẳng hạn? Tổ hợp tác không có tư cách pháp nhân, không có người đại diện theo pháp luật, không con dấu... thì lấy cái gì ra đảm bảo khi tham gia các quan hệ kinh tế?
Chao ban ,da qua nau de tra loi ban ve noi dung cua to hop tác. Tổ ht có Tư cách pháp nhân dân bạn nhé,
 


Back
Top