Không biết xấu hổ thì... gay!

  • Thread starter ngoinhanhotrenthaonguyen
  • Ngày gửi
N

ngoinhanhotrenthaonguyen

Guest
(Petrotimes) - Không biết xấu hổ thì có nghĩa là không bao giờ có thể tự mình tu tỉnh, rèn luyện, khắc phục những yếu kém, sai lầm của mình. Và cứ như vậy, họ như đôi giày đã giẫm bùn… Không cần gìn giữ nữa, cứ thế mà giẫm bạt mạng, bất kể là vào đâu.


1. Cách đây mấy năm, tôi sang Hàn Quốc. Trong một buổi gặp gỡ với Bộ trưởng Bộ Thông tin Hàn Quốc, chúng tôi có đặt câu hỏi rằng, tại sao Hàn Quốc lại có sự phát triển về kinh tế thần kỳ đến như vậy? Không cần suy nghĩ lâu, ngài Bộ trưởng nói: “Chúng tôi có được như ngày hôm nay chính là vì dân tộc chúng tôi cảm thấy rất nhục nhã, xấu hổ khi phải thua kém các nước khác, đặc biệt là với nước Nhật”.

Rồi ông kể cho chúng tôi nghe rằng, vào những năm 60, 70 thế kỷ trước khi người Nhật đã chế tạo ra được những chiếc đài bán dẫn chỉ to hơn bàn tay thì người Hàn Quốc mới làm ra chiếc đài bán dẫn nặng gần 2kg. Mặc dù hàng hóa mẫu mã xấu xí, chất lượng thua rất xa hàng Nhật, hàng Mỹ nhưng người Hàn Quốc vẫn dùng và kiên quyết không dùng hàng Nhật, hàng Mỹ. Họ coi việc sử dụng hàng nội địa là yêu nước. Và cho đến bây giờ, hàng điện tử của Hàn Quốc đã “đánh” cho hàng điện tử của Mỹ, Nhật và nhiều quốc gia khác “xất bất xang bang”.

Ở Hàn Quốc, rất hiếm thấy hàng Nhật, hàng Mỹ. Ôtô chạy trên đường có đến 99% là xe Hàn, còn hàng điện tử và hàng tiêu dùng thì khỏi phải nói đất Hàn không có chỗ đứng cho hàng Nhật. Đúng là sự “cảm thấy xấu hổ” khi thua kém bạn bè đã tạo động lực tinh thần cho người Hàn Quốc. Văn hóa Hàn Quốc đang xâm nhập một cách sâu rộng vào Nhật Bản, Trung Quốc. Còn ở Việt Nam này, người ta mê văn hóa Hàn Quốc đến mức độ đặt tên con cái theo các ngôi sao Hàn, rồi những fan hâm mộ đến hôn cả ghế mà ngôi sao Hàn Quốc vừa ngồi. Chỗ nào cũng thấy sự hiện diện của người Hàn Quốc, từ đồ điện tử, chăn ga gối đệm và đến cái món kim chi vốn khó ăn với người Việt, nay cũng ngự trị trên menu của rất nhiều nhà hàng.

tr2_mh1.jpg


2. Nhìn về nước Việt ta, bấy lâu nay cái dây thần kinh “xấu hổ” đã bị đứt ở rất nhiều người và thực sự đã phần nào làm triệt tiêu tinh thần sáng tạo và vươn lên trong xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa của người Việt.

Không ít cán bộ Việt Nam khi đi sang Cuba đã chê bai, dè bỉu rằng, Cuba nghèo quá, người dân sống khốn khổ quá, thiếu thốn quá và nhiều người đã thẳng thừng tuyên bố, một xã hội như Cuba thì không thể chấp nhận được. Nhưng họ lại không biết rằng, không một trẻ em nào ở Cuba dưới 6 tuổi thiếu sữa uống. Họ không biết rằng, Cuba không có một trẻ em nào thất học và họ càng không biết rằng, ở đất nước này trẻ em đi học không những không phải đóng học phí, mà còn được cấp sách vở, quần áo và một bữa ăn ở trường. Còn khám chữa bệnh cho người dân thì khỏi phải nói, chúng ta đừng bao giờ mơ thấy được như vậy.

Thế vận hội Olympic London vừa rồi, Cuba xếp hạng 15 về thành tích thể thao. Trong khi đó, Việt Nam tự hào vỗ ngực với đủ mọi thứ thành tựu thì đứng ở hàng 86, cùng với 20 quốc gia khác “đem quân” đi thi đấu mà trắng tay không được một mảnh huy chương nào. Ấy thế mà cấm thấy có một ai ở ngành thể dục thể thao có lời xin lỗi. Cũng rất nhiều người nghĩ rằng, CHDCND Triều Tiên đang kiệt quệ. Ấy vậy mà họ xếp thứ 20 về thành tích thể thao trên thế giới đấy.

Bao nhiêu năm nay, chúng ta tự vẽ ra một vòng hào quang cho mình và người ta lầm tưởng rằng, một quốc gia có thể đánh thắng các đế quốc sừng sỏ nhất trên thế giới thì có thể làm gì cũng được, kể cả trong xây dựng và phát triển kinh tế. Nhưng tất cả đều nhầm. Và thực tế cho thấy, nền kinh tế Việt Nam đang “đứng ở đâu”.

580454-nong-dan-1.jpg


Việt Nam tự hào là nước xuất khẩu nhiều nông sản, nhưng người làm ra nông sản vẫn nghèo khó

Chúng ta có rất nhiều đại gia mà về thói ăn chơi của họ thì có lẽ các tỷ phú trên thế giới cũng còn phải chào thua. Nhưng thử hỏi đã có bao nhiêu doanh nghiệp tư nhân vươn ra được thị trường thế giới? Hay là loanh quanh chỉ có vài ba doanh nghiệp cò con…

Bao nhiêu năm chúng ta đã sống trong những vầng hào quang giả tạo và không dám thừa nhận một thực tế rằng, trí tuệ Việt Nam ngày càng thấp đi trên bảng xếp hạng toàn cầu. Người Việt Nam ngày càng kém đi về sức lực (mặc dù tuổi thọ cao hơn); môi trường sống ngày càng bị tàn phá nặng nề; trật tự an toàn xã hội ngày một lộn xộn… Còn trong phát triển kinh tế thì khỏi phải bàn. Chúng ta chẳng có gì đáng tự hào ngoài việc là nước xuất khẩu nhiều gạo, nông sản nhiệt đới... Nhưng xuất khẩu lắm gạo, đứng vị trí cao mà giá thấp, khiến người nông dân vẫn cứ nghèo khó?

Tôi đã tiếp xúc với không ít doanh nhân Việt. Điều mà tôi nhận thấy nhất ở nhiều người đó là thói huênh hoang, vỗ ngực, nhìn thiên hạ bằng con mắt “mục hạ vô nhân” và nặng về thói làm ăn chộp giật. Rất hiếm người có những khát khao, trăn trở và có suy nghĩ xấu hổ rằng, tại sao chúng ta lại không vươn được ra thế giới?

3.
Một sự không biết xấu hổ nữa, đó là người ta đã coi những kẻ tham nhũng, những kẻ phạm tội là… “rất bình thường”. Đã có không ít những trường hợp khi giám đốc bị bắt vì tội tham nhũng thì công đoàn, cấp ủy đơn vị vào tận trại giam tiếp tế thăm nuôi, động viên. Đã có không ít những kẻ khi được mãn hạn tù trở về được người ta tổ chức đón tiếp, thậm chí mang cả hoa đến cổng trại giam để tặng. Chao ôi! Thời bao cấp nhà nào có con hư đốn bị công an bắt; có người đảo ngũ, có người mắc vòng lao lý thì người thân trong gia đình khi ra đường chỉ cúi mặt, không muốn để thiên hạ nhìn thấy. Nhưng bây giờ, khái niệm “xấu hổ” trong rất nhiều, rất nhiều người khi mắc sai phạm hầu như không còn nữa. Một người không biết xấu hổ thì cũng có nghĩa rằng họ không còn liêm sỉ. Mà với kẻ không có liêm sỉ thì có thể làm bất cứ điều gì để đạt được mục đích cá nhân.

Cách đây ít hôm, tôi có dịp được trò chuyện với một Bí thư Tỉnh ủy. Ông đã cay đắng thốt lên rằng, cán bộ, đảng viên bây giờ nhiều người không còn biết xấu hổ nữa. Họ không biết xấu hổ khi đã không làm tròn chức trách được Đảng, nhân dân giao phó. Và vì không biết xấu hổ cho nên họ trở nên vô cảm đối với dân. Cái họa cũng chính từ đây mà ra. Tôi có hỏi ông rằng: Vậy tình hình như thế này thì phải làm thế nào? Ông cười như mếu và nói: Nghị quyết Trung ương IV có rồi, vấn đề bây giờ là làm thế nào để cho cán bộ thấy rằng cần phải biết xấu hổ với những việc làm của mình. Có xấu hổ thì mới biết tu tỉnh. Nhân dân ta vốn là một dân tộc rất rộng lòng tha thứ. Người dân cũng sẽ sẵn sàng bỏ qua cho những lỗi lầm của người khác nhưng vấn đề ở chỗ là người ấy phải biết xấu hổ và còn phải biết giữ liêm sỉ cho mình.

Không biết xấu hổ thì có nghĩa là không bao giờ có thể tự mình tu tỉnh, rèn luyện, khắc phục những yếu kém, sai lầm của mình. Và cứ như vậy, họ như đôi giày đã giẫm bùn… Không cần gìn giữ nữa, cứ thế mà giẫm bạt mạng, bất kể là vào đâu.


Như Thổ

(Năng lượng Mới số 149, ra thứ Sáu ngày 24/8/2012)
 


Người đã chai cứng rồi, thì còn đâu mà cảm nhận được chứ.
 
Cám ơn ngoinhanho rất nhiều, đã cho đọc một bài hết sức súc-tích, gây cho tui những cảm-giác, những ý nghĩ dâng tràn: vừa buồn giận xấu hổ mà cũng vừa hy-vọng ngút ngàn. Bởi có người đã nghĩ và viết như trên (Như Thỏ); bởi đã có người đọc, đồng-cảm và chuyển lại cho đọc (ngoinhanho).

Là người đọc, xin cho tui được cùng ý với người viết và người chuyển bài. Nhân đây, cũng xin gởi lời cám ơn và xin được góp vào đó "niềm hy-vọng".
 
Ở 1 số nước , chỉ cần 1 món hàng nào đó xuất khẩu đứng đầu thế giới là chắc chắn đời sống người dân nước đó sẽ có đời sống thoải mái , trong khi VN ta xuất khẩu : gạo , tiêu , hạt điều , cà phê , hải sản thuộc hạng nhất nhì thế giới , vậy mà nông dân ta thuộc vào hàng nghèo nhất thế giới thì thật là vô lý quá .
Cảm ơn nnn chia sẽ bài viết .
 
Chai lì chỉ biết Gay chứ không biết xấu hổ

@ Bác Xuân Vũ thật là tinh ý à nhe ! Tựa đề viết sao không viết liền luôn mà tự dưng để ... làm chi dễ gây hiểu nhầm .

@ Nói vui thôi chứ hồi trưa Mây Trắng tính viết thêm , nhưng lại chưa có chức năng sửa bài . Giờ Mây Trắng nói thêm vậy :

* Khi đọc một bài viết đừng nên nhìn theo một chiều , cũng như đừng để Tác giả kéo ta theo cái nhìn một chiều . Bởi vì : Cuộc Đời là đa chiều . Có thể đúng lúc này nhưng sai lúc khác . Có thể đúng nơi này nhưng sai nơi khác .

* Trở lại VD về nước Hàn Quốc . Có thể lấy ví dụ của nước người để đem áp dụng ở VN sao ? Thật là khó !

- Người ta thành công vì người ta biết rõ đâu là đầu , đâu là cuối .

Các nhà sản xuất nổ lực hết mình để sản xuất ra những thứ mà xã hội cần với tiêu chí là ;TỐT và GIÁ THÀNH HỢP LÝ để người dân dùng . Người dân thấy hàng trong nước không thua kém hàng nước ngoài và giá thành chấp nhận được thì không cần phải hô hào họ cũng sẽ dùng .

* Nước ta thì sao ?

Các nhà sản xuất thì hô hào dùng hàng Việt . Khổ nỗi nhìn quanh chẳng thấy mấy thứ đạt chất lượng , giá bán thì cũng chẳng rẻ gì . Thậm chí ngay cả những sản phẩm gọi là Liên Doanh với nước ngoài khi so sánh với những sản phẩm nội địa của họ cũng có sự khác biệt .

Nói chi tới sản xuất , ngay cả một số mặt hàng thực phẩm tiêu dùng cũng vậy . Các nhà nhập khẩu cũng phải trải qua bao nhiêu cửa khẩu , bao nhiêu lớp thuế . Vậy mà về tới VN giá bán ra vẫn rẻ hơn hàng trong nước .

@ Vậy ai phải xấu hổ ???

Người sản xuất thì nói : Người dân không biết ủng hộ hàng trong nước , chỉ lo sính ngoại , tui đem hết sức mình phục vụ bà con mà bà con chẳng ủng hộ tui , không có tinh thần dân tộc thiệt là xấu hổ !

Người dân thì nói : Các Bác sản xuất không biết thấy xấu hổ , hàng sản xuất chất lượng kém mà giá thì gần bằng nước ngoài . Đem về dùng chưa được bao lâu đã hư . Ai có thì giờ đeo đuổi khiếu nại hoặc nhờ báo chí , truyền hình can thiệp thì được giải quyết êm xuôi , còn lại thì ... Xem như học được một bài học vậy .

@ Ôi ! Nói ra thật là xấu hổ !
 

cái bác Mây trắng này viết hay quá...mà cái cách phân tích này thấy nó quen quen nhỉ....hihihi
 
cái bác Mây trắng này viết hay quá...mà cái cách phân tích này thấy nó quen quen nhỉ....hihihi
Hihi, Bác Mây Trắng là thành viên mới nhưng chắc "không mới" đâu nè! -_-

Theo ngoinhanho nghĩ thì cách phân tích của bác Mây Trắng hay nhưng thực ra "không hay"!

Tại sao chúng ta lại không thể lấy ví dụ ở đất nước Hàn Quốc để đem áp dụng vào đất nước Việt Nam? (Có phải là tại vì bác quá xấu hổ nên cảm thấy tự ti về đất nước của chúng ta không?)

Nếu cảm thấy xấu hổ thì tại sao bác lại phân tích bài viết bằng cách phân chia ra 2 phe đối nghịch: Một bên là nhà sản xuất và một bên là người tiêu dùng? Tại sao dân tộc Việt Nam không đoàn kết như dân tộc Hàn Quốc (người tiêu dùng dùng hàng nội địa dù chất lượng có kém hơn hàng nước ngoài, nhà sản xuất cố gắng phát huy vai trò của mình để đúng với câu "vì lợi ích người tiêu dùng") mà người này lại đổ lỗi cho người kia, người kia lại đỗ lỗi cho người nọ. Đó không phải là biểu hiện của sự "không biết xấu hổ" sao? Mà một dân tộc đã không biết xấu hổ thì đúng là... "Gay" thiệt rồi! Hihi... :lol:
 
Hì hì ... nhà nhỏ đã không đọc kỹ những gì Mây Trắng viết

Bài viết trên hoàn toàn là cái nhìn một chiều . Hay nói cách khác là chỉ nói về những khía cạnh chưa được tốt đẹp trong xã hội và cố tình không viết ra cho người ta thấy những mặt tốt đẹp . Vấn đề này Mây Trắng không muốn bàn . Các Bạn tự tìm hiểu .

- Đất nước Hàn Quốc cũng trải qua bao nhiêu năm tháng chiến tranh như ta sao ? Đất nước Hàn Quốc cũng bị bom đạn , chất độc hóa học khốc liệt như ta sao ? Xây một căn nhà thì lâu , đập bỏ thì mau lắm . Muốn xây dựng một Đất nước sau chiến tranh thì càng lâu hơn nữa .

- Con người Hàn Quốc và Việt Nam giống nhau sao ?

Người Hàn Quốc và Nhật bản có tính kỷ luật rất cao . Họ rất ý thức về việc mình làm , những mặt hàng họ sản xuất đều có tiêu chí rõ ràng : sản xuất để phục vụ cộng đồng . Do ý thức về tánh cộng đồng cao vì vậy họ mới có được tiếng nói chung

Người Việt ta có tính xuề xòa , dễ dãi . Mua một mặt hàng nào đó tốt thì lần sau mua nữa , hổng tốt thì lần sau khỏi mua . Thưa kiện mà làm gì , đeo đuổi thưa kiện thì còn thời gian đâu mà làm việc khác ? Xem ra lỗ hơn là lời . Cũng chẳng có gì gọi là xấu hổ hay không xấu hổ . Đơn giản là vì những gì không tốt đẹp , không hoàn thiện , không vì lợi ích của cộng đồng thì qua thời gian nó cũng bị đào thải thôi .

Áp dụng Hàn Quốc vào Việt Nam ??? Nếu áp dụng được thì người ta đã áp dụng lâu rồi
 
Làng tui thời-gian gần đây yên-ắng quá, nhứt là khi màn đêm xuống. Người người cửa đóng then cài, cần lắm mới ra ngoài, nhứt là phái nữ.

Đêm qua lại có chuyện. Mà lần nầy tệ hơn các lần trước. Bởi không chỉ bốc hốt đàn bà con gái, mà là lôi một em gái vào bụi, bề hội-đồng! Nạn-nhân được đưa đến bệnh-viện cấp-cứu. Cả Xã bu vào Bệnh-xá. Tiếng người xôn-xao:
- May quá! Con bé không phải trong gia-đình tui! Tạ ơn Trời Phật!

Như vậy là quá thể, một số người không chấp-nhận tệ-trạng nầy, đã hô-hào gom dân cả Xã họp. Nhưng có một ngưới nhứt-định không dự.
- Sao anh không đến góp ý với bà con?
- Chi vậy?
- Để tìm biện-pháp chấm dứt tệ-nạn.
- Chi vậy?
- Bảo-vệ con em gái Xã mình.
- À, vợ chồng tui có nhiều con, nhưng không có đứa nào là gái. Tạ ơn Trời Phật.
- Nhưng còn anh chị em anh. Chắc cũng có con gái chứ!
- À phải, có, có!
- Đó, anh thấy hôn?
- Đâu có sao. Tất cả anh chị em tui đều ở thành-phố. Tạ ơn Trời Phật.
- Nhưng nếu chúng ta không lo cho việc chung thì ai lo. Anh không muốn Xã mình được như các Xã chung-quanh sao?
- À, mấy vụ nầy có người khác lo. Xin lỗi nghen!
*
"Ngọc bất trác, bất thành khí"
 
Rnaf36

Hì hì tối qua buồn ngủ , đầu óc cũng mù mờ nên Mây Trắng đành ngưng . Hôm nay có chút thời gian rãnh mình Tán Gẫu tiếp nhe các bạn

Trước tiên nói lan man ngoài đề 1 chút . eciter và nhà nhỏ thấy Mây Trắng không mới á ! Mới thiệt mà . Để Mây Trắng kể cho nghe , hôm qua đi lang thang thấy một ngôi nhà lớn lớn rất đông người , dường như là đang bàn luận anh hùng hào kiệt gì đó . Thấy hay hay tính ghé vào nhưng bị chặn lại vì hổng có tên trong danh sách . Thấy chưa ? hổng phải mới là gì ? hì hì ... Trở lại chủ đề nhe !

@ Trước tiên nói về bài viết : Viết là quyền của mọi người , đọc và hiểu như thế nào là tùy người đọc . Nhưng riêng Mây Trắng thì có suy nghĩ như vầy ( Đây chỉ là suy nghĩ cá nhân và cũng chẳng nhằm vào ai )

- Con người có tốt có xấu và Xã hội cũng có tốt , có xấu . Một bài viết nếu chỉ nói toàn mặt tốt của xã hội là một bài viết không đầy đủ . Ngược lại , một bài viết chỉ toàn lôi những mặt xấu của xã hội là một bài viết không trung thực . Khi viết một bài về xã hội phải phản ảnh cả 2 mặt mới là người trong sáng và ngòi viết đó mới công tâm .

Một ví dụ nhỏ : Vừa rồi có những hình ảnh các con Vọoc bị giết và tung lên mạng . Các bạn nghĩ sao nếu báo chí nước ngoài chụp chuyện này rồi đưa tin gắn với Tiêu đề : Thật dã man - Một dân tộc ... tàn ác ? Thế là người đọc sẽ tin ngay là dân tộc ta là dã man là tàn ác sao ??? Thật là lố bịch và buồn cười có phải vậy không . Bởi vậy , người viết là quyền của họ còn suy nghĩ thế nào lại do ta .

@ Nói về các nước tiên tiến - có nền công nghiệp hiện đại và Việt Nam ta :

Có rất nhiều người nhìn sang các nước như Nhật Bản , Hàn Quốc rồi đặt câu hỏi sao ta không làm theo họ ? Nhiều người mơ một ngày nào đó sẽ ngồi trên 1 chiếc xe hơi "không người lái " made in VN , về nhà thiết bị điện tử nhận ra bạn từ xa và tự động mở cửa cho bạn vào , vào nhà : đèn tự động sáng , máy điều hòa tự bật , ti vi tự mở ... tất cả đều là ... Made in VN . Hi hi thật là khâm phục tính lạc quan của các bạn

Trong khi đó , các bạn có biết không ? có rất nhiều nước lại nhìn Việt Nam ta bằng ánh mắt thèm thuồng và ước ao : Giá mà chỉ được một phần rất nhỏ của mảnh đất màu mỡ ấy cũng đủ để gầy dựng một nền NÔNG NGHIỆP TIÊN TIẾN

Nhu cầu thiết yếu nhất của con người là gì ? Ông bà ta đã gói gọn trong 2 chữ Ăn Mặc , mà chữ Ăn là đứng đầu . Nếu các bạn lạc quan , sao các bạn không nghĩ rằng một ngày nào đó cả thế giới sẽ khóc ròng vì Việt Nam và Thái Lan bắt tay nhau tạm ngưng hoặc hạn chế xuất khẩu lúa gạo ( Giống như các nước dầu hỏa hiện nay đang làm ) . Tuy cũng là lạc quan nhưng lạc quan này có căn cứ và có thể thực hiện được ( Tất nhiên không phải ở tương lai gần . Xây nhà phải từ dưới đi lên , một xã hội cũng vậy đâu thể muốn mà tốt ngay được ) .

Các nước công nghiệp tiên tiến Họ đã bỏ ta quá xa rồi , ta đuổi theo làm gì ? vừa chập chạp vừa rước lấy họa ô nhiễm môi trường về nhà . Hãy phát triển theo thế mạnh của mình : Chăn nuôi , trồng trọt , thủy hải sản và học ở nước ngoài khâu Chế biến . Ta bán cho họ thực phẩm họ bán cho ta máy móc , cần gì phải chạy theo đuôi của họ . Nếu chạy theo ta sẽ phải chạy mãi vì khi ta bằng trình độ của họ hiện nay thì họ lại tiến nữa rồi , chứ cũng đâu có đứng mà chờ ta .



@ Xấu hổ ??? Bài viết đề cập đến 2 từ xấu hổ một cách phiến diện . Bởi vì cũng có lúc ta phải dẹp 2 chữ "Xấu hổ" qua 1 bên vì không phù hợp

Các bạn cảm thấy xấu hổ vì nghèo ư ? Hãy dẹp 2 chữ đó qua 1 bên , nếu không bạn sẽ không tồn tại . Muốn làm giàu điều trước mắt không phải là làm sao để giàu mà trước tiên bạn phải chấp nhận là mình ... đang nghèo . Muốn học hỏi ở người bạn phải chấp nhận là mình đang ngu và đừng xấu hổ vì điều đó , hãy bỏ tư tưởng xấu hổ ra khỏi đầu thì bạn mới có thể nói cái dốt của mình ra và người khác mới giúp bạn được .

Chắc các bạn có đọc thấy chữ ký của Bác Tám . Đó cũng là một triết lý sống và muốn thực hiện điều đó phải bỏ 2 chữ xấu hổ qua một bên

" Không biết xấu hổ .... Họ như đôi giày đã giẫm bùn ... " Điều này không sai nhưng mà thiếu .
Bởi vì chỉ biết có xấu hổ thì bạn cũng sẽ chẳng làm được việc gì to tát . Bạn sẽ như một người mang đôi giày trắng tinh đi trên một con đường sạch sẽ , nhưng khi đối diện với một đoạn đường sình lầy bạn sẽ chẳng biết làm thế nào để vượt qua

@ Xin nhắc lại :Trên đây chỉ là những dòng Tán Gẫu cho vui . Ai cho là đúng cũng được mà sai cũng được và cũng chẳng nhằm vào cá nhân nào
 
Bác viết rất hay! Cái gì cũng có 2 mặt, không biết xấu hổ để làm những việc cần cho mình, cho gia đình, cho XH khi mình cảm nhận điều mình làm là đúng đắn, mặc kệ mọi người xung quanh, chứ ở đó mà sợ thiên hạ chê bai thế này thế kia thì làm sao dám làm những việc cải tiến, khác biệt, sáng tạo được ? Phát triển kinh tế dựa vào Nông nghiệp tiên tiến! Tại sao không?
 
Tui đang gõ trên 1 cái máy, mà để có nó cả nhà tui phải kìn-kìn đẩy đi bán đúng 50 xe cút-kít lúa, gạo, bắp, khoai lang, khoai mì, cá rô phi, gà (đông-tảo)... Hì hì, nói giỡn cho vui, chứ tui là nhà nông từ trong máu, bán được nông-phẩm thì mừng chứ! Nhưng cái gì cũng phải cân-bằng. Hai món trao đổi trênn "lệch" quá xa. Chúng ta cũng nên bán cả 2 thứ chứ! Phải không nào?

Trở lại chuyện xưa, ông cha mình cũng nỗ-lực học cái hay của người đó chứ. Nhưng không biết trời xui đất khiến thế nào, mà dân mình đì trật đường rầy. Một trong những vị đó là ông Nguyễn Trường Tộ. Xin đọc:

[h=1]Học gì từ Nguyễn Trường Tộ?
[/h]August 31, 2012 By Guest 19 Comments

Tác giả – Giáp Văn Dương -Bài học lớn nhất mà chúng ta học được từ Nguyễn Trường Tộ chính là sự thất bại của ông trong việc kiến nghị những giải pháp canh tân đất nước với tư cách một trí thức. Từ đó thấy rằng, chỉ khi nào người trí thức tự giác tránh con đường cụt mang tên “Trí thức cận thần” để đi trên con đường mới – con đường trí thức độc lập, trí thức dấn thân – thì đất nước mới có thể tránh được nguy cơ trở thành “đất nước cận thần” và giữ được nền độc lập đúng nghĩa.Mỗi khi nói về sự canh tân của nước Nhật, ta không khỏi nghĩ đến Fukuzawa Yukichi.
Mỗi khi nghĩ đến Fukuzawa Yukichi, ta không khỏi nghĩ đến Nguyễn Trường Tộ.
Cả Fukuzawa Yukichi và Nguyễn Trường Tộ đều là những nhà tư tưởng về cải cách, sống cùng giai đoạn lịch sử. Nhưng một người thành công, một người thất bại.
Câu hỏi đặt ra là: Vì sao Fukuzawa Yukichi thành công, còn Nguyễn Trường Tộ thì thất bại?Một phần của câu trả lời đến từ sự khác nhau trong cách tiếp cận của hai người.Trí thức độc lập Sau khi tiếp thu nền văn minh phương Tây, và nhận thấy cần phải tiến hành cải cách để canh tân đất nước nhằm giữ nền độc lập, vươn lên sánh vai cùng các cường quốc phương Tây, Fukuzawa Yukichi tiến hành chương trình hành động của mình.Các việc làm của Fukuzawa Yukichi tương đối phong phú, nhưng có thể khái quát ngắn gọn như sau: mở trường dạy học, dịch sách, viết sách, làm báo để truyền bá văn minh phương Tây cho trí thức và dân chúng Nhật Bản.Ông tìm cách khai sáng cho dân chúng và trí thức Nhật Bản, lúc đó còn chìm đắm trong lối học từ chương ảnh hưởng của Nho giáo Trung Hoa, thông qua việc cổ vũ lối thực học của phương Tây; xây dựng hình mẫu trí thức độc lập và chủ trương “độc lập quốc gia thông qua độc lập cá nhân”.Bản thân ông cũng hành động như một hình mẫu của trí thức độc lập, không phục thuộc vào giới cầm quyền. Ông kêu gọi trí thức Nhật Bản lúc bấy giờ hãy “coi trọng quốc gia và coi nhẹ chính phủ”, tự tin vào sức mạnh và vị thế độc lập của mình. Từ đó dấn đến niềm tin tuyệt đối vào sức mạnh của tri thức và nền văn minh mới mẻ có tác dụng giải phóng tư duy và bồi đắp sự độc lập của cá nhân.Khi trường Đại học Keio do ông sáng lập có nguy cơ phải đóng cửa vì nội chiến, chỉ còn 18 học sinh, nhưng ông vẫn tin tưởng: “Chừng nào ngôi trường này còn đứng vững, Nhật Bản vẫn sẽ là quốc gia văn minh trên thế giới”.Fukuzawa Yukichi sống và làm việc như một trí thức độc lập điển hình.“Trí thức cận thần” Khác với Fukuzawa Yukichi, Nguyễn Trường Tộ, sau khi tiếp thu văn minh phương Tây, không truyền bá để khai sáng cho đại chúng mà dành phần lớn tâm sức cho việc viết tấu trình gửi nhà Vua.Tất cả các bản tấu trình và điều trần của ông đều không được đưa ra sử dụng, dù hơn ai hết, ông biết được giá trị thật của chúng: “Tế cấp luận thâu tóm trí khôn của thiên hạ 500 năm nay… Bài Tế cấp luận của tôi nếu đem ra thực hành hàng trăm năm cũng chưa hết”.Bằng cách đó, ông đã phụ thuộc tuyệt đối vào nhà cầm quyền, đánh mất vị thế độc lập của người trí thức. Nói cách khác, ông hành xử như một “trí thức cận thần”: Viết tấu trình và chờ đợi sự sáng suốt của nhà Vua.Như thế, ông đã tự tước đi cơ hội của chính mình, và rộng ra là của cả dân tộc, vì trong suốt lịch sử, số lượng các minh quân vô cùng ít.Những kiến nghị cải cách của ông, dù đúng đắn và có tầm vóc thời đại, nhưng rốt cuộc lại trở nên vô dụng. Do hành xử như một “trí thức cận thần”, không có được sự độc lập cho bản thân mình, dẫn đến không có đóng góp gì đáng kể vào sự hình thành giới trí thức đúng nghĩa, nên sau khi ông mất đi, không có người tiếp nối. Tư tưởng canh tân đổi mới của ông vì thế bị chìm vào quên lãng.Bài học cho hậu thế Sự thất bại của Nguyễn Trường Tộ chính là bài học lớn nhất dành cho hậu thế. Tiếc rằng, bài học này, dù phải trả học phí rất đắt bởi không chỉ Nguyễn Trường Tộ mà còn cả dân tộc, không được sử dụng.Những người có trách nhiệm thậm chí còn cổ vũ và yêu cầu trí thức phải đi theo lối con đường “trí thức cận thần” của Nguyễn Trường Tộ khi cho rằng: Trí thức muốn kiến nghị hay phản biện xã hội, cần gửi cho các cơ quan hữu trách trước khi phổ biến ra ngoài xã hội.Lịch sử đã chứng minh: Đi theo còn đường đó là đi vào ngõ cụt. Làm theo cách đó là kéo lùi bước đi của dân tộc.
Trước tình cảnh đó, không còn cách nào khác, người trí thức phải tự giác tránh con đường cụt đó, con đường “trí thức cận thần”, để đi con đường mới: con đường trí thức độc lập, trí thức dấn thân. Chỉ khi đó, đất nước mới tránh được nguy cơ trở thành “đất nước cận thần”, và giữ được nền độc lập đúng nghĩa.
*

Sau đó, còn rất nhiều nhà ái-quốc ra sức canh-tân nước nhà, gần nhứt là cụ Phan Khôi. Xin nghe ông quảng-cáo bán báo Phụ-nữ, để có tiền gởi sinh-viên du-học:
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:TrackMoves/> <w:TrackFormatting/> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:DoNotPromoteQF/> <w:LidThemeOther>EN-US</w:LidThemeOther> <w:LidThemeAsian>X-NONE</w:LidThemeAsian> <w:LidThemeComplexScript>X-NONE</w:LidThemeComplexScript> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> <w:SplitPgBreakAndParaMark/> <w:DontVertAlignCellWithSp/> <w:DontBreakConstrainedForcedTables/> <w:DontVertAlignInTxbx/> <w:Word11KerningPairs/> <w:CachedColBalance/> </w:Compatibility> <m:mathPr> <m:mathFont m:val="Cambria Math"/> <m:brkBin m:val="before"/> <m:brkBinSub m:val="--"/> <m:smallFrac m:val="off"/> <m:dispDef/> <m:lMargin m:val="0"/> <m:rMargin m:val="0"/> <m:defJc m:val="centerGroup"/> <m:wrapIndent m:val="1440"/> <m:intLim m:val="subSup"/> <m:naryLim m:val="undOvr"/> </m:mathPr></w:WordDocument> </xml><![endif]-->
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" DefUnhideWhenUsed="true" DefSemiHidden="true" DefQFormat="false" DefPriority="99" LatentStyleCount="267"> <w:LsdException Locked="false" Priority="0" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Normal"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="heading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="35" QFormat="true" Name="caption"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="10" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" Name="Default Paragraph Font"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="11" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtitle"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="22" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Strong"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="20" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="59" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Table Grid"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Placeholder Text"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="No Spacing"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Revision"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="34" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="List Paragraph"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="29" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="30" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="19" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="21" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="31" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="32" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="33" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Book Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="37" Name="Bibliography"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" QFormat="true" Name="TOC Heading"/> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin-top:0cm; mso-para-margin-right:0cm; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0cm; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-theme-font:minor-fareast; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin;} </style> <![endif]--> Phan Khôi - Ph[FONT=&amp]ụ-nữ Tân-Văn[/FONT]
[...]
N
[FONT=&amp]ỗ[/FONT]i bu[FONT=&amp]ồ[/FONT]n [FONT=&amp]ấ[/FONT]y k[FONT=&amp]ể[/FONT] sao cho xi[FONT=&amp]ế[/FONT]t ?
Th
[FONT=&amp]ở[/FONT] than hoài, thêm ki[FONT=&amp]ệ[/FONT]t mình ve ;
Thôi thì đ
[FONT=&amp]ứ[/FONT]ng d[FONT=&amp]ậ[/FONT]y, toan đi,
Toan làm ; - làm đ
[FONT=&amp]ượ[/FONT]c vi[FONT=&amp]ệ[/FONT]c chi mà làm ?
Đ
[FONT=&amp]ờ[/FONT]i khoa h[FONT=&amp]ọ[/FONT]c th[FONT=&amp]ả[/FONT]y trăm s[FONT=&amp]ự[/FONT] m[FONT=&amp]ớ[/FONT]i,
Ng
[FONT=&amp]ườ[/FONT]i đã bay ph[FONT=&amp]ơ[/FONT]i ph[FONT=&amp]ớ[/FONT]i t[FONT=&amp]ừ[/FONT]ng mây ;
Trông ng
[FONT=&amp]ườ[/FONT]i l[FONT=&amp]ạ[/FONT]i ng[FONT=&amp]ắ[/FONT]m ta đây,
B
[FONT=&amp]ấ[/FONT]t tài, làm mãi, có ngày nào nên ?
Thôi d
[FONT=&amp]ẹ[/FONT]p l[FONT=&amp]ạ[/FONT]i, đ[FONT=&amp]ể[/FONT] yên suy nghĩ,
Làm vi
[FONT=&amp]ệ[/FONT]c n[FONT=&amp]ầ[/FONT]y, vi[FONT=&amp]ệ[/FONT]c d[FONT=&amp]ễ[/FONT] toan ăn :
Hãy mua Ph
[FONT=&amp]ụ[/FONT] n[FONT=&amp]ữ[/FONT] tân văn
Mua sao cho đ
[FONT=&amp]ượ[/FONT]c h[FONT=&amp]ằ[/FONT]ng ngàn s[FONT=&amp]ố[/FONT] năm !
R
[FONT=&amp]ồ[/FONT]i ta l[FONT=&amp]ấ[/FONT]y ph[FONT=&amp]ầ[/FONT]n trăm trong đ[FONT=&amp]ố[/FONT]ng,
B
[FONT=&amp]ỏ[/FONT] ra làm h[FONT=&amp]ọ[/FONT]c b[FONT=&amp]ổ[/FONT]ng cho l[FONT=&amp]ươ[/FONT]ng
Ng
[FONT=&amp]ườ[/FONT]i nào du h[FONT=&amp]ọ[/FONT]c Tây d[FONT=&amp]ươ[/FONT]ng,
Có tài mà ch
[FONT=&amp]ẳ[/FONT]ng có ph[FONT=&amp]ươ[/FONT]ng xoay ti[FONT=&amp]ề[/FONT]n.
Ta hi
[FONT=&amp]ệ[/FONT]p s[FONT=&amp]ứ[/FONT]c đúc rèn l[FONT=&amp]ấ[/FONT]y h[FONT=&amp]ọ[/FONT],
Đ
[FONT=&amp]ầ[/FONT]u m[FONT=&amp]ộ[/FONT]t ng[FONT=&amp]ườ[/FONT]i, sau có trăm ng[FONT=&amp]ườ[/FONT]i.
M
[FONT=&amp]ỗ[/FONT]i ng[FONT=&amp]ườ[/FONT]i m[FONT=&amp]ỗ[/FONT]i v[FONT=&amp]ẻ[/FONT] khoe t[FONT=&amp]ươ[/FONT]i,
Nhân tài đã s
[FONT=&amp]ẵ[/FONT]n, vá tr[FONT=&amp]ờ[/FONT]i cũng nên !
Ng
[FONT=&amp]ồ[/FONT]i xét k[FONT=&amp]ỹ[/FONT] nh[FONT=&amp]ữ[/FONT]ng n[FONT=&amp]ề[/FONT]n phú quý,
Anh tài đâu ch
[FONT=&amp]ố[/FONT]n [FONT=&amp]ấ[/FONT]y mà ra ?
N
[FONT=&amp]ầ[/FONT]y n[FONT=&amp]ầ[/FONT]y trong đám b[FONT=&amp]ầ[/FONT]n gia ;
Song ng
[FONT=&amp]ườ[/FONT]i có chí mà ta có ti[FONT=&amp]ề[/FONT]n.
Xin khuyên c
[FONT=&amp]ả[/FONT] anh em, em ch[FONT=&amp]ị[/FONT]
Làm vi
[FONT=&amp]ệ[/FONT]c n[FONT=&amp]ầ[/FONT]y ch[FONT=&amp]ẳ[/FONT]ng m[FONT=&amp]ấ[/FONT]y t[FONT=&amp]ố[/FONT]n hao ;
M
[FONT=&amp]ộ[/FONT]t mai đông m[FONT=&amp]ặ[/FONT]t anh hào,
B
[FONT=&amp]ấ[/FONT]y gi[FONT=&amp]ờ[/FONT] muôn vi[FONT=&amp]ệ[/FONT]c, vi[FONT=&amp]ệ[/FONT]c nào cũng xong.

*
Hởi ơi! Thay vì sánh vai với người ta, bây giờ mình phải đi sau... mót lúa! Không xấu hổ à?
Nhưng không sao, nếu chúng ta quyết canh-tân, học hỏi để cải tiến, thì tui xin mượn 2 câu thơ của Ý-Yên để chúng ta tặng nhau:

Một trời sương phủ đàng sau;
Nửa trời phía trước đã au má hồng
 
Last edited:
HTML:
Các nước công nghiệp tiên tiến Họ đã bỏ ta quá xa rồi , ta đuổi theo làm gì ? vừa chập chạp vừa rước lấy họa ô nhiễm môi trường về nhà . Hãy phát triển theo thế mạnh của mình : Chăn nuôi , trồng trọt , thủy hải sản và học ở nước ngoài khâu Chế biến . Ta bán cho họ thực phẩm họ bán cho ta máy móc , cần gì phải chạy theo đuôi của họ . Nếu chạy theo ta sẽ phải chạy mãi vì khi ta bằng trình độ của họ hiện nay thì họ lại tiến nữa rồi , chứ cũng đâu có đứng mà chờ ta .


Cái này cũng chưa hẳn đúng bác Mây Trắng
PHP:
và học ở nước ngoài khâu Chế biến . Ta bán cho họ thực phẩm họ bán cho ta máy móc , cần gì phải chạy theo đuôi của họ
Khâu chế biến không phải là Công Nghiệp ah?
Bác thử nhìn xung quanh chỗ ở hiện tại của bác đi
Thử hỏi có bao nhiêu sản phẩm do Nông Nghiệp tạo ra?
Và có bao nhiêu sản phẩm do ngành Công Nghiệp tạo ra? (bút, mực, giấy, bàn làm việc,....)
Hầu như là sản phẩm do ngành Công Nghiệp tạo ra (trong đó có công nghiệp nhẹ và công nghiệp nặng)

PHP:
ta bán cho họ thực phẩm họ bán cho ta máy móc , cần gì phải chạy theo đuôi của họ
Cái này cũng sai lầm nữa. Tôi xin đơn cử một ví dụ ở quê tôi đang sống
Nhà máy chế biến Nước Dứa (Xã Quỳnh Châu - Quỳnh Lưu - Nghệ An)
Công nghệ máy móc của nhà máy đấy là sản phẩm công nghiệp đấy- Nhập khẩu công nghệ chế biến từ Hà Quốc
Ban đầu họ nhập công nghệ - cam kết bao tiêu đầu ra cho sản phẩm 3 năm.
3 năm đầu ngon lành, sau khi kết thúc hợp đồng thì họ không ký lại nữa.
Hiện tại nhà máy không tìm được đầu ra nên sản phẩm dứa dân làm ra bán rẻ như cho.

Nếu nói mình bán sản phẩm nông nghiệp rồi lấy tiền mà mua máy móc thiết bị công nghiệp thì lại càng chết nữa.
Nếu tính ra thóc (lúa) thì mấy tấn lúa đổi được một cái điện thoại bằng bàn tay bác Mây Trắng?
Tính ra thì rất rất nhiều đấy.

Tôi nghĩ một được nước mạnh là một đất nước tự chủ về mọi mặt (phát triển cả về công, nông .... nghiệp, đầu tư khoa học kỹ thuật..... : Tỷ trọng các ngành khác nhau)
Đất nước muốn mạnh thì Tỉnh, thành phố mạnh..... và cuối cùng là mỗi tập thể, mỗi cá nhân.
 
Hi hi ... Những ý trên Mây Trắng nói là tiếp theo những bài trước . Có một số người cho rằng phải phát triển theo hướng các nước Công Nghiệp tiên tiến như Hàn Quốc , Nhật Bản , với những dạng mặt hàng như điện tử , xe hơi ...
Những vd bạn nói là công nghiệp nhẹ và nước ta có thể sx được . Chúng ta cần đầu tư về chất xám , những máy móc hiện đại để phát triển Nông Nghiệp nước nhà.Chúng ta cần học hỏi Ngành Công nghiệp thực phẩm để có thể liên kết với nền Nông Nghiệp nước ta mà không phải xuất thô vì dễ bị ép giá . Có vậy ta mới có thể tự chủ được . Đó là điều đương nhiên của một nền Nông Nghiệp Tiên Tiến chứ không phải là nền Nông Nghiệp hiện nay

Các bạn chắc cũng hiểu vì sao khi ta mở cửa , các nước đã ồ ạt nhảy vào . Ngoài nhân công rẻ còn có một vấn đề nữa là khỏi ô nhiễm môi trường nước họ . Thậm chí có một số ngành còn bị cấm sản xuất trong nước họ . Và bây giờ nước ta cũng đang dần lãnh những hậu quả về Môi trường khi mở cửa cho họ vào ,điều đó ai cũng thấy .
Cạnh tranh giữa các nước công nghiệp Tiên Tiến ngày càng gay gắt , một chiến trường đầy gươm dao ta còn háo hức lao vào làm gì ? Các nước Hàn Quốc , Nhật Bản vì sao theo ngành công nghiệp tiên tiến ? Đơn giản là vì thiên tai động đất , núi lửa , mùa Đông thì khắc nghiệt , đất đai thì chật hẹp . Vì vậy lựa chọn ngành Công nghiệp là lẽ đương nhiên .

Nước ta được thiên nhiên ưu đãi , sao không phát triển nền Nông Nghiệp nước nhà mà cứ phải nhìn theo các nước Công nghiệp tiên tiến ? Với sự nóng dần lên của trái đất hiện nay , mực nước biển đang dâng cao , đất đai sẽ dần thu hẹp lại . Trên thế giới hiện nay đang lo ngại đến 1 lúc nào đó con người sẽ thiếu thức ăn và nước uống

@ Còn giá cả ??? Bạn ơi ! Chúng ta đang Tán Gẫu về phát triển đất nước theo Công Nghiệp Tiên Tiến hay là Nông Nghiệp Tiên Tiến . Mà phát triển theo hướng nào thì cũng đều nằm ở ... thì Tương Lai . Còn nhớ hồi đó Mây Trắng mua chiếc cup 81 với giá hơn 3 cây vàng còn bây giờ ??? Mọi sự so sánh chỉ có giá trị tương đối , giá trị của ngày hôm nay chẳng phải là giá trị của tương lai .

@ Câu cuối của bạn thì Mây Trắng hoàn toàn tán đồng . Chúng ta hãy cùng nghĩ vậy và cùng Đoàn kết chung tay một lòng xây dựng đất nước .

Hãy gác lại quá khứ , gác lại những gì chưa hài lòng ở hiện tại và cùng nhìn về Tương lai để xây dựng Đất nước . Có như vậy Đất nước mới phát triển ổn định và phồn vinh .

Cuối cùng Mây Trắng chân thành chúc các Bạn trẻ thành công trên con đường của mình .
 
Các bác thảo luận xoay quanh chủ đề "Không biết xấu hổ thì...gay!" rất hay. Nhưng không có gì gay cả, vì đã có Cream đa năng (Chống xấu hổ, chống quê, chống xỉ diện, chống nhục...). Hi...hi... thoa vào là ổn ngay.
 
Thấy bạn Mây Trắng phân tích về chiến lược phát triển của đất nước khá tỷ mĩ trong giai đoạn sắp tới (tương lai) nên cũng tham gia cho vui và cũng nói như bạn,đây là cái nhìn cá nhân.

Theo bạn thì VN chúng ta nên chú trọng phát triển nông nghiệp, k nên chú trọng phát triển công nghiệp tức là quá trình công nghiệp hóa hiện nay mà chúng ta đang nổ lực phấn đấu là một con đường đi khôngđúng?

Tôi tự hỏi nhận định như vậy có đầy đủ không? NướcViệt
<st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam </st1:place></st1:country-region>tuy có một số điều kiện được cho là ưu đãi về đất đai khí hậu nhưng k phải vì thế mà chúng ta quyết định cứ dựa vào nông nghiệp làm đầu tàu phát triển đất nước.

Nhìn lại quá khứ từ hơn một thế kỷ qua nước VN luôn đi theo con đường phát triển nông nghiệp và kết quả là chúng ta tụt hậu rất xa so với nhiều nước khác chọn con đường phát triển công nghiệp.

Phát triển công nghiệp hay công nghiệp hóa đất nước không có nghĩa là chúng ta phải theo đuôi Hàn Quốc, Nhật Bản...mà chúng ta phải có chiến lược đi tắt đón đầu, ứng dụng hiệu quả thành tựu khoa học của các nước phát triển để xuất phát mà không cần phải qua giai đoạn nghiên cứu ban đầu.

Tại sao chúng ta phải phát triển công nghiệp? cái đầu tiên đó là giải quyết việc làm chống thất nghiệp kế đến là khai thác tối đa thị trường nội địa sau đó mới là xuất khẩu. Đó là chiến lược quan trọng nhất chứ không phải vì sợ một thị trường đầy gươm đao mà chúng ta sợ rồi k dám làm.

Nói vậy không có nghĩa là chúng ta xem thường nông nghiệp, ngược lại chúng ta cũng phải có chiến lược phát triển hợp lý ở những vùng có thế mạnh về nông nghiệp, ngược lại ở những vùng không có thế mạnh về nông nghiệp mà có thế mạnh về du lịch dịch vụ và công nghiệp chúng ta cũng phải biết phát huy.

Phát triển cân đối hài hòa giữa nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ trong đó ưu tiên phát triển công nghiệp và dịch vụ có lẽ là một công thức hợp lý.

Trở lại với tiêu đề " không biết xấu hổ thì...gay" tác giả đã phân tích khá sâu sắc những góc cạnh không được tròn trịa trong ý thức của con người VN thế hệ hôm nay. Đọc xong chúng ta cũng thấy có nhiều phần đúng, đúng nhất có lẽ là lối suy nghĩ sính ngoại hiện nay, kế đến là văn hóa từ chức hình như k có, có nghĩa là không biết xấu hổ để từ chức.Quan trọng là ở ý nghĩa đó chứ không phải như nhận định:

<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]-->
Bởi vì chỉ biết có xấu hổ thì bạn cũng sẽ chẳng làm được việc gì to tát . Bạn sẽ như một người mang đôi giày trắng tinh đi trên một con đường sạch sẽ , nhưng khi đối diện với một đoạn đường sình lầy bạn sẽ chẳng biết làm thế nào để vượt qua


Hình ảnh so sánh chổ này hình như có gì đó k ổn thì phải.
Là người VN, đọc qua chủ đề, giựt mình và cũng tự cảm thấy có cái gì đó chạy ngang suy nghĩ, hình như là xấu hổ...
 
Các bác thảo luận xoay quanh chủ đề "Không biết xấu hổ thì...gay!" rất hay. Nhưng không có gì gay cả, vì đã có Cream đa năng (Chống xấu hổ, chống quê, chống xỉ diện, chống nhục...). Hi...hi... thoa vào là ổn ngay.
Hà hà,
Cám ơn bạn đã cho biết, nhưng làm sao để nhận dạng được ai là thân-chủ thường dùng cái thứ kem quái qủy nầy?
Thân.
 


Back
Top