kinh nghiệm nuôi sinh sản và ấp nở vịt xiêm

Đường đến việt nam của con vịt xiêm có lẻ từ những chuyến giao thương của nông dân nam bộ với xiêm la ( thái lan) vì thế mới có tên gọi vịt xiêm.thật ra vịt xiêm có nguồn gốc từ nam mỹ và vẩn còn là loại dã cầm. theo chân người anh du nhập đến thái lan .và được nuôi chung với các loại gia cầm khác.vì thế nông dân ta ngày trước ngộ nhận là giống vịt bản địa của xiêm la.
mo%20hinh%20vit%20xiem%20cam%20hai%20dong%20cam%20lam%20-%20hoinongdankhanhhoa.org.vn.jpg

Khi nuôi vịt xiêm cần chú ý các điểm sau.vì vẩn còn bản tính dã cầm nên vào thời kì sinh sản vịt xiêm có các biểu hiện sau.trước khi đẽ khoảng 1 tháng chúng thường bay rất xa .có khi không quay về.(trú đông) vì thế khi nuôi vịt hậu bị khi chúng sắp đẻ cần chú ý cắt lông cánh của chúng. Có nhiều cách làm kinh nghiệm riêng của tôi là cắt bớt 1 hàng lông trên cánh của chúng chỉ cần cắt 1 bên cánh củng được vì khi vổ cánh vịt sẽ không đủ lực gió và mất thăng bằng nên chúng không bay được.
Khi ấp vịt xiêm ta hay tìm chổ kín lót ổ âp và rất dể bỏ ấp khi ai đó phát hiện và dùng tay thay đổi vị trí của ổ ấp.
Ngày nay ngoài giống vịt xiêm ta còn có giống ngan pháp . giống vịt xiêm lai này có hai dòng phổ biến là r51 và r52.đặt tính chung của hai dòng này là tăng trọng rất nhanh. Sản lượng trứng cao. Ít khi đòi ấp.
Khi nuôi thương phẩm vịt xiêm lai cần chú ý xem thị trường tiêu thụ thế nào nếu có thị trường thì ok lắm vì giống này tăng trọng nhanh . ít bệnh . chất lượng thịt ngon. Năng suất trứng cao. Nhưng các tỉnh phía nam thì không chuộn vịt xiêm lai lắm.
Với mô hình nuôi vịt bố mẹ sinh sản chủ động con giống chỉ cần 10-20 vịt mái thì có thể nuôi nông hộ theo kiểu cuốn chiếu . vì dòng vịt xiêm lai khi nuôi đúng cách chúng sinh sản rất tốt và thường không đòi âp .
Như vậy để có con giống vấn đề dùng máy ấp trứng là bắt buột.nhưng khi ấp loại trứng này nhiều anh em phãi pó tay vì tỷ lệ nở rất thấp vì thế bị coi là khó ấp.rất nhiều anh em ấp trứng gà thành công mỹ mản khi ấp vịt xiêm thì….sơ xác cả vườn rau răm.
Trước khi bắt tay vào ấp trứng ngan chúng ta cần tìm hiểu sơ về đặt tính của trứng ngan . đây là loại trứng có khối lượng to.vỏ dày.thời gian ấp nở cao 33-35 ngày.
Nếu sử dụng máy ấp tự động thì phãi là loại máy thật hoàn hảo về nhiệt độ. ẩm độ.và nhất là hệ thống thông khí phãi thật chuẩn.
Lời khuyên chân tình của tôi là. Tốt nhất anh em nên ấp bằng máy thủ công.thời gian đảo trứng chẳng mất đi đâu vì bù lại là chất lượng và số lượng con giống luôn cao.thực tế của ấp trứng ngan là cần 1 chút kỷ năng là có kết quả cao thôi. 80-90% là chuyện bình thường.
Sau đây là quy trình ấp trứng ngan chúng tôi áp dụng thực tế. (dùng cho đa kỳ và đơn kỳ)
Máy ấp đảo trứng thủ công.
1-chọn trứng ấp.trứng phải có khối lượng đặt trưng của giống. loại bỏ các trứng quá to. Quá nhỏ. Vỏ trứng sần sùi dị dạng.
2-xếp trứng vào khay.nên chọn các trứng có khối lượng bằng nhau để chung 1 khay( tránh trường hợp trứng to chèn nhiệt trứng nhỏ trong quá trình phát triển)
3- đảo trứng. ngày đảo từ 4 đến 6 lần.dùng tay xoa đều trứng khéo léo chuyển trứng từ trong ra ngoài ngoài vào trong.nhất là vào giai đoạn giũa kỳ ấp . cần chú ý tầm quan trọng của vấn đề đảo trứng . ngoài việc làm cho trứng dịch chuyển . giúp cho phôi không bị dính vào vỏ trong quá trình phát triển.đảo trứng còn giúp cho mọi bề mặt của vỏ trứng tiếp xúc đều với không gian buồn ấp. 1 vấn đề quan trọng nữa là khi mở cửa buồn ấp để đảo trứng . củng chính là lúc ta thay đổi oxy và ẩm độ cho không gian buồn ấp. và củng là lúc xả nhiệt cho trứng. đây là khâu tối quan trọng khi ấp trứng ngan.
4- soi trứng nên soi trứng vào ngày thứ 5 vào thời điểm này vỏ lụa còn mỏng .nên dể thấy tia máu và phôi.nếu đã từng soi trứng gà thì khi soi trứng ngan ta sẽ thầy phôi trứng ngan phát triển nhanh và mạnh hơn. Tia máu to và nhiều hơn.
5- làm mát trứng . đây là khâu quyết định cho kết quả nở .trước khi nói đến kỷ thuật làm mát trứng chúng ta cần biết công dụng của làm mát là như thế nào.xin đừng lầm là làm mát tức là tăng độ ẩm . mà chính xác là giãi nhiệt cho trứng. tại sau phãi giãi nhiệt ? với khối lượng to và vỏ dày. Khi phôi phát triển thành con giai đoạn từ ngày thứ 20 đến khi nở. nhiệt lượng của trứng ngan cao gấp nhiều lần trứng gà chung quanh trứng và trong khay trứng có 1 lượng nhiệt tự sinh rất cao.( Cao hơn bảng báo trên đồng hồ nhiệt của máy từ 0,5-2 0-c) có thể kiểm chứng bằng cách đặt nhiệt kế thủy ngân trực tiếp lên khay trứng.lí do bảng báo nhiệt hiển thị không được nhiệt độ này là vì hầu hết các máy thương phẩm trên thị trường hiện nay đều đặt đầu cảm biến nhiệt ở không gian buồn ấp .
Chính vấn đề nhiệt tự sinh này mà nhiều anh em ấp trứng ngan bằng máy tự động. bị thất bại hầu hết ngan đều phát triển khá tốt nhưng đến giai đoạn cuối thì …chết trong trứng.xin hiểu là chết chứ không phãi sát nhé.tại sau chết? trứng nằm yên 1 chổ chỉ lắc góc 45 độ nhiệt lượng trong cơ thể ngan không thoát được làm ngan bị nóng và chết non.
DSCF8474.jpg

Nên nhớ ngoài tự nhiên gia cầm đảo trứng xoay ngẩu hướng và thường đứng lên (giãi nhiệt) khi trứng sắp nở . vào mùa nóng gia cầm còn bỏ cả ổ nhảy ra ngoài.vì các lí do trên làm mát là 1 thao tác hổ trợ không thể thiếu trong kỷ thuật ấp trứng ngan.ngoài ra với gà .chim trỉ… kỷ thuật này củng cần áp dụng .nhưng ít hơn trứng ngan thôi.
Cách làm mát: với trứng ngan ở thời tiết nam bộ . và máy ấp cúng tôi sử dụng có độ thông thoáng cao .hệ thống xử lí nở tốt nên chỉ làm ngày 3 lần sáng trưa và chiều. ( có 1 số tài liệu yêu cầu ngày 4 lần (vào lúc 9h đêm) .nếu làm được 4 lần càng tốt.
Cách làm mát. Bắt đầu vào ngày thứ 18 .đưa khay trứng ra khỏi buồn ấp đặt khay trứng lên mặt đất hoặc trên giá đở.để khoảng 5-10 phút (trứng càng gần nở để càng lâu) .dùng chay phun sương phun nước đều lên trứng dùng tay đảo trứng và phun tiếp cho đều .xong cho trứng vào lò.chú ý nước không được quá lạnh. Tuyệt đối không phun nước vào buồn ấp. hoặc khi mới lấy khay trứng ra khỏi lò.
4- xử lí nở: với điều kiện ấp đa kì của nông dân việt nam thì khi trong lò có trứng đang nở thì lại củng có trứng mới.vì thế phãi tùy biến 1 chút. Ngày thứ 30 đưa khay trứng sắp nở xuốn phía đáy lò ( gần nơi đặt khay nước tạo ẩm) vẩn có thể giử nguyên nhiệt độ buồn ấp chú ý mở rộng tất cả lổ thông hơi. Nếu máy có trang bị hệ thống quạt xử lí nở thì tốt.vẩn đưa trứng ra khỏi lò phun sươn nước (ít hơn khi làm mát) .thời gian để trứng ngoài lò lâu hơn làm mát. Khoảng 10-15 phút chỉ đưa trứng vào lò khi dùng tay sờ thấy trứng hơi nguội đi. Chú ý nếu làm đúng kỷ thuật vào ngày thứ 22-23 khi để khay trứng ra ngoài sẽ thấy ngan khẻ mỏ rất mạnh và đồng loạt .khi thấy ngan đã nở nhiều thì không cần đưa khay trứng ra nữa . nhưng vẩn mở rộng các lổ thông hơi. Với ngan con khi khô lông cần đưa ra ngoài ngay. Bố trí cho uống nước có pha thuốt úm ngay. Vì ngan là động vật có thận phát triển không hoàn chỉnh nên nhu cầu nước rất cao.chú ý khâu úm phãi đủ nhiệt và vệ sinh.
Với anh em chuyên nghiệp thường dùng máy nở riêng để xử lí nở . vấn đề này rất ok và …đở cực hơn.
Tóm lại nghề ấp trứng gia cầm của nông dân việt nam là một ứng dụng đan xen giữa thủ công và kỷ thuật. nhất là với trứng ngan. Bù lại khi xử lí đúng kỷ thuật ngan sẽ nở nhanh và đồng loạt hơn so với gà. Ngan nở dứt điểm vào ngày 33-34 (nhiệt độ âp 37,38 0-c) này thứ 34-35 ( nhiệt độ ấp 37,5-37,8 0-c).
Vấn đề độ ẩm:
Đây là vấn đề dể gây ngộ nhận và tranh cải trong anh em mình đây. Vì quan trọng củng nó mà không quan trọng củng nó.trước hết hảy hiểu tầm quan trọng của ẩm độ với trứng ra sau đã.xin đừng nghĩ là…trứng uống nước nhé.thật ra ẩm độ góp phần vào sự kiểm soát bay hơi nước của trứng.vào giai đoạn đầu trứng cần ẩm cao để hạn chế sự bay hơi nước của lòng trắng. giai đoạn này với trứng ngan là 7-10 ngày . giai đoạn giữa ẩm độ trung bình để tạo điệu kiện cho lòng trắng bốc hơi. Giai đoạn cuối cần ẩm cao.với trứng ngan vào ngày 26-28 để hạn chế phần nước còn lại giúp cho ngan con dể di chuyển . và không bị dính lông vào vỏ lụa. nhất là không làm vỏ lụa quá khô ngan không khẻ mỏ được.như vậy trứng khi ấp nhân tạo cần 3 giai đoạn ẩm. đầu giữa và cuối kỳ ấp.trên thực tế đầu và cuối kỳ ấp ẩm độ gần như nhau.kinh nghiệm của chúng tôi vẩn giử 1 mức ẩm 50-60% là ok rồi . nếu có thể sẽ tăng ẩm vào cuối kì .với ẩm độ 50-60% 1 lò ấp làm đúng kỷ thuật dể dàng đạt được chỉ cần thêm khay nước tạo ẩm thôi. Không cần 1 sự can thiệp máy móc nào cả.rườm ra tốn kém nhất là “hậu quả” nhiểu hơn “hiệu quả”.1 máy đo và điều chỉnh độ ẩm loại tốt giá hiện nay không dưới 800 .000$ nhưng có đạt được yêu cầu không? Phãi chú ý khi nhà sản xuất đưa nó ra thị trường để đo ẩm của không khí .nhưng không gian buồn ấp lại có vấn đề phát sinh . bạn nghĩ sau khi một môi trường đầy bụi và lông phấn từ gia cầm con sẽ bay và bám đầy lên bề mặt của đầu cảm biến . kết quả hệ thống sử lí sẽ xử lí sai .tôi đã phì cười khi thấy 1 máy ấp công nghệ cao mổi lần phun ẩm nó phun mù mịt hơi nước mờ cả cửa kiến vẩn khôn chịu ngừn ? ??. lổi ở ý tưởng thiết kế chứ không ở nhà chế tạo máy đo ẩm đâu nhé.thường khi cần xử lí ẩm cho các lò lớn chúng tôi dùng mạch hẹn giờ an toàn và hiệu quả hơn.
Nếu tin ý chúng ta sẽ thấy ngoài tự nhiên gia cầm đâu có phun nước lên trứng? vì ẩm độ tự nhiên đủ nở rồi tất nhiên ẩm độ này dao động theo thời tiết. vào mùa quá nắng 1 số gia cầm ngưn đẻ. nông dân mình hay phun nước hổ trợ cho gà ấp mùa nắng. việc làm rất hay.
Do sai số của ẩm độ cao hơn nên chúng tôi thường lấy mức trung bình là 50-65% là ok rồi. thật ra nếu có máy nở thì tốt lắm. 10 ngày đầu ấp ở máy nở. xong đưa vào máy lớn. 4-5 ngày trước khi nở lại đưa ra máy nở con giống to và rất đẹp.
1 vài kinh nghiệm lượm lặt trong quá trình hành nghề xin gửi đến anh em tham khảo. theo tôi nếu ấp được trứng ngan thì các loại trứng gia cầm khác với anh em mình chẳng còn gì khó cả . nhưng điểu cầm…vẹt nam mỷ . công….lại là vấn đề khác nhé. Chúc anh em thành công.
 


Last edited by a moderator:
D
Thị thực nhiệt trong ổ gà ấp và trong máy là một bước. Trong máy k phải đơn giản đâu, bạn phải dùng nhiều đầu dò đo lệch nhiệt trên nhiều vị trí hoặc mất nhiều thời gian dùng một đầu dò. Thị thực nhiệt máy ấp là thế này mới tin được: khi bạn bật lò có quạt, trở làm việc. Nhiệt chạy ảo và nhanh hơn tăng nhiệt trứng. Đặt đầu dò ở sát trứng cho tới khi tốc độ tăng chậm lại. Giảm công suất để cân bằng nhiệt làm đầu dò đứng nhiệt. Tắt lò khi nhiệt đứng 5 phút hoặc sai số 0.1. Nhiệt thực xuất hiện là nhiệt ảm giảm. Lúc này tùy vào thiết kế để hiểu ẩm đi đâu để trừ sai số. Nhiệt thị thực trong lò tắt bằng, thấp hơn chút so thị thực ổ ấp là đạt. Nên nhớ là quá trình làm nóng lò với tối đa công suất giống mái về ấp. Nên công suất đèn cần xem lại k nóng quá.
Ẩm thị thực là bước 2, mình chưa từng thử ẩm kế, điều chắc chắn biết là ẩm cao hơn môi trường vì lỗ chân lông thoát ẩm. Thiết kế của mình hãm ẩm cố định nên mình k quan trọng tính toán máy móc.
Thiết kế phải đều, đối xứng là thành công.
K cần đảo, k cần quan tâm ẩm, k cần củ điều khiển. Chỉ lo áp, k có trứng ấp.
Hà Nội
Góp ý cho thanh trúc này:
Dòng hút của 1 quạt có bán kính rộng hơn dòng thổi của nó. Thêm nữa là ở giữa nó sẽ hút được ít nhất Để lỗ thông gió ở dưới cùng có vẻ là cách hay để tăng ẩm lò tự nhiên bằng bốc hơi. Đối lưu khí cũng không rõ ràng lắm vì mình k thấy hết tầng dưới cùng. Công suất 2 quạt 220v 12x12 là lớn quá.
Bạn hiểu là ở vị trí trước quạt, chính giữa rất kém gió, bóng bốc hơi lên bị dòng thổi xoáy của quạt tạt lên. Mình nghĩ là gió vẫn lên tới tận nóc, trao đổi nhiệt với khay rồi giảm thể tích rồi trôi xuống. Có vẻ bạn lo lắng đến mức tạo dòng lớn quá. K cần thiết đâu, hơi nóng bốc, xụt khi giảm nhiệt từ từ nên một khi hơi nóng đã có mặt ở mép khay là chắc chắn sẽ là là rồi trôi xuống bên kia.
Vẫn ấp được, bạn cần kiểm nhiệt các vị trí khay kĩ lưỡng xem chênh nhau bao nhiêu. Ở dưới là hơi nhiều quạt, độ ẩm lớn luôn nằm trên nóc khi lò hoạt động nên thiết kế của bạn làm bốc hơi khay 1 nhiều nhưng thực tế có bị sát không mình chưa biết.
Chờ xem kết quả!
 


T
Thị thực nhiệt trong ổ gà ấp và trong máy là một bước. Trong máy k phải đơn giản đâu, bạn phải dùng nhiều đầu dò đo lệch nhiệt trên nhiều vị trí hoặc mất nhiều thời gian dùng một đầu dò. Thị thực nhiệt máy ấp là thế này mới tin được: khi bạn bật lò có quạt, trở làm việc. Nhiệt chạy ảo và nhanh hơn tăng nhiệt trứng. Đặt đầu dò ở sát trứng cho tới khi tốc độ tăng chậm lại. Giảm công suất để cân bằng nhiệt làm đầu dò đứng nhiệt. Tắt lò khi nhiệt đứng 5 phút hoặc sai số 0.1. Nhiệt thực xuất hiện là nhiệt ảm giảm. Lúc này tùy vào thiết kế để hiểu ẩm đi đâu để trừ sai số. Nhiệt thị thực trong lò tắt bằng, thấp hơn chút so thị thực ổ ấp là đạt. Nên nhớ là quá trình làm nóng lò với tối đa công suất giống mái về ấp. Nên công suất đèn cần xem lại k nóng quá.
Ẩm thị thực là bước 2, mình chưa từng thử ẩm kế, điều chắc chắn biết là ẩm cao hơn môi trường vì lỗ chân lông thoát ẩm. Thiết kế của mình hãm ẩm cố định nên mình k quan trọng tính toán máy móc.
Thiết kế phải đều, đối xứng là thành công.
K cần đảo, k cần quan tâm ẩm, k cần củ điều khiển. Chỉ lo áp, k có trứng ấp.
Hà Nội
Góp ý cho thanh trúc này:
Dòng hút của 1 quạt có bán kính rộng hơn dòng thổi của nó. Thêm nữa là ở giữa nó sẽ hút được ít nhất Để lỗ thông gió ở dưới cùng có vẻ là cách hay để tăng ẩm lò tự nhiên bằng bốc hơi. Đối lưu khí cũng không rõ ràng lắm vì mình k thấy hết tầng dưới cùng. Công suất 2 quạt 220v 12x12 là lớn quá.
Bạn hiểu là ở vị trí trước quạt, chính giữa rất kém gió, bóng bốc hơi lên bị dòng thổi xoáy của quạt tạt lên. Mình nghĩ là gió vẫn lên tới tận nóc, trao đổi nhiệt với khay rồi giảm thể tích rồi trôi xuống. Có vẻ bạn lo lắng đến mức tạo dòng lớn quá. K cần thiết đâu, hơi nóng bốc, xụt khi giảm nhiệt từ từ nên một khi hơi nóng đã có mặt ở mép khay là chắc chắn sẽ là là rồi trôi xuống bên kia.
Vẫn ấp được, bạn cần kiểm nhiệt các vị trí khay kĩ lưỡng xem chênh nhau bao nhiêu. Ở dưới là hơi nhiều quạt, độ ẩm lớn luôn nằm trên nóc khi lò hoạt động nên thiết kế của bạn làm bốc hơi khay 1 nhiều nhưng thực tế có bị sát không mình chưa biết.
Chờ xem kết quả!
cảm ơn bạn nhiều về lời góp ý !cho mình hỏi thêm cách làm mặt trứng cụ thể là từ ngày thứ bao nhiêu trở đi?và cách thức làm như thế nào ?đọc trên mạng toàn là nói chung chung,lò của mình dùng 3 quạt chứ không phải 2.một cái nữa nằm ngay lổ thông gió ở dưới,mục đích quạt này là hút khí ở ngoài vào để đủ oxy,thêm phần thông thoáng,mong bạn chỉ cách làm mát trứng theo kinh nghiệm thực tế từ bạn,cảm ơn!
 
D
Mình xem ảnh rõ đương nhiên là 3 quạt 12x12 2 220v 0.17a và 1 12vdc 0.27 a. Dòng hút nhiều nhất là khí ở sát mép ngoài quạt chứ không phải ở giữa nên khi nước hoá hơi làm áp suất bên trong tăng thì khó mà trao đổi oxi, chỉ thoát ẩm mang nhiều nhiệt. Lỗ hút thiếu chuyên nghiệp vì công suất hút được khí bên ngoài quá nhỏ nếu là ấp đa kì thì tạm chấp nhận. Vì mỗi lần mở lò, ẩm giảm. Khay dưới đáy nóng hơn, ẩm thấp hơn đặt trứng mới. Sau 5 tới 7 ngày phải đưa khay đang ấp lên trên dần để giảm nhiệt nhận và tăng ẩm.
Bạn vẫn chưa hiểu là ẩm cao nhất là ở nóc khi lò hoạt động. Phân tầng ẩm thấp dần xuống đáy. Giống như bên ngoài trời 40 độ bốc hơi thì mới ra mây mưa.
Làm mát trứng dành cho lò đa kì trong đó khống chế nhiệt kém và tiếp xúc mặt trứng một phần quá lâu với dòng thổi khô nóng. Tùy soi thấy bốc hơi bao nhiêu theo ngày tuổi để xử lý. Thực tế là nhiệt ấp trứng xấp xỉ qua hết chu kì, ban đầu cấp hoàn toàn. Sau đó là tự sinh nhiệt, nhưng k đủ làm tiêu hết lòng trắng nên vỏ sẽ kém giòn mà dai hơn, nên con non đạp vỏ 3 4 ngày sau khè mỏ. Những quả do phôi yếu này thành trứng có màu vàng ố, còn phôi khoẻ có màu trắng pha vàng rất nhạt và thấy ít gân máu vị trí rốn trong thành trứng.
Trứng ngan gần nở phôi/trứng ngưỡng 5,5-7 phần trứng là khoẻ mạnh nhưng cần soi xem nó có mỏ sát vỏ khè không để can thiệp.
 
H
Đường đến việt nam của con vịt xiêm có lẻ từ những chuyến giao thương của nông dân nam bộ với xiêm la ( thái lan) vì thế mới có tên gọi vịt xiêm.thật ra vịt xiêm có nguồn gốc từ nam mỹ và vẩn còn là loại dã cầm. theo chân người anh du nhập đến thái lan .và được nuôi chung với các loại gia cầm khác.vì thế nông dân ta ngày trước ngộ nhận là giống vịt bản địa của xiêm la.
Khi nuôi vịt xiêm cần chú ý các điểm sau.vì vẩn còn bản tính dã cầm nên vào thời kì sinh sản vịt xiêm có các biểu hiện sau.trước khi đẽ khoảng 1 tháng chúng thường bay rất xa .có khi không quay về.(trú đông) vì thế khi nuôi vịt hậu bị khi chúng sắp đẻ cần chú ý cắt lông cánh của chúng. Có nhiều cách làm kinh nghiệm riêng của tôi là cắt bớt 1 hàng lông trên cánh của chúng chỉ cần cắt 1 bên cánh củng được vì khi vổ cánh vịt sẽ không đủ lực gió và mất thăng bằng nên chúng không bay được.
Khi ấp vịt xiêm ta hay tìm chổ kín lót ổ âp và rất dể bỏ ấp khi ai đó phát hiện và dùng tay thay đổi vị trí của ổ ấp.
Ngày nay ngoài giống vịt xiêm ta còn có giống ngan pháp . giống vịt xiêm lai này có hai dòng phổ biến là r51 và r52.đặt tính chung của hai dòng này là tăng trọng rất nhanh. Sản lượng trứng cao. Ít khi đòi ấp.
Khi nuôi thương phẩm vịt xiêm lai cần chú ý xem thị trường tiêu thụ thế nào nếu có thị trường thì ok lắm vì giống này tăng trọng nhanh . ít bệnh . chất lượng thịt ngon. Năng suất trứng cao. Nhưng các tỉnh phía nam thì không chuộn vịt xiêm lai lắm.
Với mô hình nuôi vịt bố mẹ sinh sản chủ động con giống chỉ cần 10-20 vịt mái thì có thể nuôi nông hộ theo kiểu cuốn chiếu . vì dòng vịt xiêm lai khi nuôi đúng cách chúng sinh sản rất tốt và thường không đòi âp .
Như vậy để có con giống vấn đề dùng máy ấp trứng là bắt buột.nhưng khi ấp loại trứng này nhiều anh em phãi pó tay vì tỷ lệ nở rất thấp vì thế bị coi là khó ấp.rất nhiều anh em ấp trứng gà thành công mỹ mản khi ấp vịt xiêm thì….sơ xác cả vườn rau răm.
Trước khi bắt tay vào ấp trứng ngan chúng ta cần tìm hiểu sơ về đặt tính của trứng ngan . đây là loại trứng có khối lượng to.vỏ dày.thời gian ấp nở cao 33-35 ngày.
Nếu sử dụng máy ấp tự động thì phãi là loại máy thật hoàn hảo về nhiệt độ. ẩm độ.và nhất là hệ thống thông khí phãi thật chuẩn.
Lời khuyên chân tình của tôi là. Tốt nhất anh em nên ấp bằng máy thủ công.thời gian đảo trứng chẳng mất đi đâu vì bù lại là chất lượng và số lượng con giống luôn cao.thực tế của ấp trứng ngan là cần 1 chút kỷ năng là có kết quả cao thôi. 80-90% là chuyện bình thường.
Sau đây là quy trình ấp trứng ngan chúng tôi áp dụng thực tế. (dùng cho đa kỳ và đơn kỳ)
Máy ấp đảo trứng thủ công.
1-chọn trứng ấp.trứng phải có khối lượng đặt trưng của giống. loại bỏ các trứng quá to. Quá nhỏ. Vỏ trứng sần sùi dị dạng.
2-xếp trứng vào khay.nên chọn các trứng có khối lượng bằng nhau để chung 1 khay( tránh trường hợp trứng to chèn nhiệt trứng nhỏ trong quá trình phát triển)
3- đảo trứng. ngày đảo từ 4 đến 6 lần.dùng tay xoa đều trứng khéo léo chuyển trứng từ trong ra ngoài ngoài vào trong.nhất là vào giai đoạn giũa kỳ ấp . cần chú ý tầm quan trọng của vấn đề đảo trứng . ngoài việc làm cho trứng dịch chuyển . giúp cho phôi không bị dính vào vỏ trong quá trình phát triển.đảo trứng còn giúp cho mọi bề mặt của vỏ trứng tiếp xúc đều với không gian buồn ấp. 1 vấn đề quan trọng nữa là khi mở cửa buồn ấp để đảo trứng . củng chính là lúc ta thay đổi oxy và ẩm độ cho không gian buồn ấp. và củng là lúc xả nhiệt cho trứng. đây là khâu tối quan trọng khi ấp trứng ngan.
4- soi trứng nên soi trứng vào ngày thứ 5 vào thời điểm này vỏ lụa còn mỏng .nên dể thấy tia máu và phôi.nếu đã từng soi trứng gà thì khi soi trứng ngan ta sẽ thầy phôi trứng ngan phát triển nhanh và mạnh hơn. Tia máu to và nhiều hơn.
5- làm mát trứng . đây là khâu quyết định cho kết quả nở .trước khi nói đến kỷ thuật làm mát trứng chúng ta cần biết công dụng của làm mát là như thế nào.xin đừng lầm là làm mát tức là tăng độ ẩm . mà chính xác là giãi nhiệt cho trứng. tại sau phãi giãi nhiệt ? với khối lượng to và vỏ dày. Khi phôi phát triển thành con giai đoạn từ ngày thứ 20 đến khi nở. nhiệt lượng của trứng ngan cao gấp nhiều lần trứng gà chung quanh trứng và trong khay trứng có 1 lượng nhiệt tự sinh rất cao.( Cao hơn bảng báo trên đồng hồ nhiệt của máy từ 0,5-2 0-c) có thể kiểm chứng bằng cách đặt nhiệt kế thủy ngân trực tiếp lên khay trứng.lí do bảng báo nhiệt hiển thị không được nhiệt độ này là vì hầu hết các máy thương phẩm trên thị trường hiện nay đều đặt đầu cảm biến nhiệt ở không gian buồn ấp .
Chính vấn đề nhiệt tự sinh này mà nhiều anh em ấp trứng ngan bằng máy tự động. bị thất bại hầu hết ngan đều phát triển khá tốt nhưng đến giai đoạn cuối thì …chết trong trứng.xin hiểu là chết chứ không phãi sát nhé.tại sau chết? trứng nằm yên 1 chổ chỉ lắc góc 45 độ nhiệt lượng trong cơ thể ngan không thoát được làm ngan bị nóng và chết non.
Nên nhớ ngoài tự nhiên gia cầm đảo trứng xoay ngẩu hướng và thường đứng lên (giãi nhiệt) khi trứng sắp nở . vào mùa nóng gia cầm còn bỏ cả ổ nhảy ra ngoài.vì các lí do trên làm mát là 1 thao tác hổ trợ không thể thiếu trong kỷ thuật ấp trứng ngan.ngoài ra với gà .chim trỉ… kỷ thuật này củng cần áp dụng .nhưng ít hơn trứng ngan thôi.
Cách làm mát: với trứng ngan ở thời tiết nam bộ . và máy ấp cúng tôi sử dụng có độ thông thoáng cao .hệ thống xử lí nở tốt nên chỉ làm ngày 3 lần sáng trưa và chiều. ( có 1 số tài liệu yêu cầu ngày 4 lần (vào lúc 9h đêm) .nếu làm được 4 lần càng tốt.
Cách làm mát. Bắt đầu vào ngày thứ 18 .đưa khay trứng ra khỏi buồn ấp đặt khay trứng lên mặt đất hoặc trên giá đở.để khoảng 5-10 phút (trứng càng gần nở để càng lâu) .dùng chay phun sương phun nước đều lên trứng dùng tay đảo trứng và phun tiếp cho đều .xong cho trứng vào lò.chú ý nước không được quá lạnh. Tuyệt đối không phun nước vào buồn ấp. hoặc khi mới lấy khay trứng ra khỏi lò.
4- xử lí nở: với điều kiện ấp đa kì của nông dân việt nam thì khi trong lò có trứng đang nở thì lại củng có trứng mới.vì thế phãi tùy biến 1 chút. Ngày thứ 30 đưa khay trứng sắp nở xuốn phía đáy lò ( gần nơi đặt khay nước tạo ẩm) vẩn có thể giử nguyên nhiệt độ buồn ấp chú ý mở rộng tất cả lổ thông hơi. Nếu máy có trang bị hệ thống quạt xử lí nở thì tốt.vẩn đưa trứng ra khỏi lò phun sươn nước (ít hơn khi làm mát) .thời gian để trứng ngoài lò lâu hơn làm mát. Khoảng 10-15 phút chỉ đưa trứng vào lò khi dùng tay sờ thấy trứng hơi nguội đi. Chú ý nếu làm đúng kỷ thuật vào ngày thứ 22-23 khi để khay trứng ra ngoài sẽ thấy ngan khẻ mỏ rất mạnh và đồng loạt .khi thấy ngan đã nở nhiều thì không cần đưa khay trứng ra nữa . nhưng vẩn mở rộng các lổ thông hơi. Với ngan con khi khô lông cần đưa ra ngoài ngay. Bố trí cho uống nước có pha thuốt úm ngay. Vì ngan là động vật có thận phát triển không hoàn chỉnh nên nhu cầu nước rất cao.chú ý khâu úm phãi đủ nhiệt và vệ sinh.
Với anh em chuyên nghiệp thường dùng máy nở riêng để xử lí nở . vấn đề này rất ok và …đở cực hơn.
Tóm lại nghề ấp trứng gia cầm của nông dân việt nam là một ứng dụng đan xen giữa thủ công và kỷ thuật. nhất là với trứng ngan. Bù lại khi xử lí đúng kỷ thuật ngan sẽ nở nhanh và đồng loạt hơn so với gà. Ngan nở dứt điểm vào ngày 33-34 (nhiệt độ âp 37,38 0-c) này thứ 34-35 ( nhiệt độ ấp 37,5-37,8 0-c).
Vấn đề độ ẩm:
Đây là vấn đề dể gây ngộ nhận và tranh cải trong anh em mình đây. Vì quan trọng củng nó mà không quan trọng củng nó.trước hết hảy hiểu tầm quan trọng của ẩm độ với trứng ra sau đã.xin đừng nghĩ là…trứng uống nước nhé.thật ra ẩm độ góp phần vào sự kiểm soát bay hơi nước của trứng.vào giai đoạn đầu trứng cần ẩm cao để hạn chế sự bay hơi nước của lòng trắng. giai đoạn này với trứng ngan là 7-10 ngày . giai đoạn giữa ẩm độ trung bình để tạo điệu kiện cho lòng trắng bốc hơi. Giai đoạn cuối cần ẩm cao.với trứng ngan vào ngày 26-28 để hạn chế phần nước còn lại giúp cho ngan con dể di chuyển . và không bị dính lông vào vỏ lụa. nhất là không làm vỏ lụa quá khô ngan không khẻ mỏ được.như vậy trứng khi ấp nhân tạo cần 3 giai đoạn ẩm. đầu giữa và cuối kỳ ấp.trên thực tế đầu và cuối kỳ ấp ẩm độ gần như nhau.kinh nghiệm của chúng tôi vẩn giử 1 mức ẩm 50-60% là ok rồi . nếu có thể sẽ tăng ẩm vào cuối kì .với ẩm độ 50-60% 1 lò ấp làm đúng kỷ thuật dể dàng đạt được chỉ cần thêm khay nước tạo ẩm thôi. Không cần 1 sự can thiệp máy móc nào cả.rườm ra tốn kém nhất là “hậu quả” nhiểu hơn “hiệu quả”.1 máy đo và điều chỉnh độ ẩm loại tốt giá hiện nay không dưới 800 .000$ nhưng có đạt được yêu cầu không? Phãi chú ý khi nhà sản xuất đưa nó ra thị trường để đo ẩm của không khí .nhưng không gian buồn ấp lại có vấn đề phát sinh . bạn nghĩ sau khi một môi trường đầy bụi và lông phấn từ gia cầm con sẽ bay và bám đầy lên bề mặt của đầu cảm biến . kết quả hệ thống sử lí sẽ xử lí sai .tôi đã phì cười khi thấy 1 máy ấp công nghệ cao mổi lần phun ẩm nó phun mù mịt hơi nước mờ cả cửa kiến vẩn khôn chịu ngừn ? ??. lổi ở ý tưởng thiết kế chứ không ở nhà chế tạo máy đo ẩm đâu nhé.thường khi cần xử lí ẩm cho các lò lớn chúng tôi dùng mạch hẹn giờ an toàn và hiệu quả hơn.
Nếu tin ý chúng ta sẽ thấy ngoài tự nhiên gia cầm đâu có phun nước lên trứng? vì ẩm độ tự nhiên đủ nở rồi tất nhiên ẩm độ này dao động theo thời tiết. vào mùa quá nắng 1 số gia cầm ngưn đẻ. nông dân mình hay phun nước hổ trợ cho gà ấp mùa nắng. việc làm rất hay.
Do sai số của ẩm độ cao hơn nên chúng tôi thường lấy mức trung bình là 50-65% là ok rồi. thật ra nếu có máy nở thì tốt lắm. 10 ngày đầu ấp ở máy nở. xong đưa vào máy lớn. 4-5 ngày trước khi nở lại đưa ra máy nở con giống to và rất đẹp.
1 vài kinh nghiệm lượm lặt trong quá trình hành nghề xin gửi đến anh em tham khảo. theo tôi nếu ấp được trứng ngan thì các loại trứng gia cầm khác với anh em mình chẳng còn gì khó cả . nhưng điểu cầm…vẹt nam mỷ . công….lại là vấn đề khác nhé. Chúc anh em thành công.
Trại giống Hưng Thịnh cung cấp giống vịt xiêm lai pháp đen bà con có nhu cầu liên hệ:
Địa chỉ: 386/2 Nguyễn Huỳnh Đức kp Quyết thắng1 F Khánh Hậu tp Tân An Tỉnh Long An
Điện Thoại: 0933227021 or 01212904474
 


Back
Top