Kỹ thuật bón phân bò tươi

Kỹ thuật bón phân bò tươi!
CẢNH BÁO: Công thức nguy hiểm !
Đọc cho biết không phải để học.
LỜI KHUYÊN: Tốt nhất vẫn nên bón phân chuồng hoai mục ủ Trichoderma và VSV.
Cách thực hiện:
Phân bò tươi rắc Bokashi trichoderma, sau đó phun EM hoặc VSV một tuần một lần trên đống phân ủ đậy bạt lại tầm 1—2 tháng. Phân bò tươi sẽ được xử lý hết vsv có hại nhưng chưa kịp hoai mục.
Thời điểm bón: Mùa khô
Đối tượng bón: Vườn sạch bệnh, cây không bị nhiễm phytophthora ...và dư đạm.
Lưu ý: Phải thỏa yêu cầu cách ly mọi loại phân bón gốc kể cả phân nước tầm 2—3 tháng.
Liều lượng:
Cây con 0,5 xẻng
Kinh doanh 1—2 xẻng
Cách bón:
Cách xa gốc tối thiểu 0,5m ngoài tán lá.
Tưới đẫm cho tan mất xác, nước thật loãng.
Giữ ẩm 5—7 ngày tưới nước thường một lần. Tưới theo 2—3 đợt liền. Có thể kết hợp bón Bokashi, Trichoderma, EM, VSV... Để VSV và nấm đối kháng tiếp tục phân giải.
Thận trọng với NPK và các chất kích phát tố!
Tiếp tục ngắt phân tối thiểu 1—2 tháng.
Chỉ áp dụng một lần duy nhất trong năm.
 


bác nghĩ đúng rồi đó, nó k có dinh dưỡng đâu. Nhưng ở đây thì mỡ trong ruột cá đã có muối rồi. Vì thế nên k ủ được. Muối có từ khi người ta ướp cá.
Cá ở đây không có ướp muối. Chỉ ướp đá thôi. Không đông lạnh, mà chỉ lạnh thôi.

Thời bao cấp, Hà Nội có bán cá đông lạnh, không ướp muối. Tuy thế, cá đông lạnh thì mất ngon, vì tế bào đã bị giập rồi. Ở Mỹ, thịt cá đều không đông lạnh, mà chỉ lạnh thôi. Vì thế, sau mấy ngày, thì phải bán giá thấp hơn, mong người ta mua cho. Nếu không, phải vứt đi, và mất tiền tiêu hủy.
 


Cá bác anhmytran xin về bác đem trộn đường tỷ lệ khối lượng 1:1 rồi thêm một ít nước cốt chế phẩm IMO, sau khoảng 25-30 ngày nó tiêu mất mùi hôi, xác cá nó dai dai như dây thun, bác đem lọc cái nước cá lỏng để riêng làm phân pha loãng sau này, còn cái xác cá đó nếu bác có ủ phân bón thì bác quăng vô đống ủ đó trộn chung lúc đó nó nhanh tiêu hơn. Liều dùng phân cá loãng đó khoảng 30 mL/ 1L nước hoặc muốn an toàn bác làm như bạn taynguyen pha loãng 20 mL/ 1L nước (tỷ lệ 1:50). Còn phân cá đó có anh trong diễn đàn khuyên nên dùng cho rau với cây ngắn ngày, cây dài ngày dùng phân cá loãng sau này nó không hấp thụ được đạm vô cơ. Còn cái IMO là gì bác gõ google có bày cách làm đó. Còn xác bã cá bác nên đem nghiền nát rồi trộn đường chứ để nguyên con nó dễ sinh mùi khó chịu, lúc ngâm ủ cá bác đậy hé nắp hoặc lấy giấy báo cũ niềng lại miệng hũ cho con vi sinh nó trao đổi khí.
 
Last edited:
Cá thịt rau trái ở chợ mà vứt đi, cũng không bao giờ cho. Người cho mình là người quen làm trong tiệm, và có cho thì là cho lậu. Nó bắt được thì phiền hà lắm. Cho rác thải là một vấn đề nguy hiểm. Vì thế, nó không thể cho được.

Theo luật, đồ bỏ, thì ta có thể lấy được. Thế nhưng, các thùng rác thải của siêu thị đều khóa chặt, và ở trong cổng cũng khóa luôn. Đi qua cửa khóa thì phạm vào tội trespassing, có thể tù 3 tháng và phạt 500 dollars.
 
Phân cá mình sử dụng cách đây 4-5 năm, mảng này mình cũng không gặp nhiều khó khăn. Nếu bạn muốn trao đổi thì mình sẵn sàng, phân cá hỗ trợ rất tốt trong công việc trị tuyến trùng, thán thư, kích rễ, nuôi cấy vi sinh vật... Vậy bạn hãy lấy điển hình 1 loại và cùng trao đổi nhé.
Chào bạn
Vừa rồi mình mới bón thử một ít phân cá cho cây ổi sau khi đã ủ khoảng 1 năm. Bạn bảo phân cá hỗ trợ tốt cho trị tuyến trùng, thán thư...Vậy khi bón thì trộn chung với những thuốc chống các bệnh này à?. Làm như vậy liệu nó có diệt luôn những vi khuẩn có lợi mà lúc trước mình đã đổ vào trong thùng để giúp phân hủy cá không?. Rất mong nhận được câu trả lời của bạn!
 
bác nghĩ đúng rồi đó, nó k có dinh dưỡng đâu. Nhưng ở đây thì mỡ trong ruột cá đã có muối rồi. Vì thế nên k ủ được.
Cá ở đây không có ướp muối. Chỉ ướp đá thôi. Không đông lạnh, mà chỉ lạnh thôi.

Thời bao cấp, Hà Nội có bán cá đông lạnh, không ướp muối. Tuy thế, cá đông lạnh thì mất ngon, vì tế bào đã bị giập rồi. Ở Mỹ, thịt cá đều không đông lạnh, mà chỉ lạnh thôi. Vì thế, sau mấy ngày, thì phải bán giá thấp hơn, mong người ta mua cho. Nếu không, phải vứt đi, và mất tiền tiêu hủy.
Za, cháu không sống ở Mỹ nên cháu không biết ạ. Còn ở Việt Nam nó bị dính muối rồi bác ạ. Bị dính muối rồi thì không ủ được vì khi ủ nó sẽ tiêu diệt hết các vi sinh vật. Mà ở đây vi sinh vật giữ vai trò trong phân hủy các protein thành sản phẩm cuối là amino acid.
Chào bạn
Vừa rồi mình mới bón thử một ít phân cá cho cây ổi sau khi đã ủ khoảng 1 năm. Bạn bảo phân cá hỗ trợ tốt cho trị tuyến trùng, thán thư...Vậy khi bón thì trộn chung với những thuốc chống các bệnh này à?. Làm như vậy liệu nó có diệt luôn những vi khuẩn có lợi mà lúc trước mình đã đổ vào trong thùng để giúp phân hủy cá không?. Rất mong nhận được câu trả lời của bạn!
Tất nhiên là nó sẽ tiêu diệt vi sinh vật trong phân cá rồi bạn. Nhưng chúng ta cấy vi sinh vật vào phân cá rất nhiều nên bạn không phải lo lắng, cứ coi như các vi sinh vật đó là phân. Còn vì sao nó hỗ trợ thì khi chúng ta trị tuyến trùng thì điều đầu tiên nên làm khi trị tt đó là sử dụng phân cá + humic ( nồng độ phân cá giảm 1/3 + humic) để kích rễ, sau đó chúng ta sử dụng thuốc tuyến trùng dạng nước + humic, chỉ làm như vậy chúng ta mới phát huy hết quả của công việc này. Việc tiêu diệt tuyến trùng là công việc tiêu diệt không đến hồi kết thúc, năm nào chúc ta cũng làm như vậy.
túm lại làm cách này đơn giản nhất và trồng ok nhất... nuôi gà lót trấu cho vi sinh phân hủy phân và vôi bột vào, 1,2 tháng sau hốt phân bón trực tiếp cho cây, phát triển quá tốt.... khỏi ủ. khỏi phum. trồng rau hay mấy cây ngắn ngày....
Bác ủ trấu + phân gà. Mà trấu là cellulose cao phân tử rất khó hoai mục. Có khi ủ 6 tháng mà trấu chỉ mới cháy xém chứ chưa hoai nữa. Ủ đạt rất dễ nhận ra. Phân sẽ hoai y hệt như cám thì bón phân đảm bảo cây phát ào ào. bác ủ 1-2 tháng là trấu cũng chưa hoai, cũng chưa mục cũng nên để ý vấn đề này. Nếu bác muốn trấu phân hủy thì phải ủ từ 110-120 ngày với độ pH trên 6 vỏ trấu mới phân hủy hoàn toàn. Bón phân chưa hoai còn nguy hiểm hơn là không bón.
Cá bác anhmytran xin về bác đem trộn đường tỷ lệ khối lượng 1:1 rồi thêm một ít nước cốt chế phẩm IMO, sau khoảng 25-30 ngày nó tiêu mất mùi hôi, xác cá nó dai dai như dây thun, bác đem lọc cái nước cá lỏng để riêng làm phân pha loãng sau này, còn cái xác cá đó nếu bác có ủ phân bón thì bác quăng vô đống ủ đó trộn chung lúc đó nó nhanh tiêu hơn. Liều dùng phân cá loãng đó khoảng 30 mL/ 1L nước hoặc muốn an toàn bác làm như bạn taynguyen pha loãng 20 mL/ 1L nước (tỷ lệ 1:50). Còn phân cá đó có anh trong diễn đàn khuyên nên dùng cho rau với cây ngắn ngày, cây dài ngày dùng phân cá loãng sau này nó không hấp thụ được đạm vô cơ. Còn cái IMO là gì bác gõ google có bày cách làm đó. Còn xác bã cá bác nên đem nghiền nát rồi trộn đường chứ để nguyên con nó dễ sinh mùi khó chịu, lúc ngâm ủ cá bác đậy hé nắp hoặc lấy giấy báo cũ niềng lại miệng hũ cho con vi sinh nó trao đổi khí.
1. Kỹ thuật ủ phân cá không có mùi hôi mà sẽ có mùi thơm
Cho vsv + rỉ đường vô trước 3-5 ngày sau mới cho cá vào, khi đưa cá vào thì chúng ta cho thêm rau thơm, ngò, dứa, đu đủ 70 độ. Khi chúng ta đưa cá vào + nước làm sao đủ 2/3 phi, 1/3 phi còn lại để vsv hoạt động. Và chúng ta lấy 1 cái ống thông khí từ trong ra ngoài để tránh trường hợp nổ phi
2. Bạn có chứng minh được cây dài ngày dùng phân cá loãng sau này nó không hấp thụ được đạm vô cơ. Bạn đưa ra vậy người ta rất dễ bị mông mung.
3. Bạn ủ phân cá từ 25-30 ngày thì nó đã đạt hiểu quả tối đa chưa, Mình ủ 3-4 tháng mới dám mang ra sài. Qá trình bạn ủ vẫn còn lại xác cá theo mình mẻ ủ của bạn vẫn chưa đạt đến chất lượng tốt nhất.
4.Bạn ủ mà còn lại xác cá thì bạn lấy dinh dưỡng trong phân cá từ đâu.
 
Mùa khô bạn bón nó mới nhanh khô được, còn mùa mưa thì đặc biệt là tây nguyên gặp đợt mưa dầm mà bón phân tươi thì sẽ rất nguy hiểm.

Ai bón quanh năm vậy bạn, Tùy theo từng loại cây mà ứng dụng bạn, 1 số loại cây bạn bón phân bò quanh năm không được. Theo mình chỉ nên bón cách năm trách tình trạng cây luôn luôn sung, khó có thể điều chỉnh sung suy sung để làm hoa cho cây được
bón phân bò tươi mà gặp mưa dầm thì nguy hiểm ra sao
 
Za, cháu không sống ở Mỹ nên cháu không biết ạ. Còn ở Việt Nam nó bị dính muối rồi bác ạ. Bị dính muối rồi thì không ủ được vì khi ủ nó sẽ tiêu diệt hết các vi sinh vật. Mà ở đây vi sinh vật giữ vai trò trong phân hủy các protein thành sản phẩm cuối là amino acid.

Tất nhiên là nó sẽ tiêu diệt vi sinh vật trong phân cá rồi bạn. Nhưng chúng ta cấy vi sinh vật vào phân cá rất nhiều nên bạn không phải lo lắng, cứ coi như các vi sinh vật đó là phân. Còn vì sao nó hỗ trợ thì khi chúng ta trị tuyến trùng thì điều đầu tiên nên làm khi trị tt đó là sử dụng phân cá + humic ( nồng độ phân cá giảm 1/3 + humic) để kích rễ, sau đó chúng ta sử dụng thuốc tuyến trùng dạng nước + humic, chỉ làm như vậy chúng ta mới phát huy hết quả của công việc này. Việc tiêu diệt tuyến trùng là công việc tiêu diệt không đến hồi kết thúc, năm nào chúc ta cũng làm như vậy.

Bác ủ trấu + phân gà. Mà trấu là cellulose cao phân tử rất khó hoai mục. Có khi ủ 6 tháng mà trấu chỉ mới cháy xém chứ chưa hoai nữa. Ủ đạt rất dễ nhận ra. Phân sẽ hoai y hệt như cám thì bón phân đảm bảo cây phát ào ào. bác ủ 1-2 tháng là trấu cũng chưa hoai, cũng chưa mục cũng nên để ý vấn đề này. Nếu bác muốn trấu phân hủy thì phải ủ từ 110-120 ngày với độ pH trên 6 vỏ trấu mới phân hủy hoàn toàn. Bón phân chưa hoai còn nguy hiểm hơn là không bón.

1. Kỹ thuật ủ phân cá không có mùi hôi mà sẽ có mùi thơm
Cho vsv + rỉ đường vô trước 3-5 ngày sau mới cho cá vào, khi đưa cá vào thì chúng ta cho thêm rau thơm, ngò, dứa, đu đủ 70 độ. Khi chúng ta đưa cá vào + nước làm sao đủ 2/3 phi, 1/3 phi còn lại để vsv hoạt động. Và chúng ta lấy 1 cái ống thông khí từ trong ra ngoài để tránh trường hợp nổ phi
2. Bạn có chứng minh được cây dài ngày dùng phân cá loãng sau này nó không hấp thụ được đạm vô cơ. Bạn đưa ra vậy người ta rất dễ bị mông mung.
3. Bạn ủ phân cá từ 25-30 ngày thì nó đã đạt hiểu quả tối đa chưa, Mình ủ 3-4 tháng mới dám mang ra sài. Qá trình bạn ủ vẫn còn lại xác cá theo mình mẻ ủ của bạn vẫn chưa đạt đến chất lượng tốt nhất.
4.Bạn ủ mà còn lại xác cá thì bạn lấy dinh dưỡng trong phân cá từ đâu.
Mình nghĩ phân cá ủ làm gì có mùi thơm trừ khi các công ty bán phân cá có cho chất tạo mùi. Mình cũng dùng rỉ mật và Em để ủ nhưng cũng không hết được mùi sau một năm. Nó vẫn còn mùi mắm nồng mặc dù xương của cá(nhiều con trên 1kg) đã mủn ra.
 

Za, cháu không sống ở Mỹ nên cháu không biết ạ. Còn ở Việt Nam nó bị dính muối rồi bác ạ. Bị dính muối rồi thì không ủ được vì khi ủ nó sẽ tiêu diệt hết các vi sinh vật. Mà ở đây vi sinh vật giữ vai trò trong phân hủy các protein thành sản phẩm cuối là amino acid.

Tất nhiên là nó sẽ tiêu diệt vi sinh vật trong phân cá rồi bạn. Nhưng chúng ta cấy vi sinh vật vào phân cá rất nhiều nên bạn không phải lo lắng, cứ coi như các vi sinh vật đó là phân. Còn vì sao nó hỗ trợ thì khi chúng ta trị tuyến trùng thì điều đầu tiên nên làm khi trị tt đó là sử dụng phân cá + humic ( nồng độ phân cá giảm 1/3 + humic) để kích rễ, sau đó chúng ta sử dụng thuốc tuyến trùng dạng nước + humic, chỉ làm như vậy chúng ta mới phát huy hết quả của công việc này. Việc tiêu diệt tuyến trùng là công việc tiêu diệt không đến hồi kết thúc, năm nào chúc ta cũng làm như vậy.

Bác ủ trấu + phân gà. Mà trấu là cellulose cao phân tử rất khó hoai mục. Có khi ủ 6 tháng mà trấu chỉ mới cháy xém chứ chưa hoai nữa. Ủ đạt rất dễ nhận ra. Phân sẽ hoai y hệt như cám thì bón phân đảm bảo cây phát ào ào. bác ủ 1-2 tháng là trấu cũng chưa hoai, cũng chưa mục cũng nên để ý vấn đề này. Nếu bác muốn trấu phân hủy thì phải ủ từ 110-120 ngày với độ pH trên 6 vỏ trấu mới phân hủy hoàn toàn. Bón phân chưa hoai còn nguy hiểm hơn là không bón.

1. Kỹ thuật ủ phân cá không có mùi hôi mà sẽ có mùi thơm
Cho vsv + rỉ đường vô trước 3-5 ngày sau mới cho cá vào, khi đưa cá vào thì chúng ta cho thêm rau thơm, ngò, dứa, đu đủ 70 độ. Khi chúng ta đưa cá vào + nước làm sao đủ 2/3 phi, 1/3 phi còn lại để vsv hoạt động. Và chúng ta lấy 1 cái ống thông khí từ trong ra ngoài để tránh trường hợp nổ phi

Mình nghĩ phân cá ủ làm gì có mùi thơm trừ khi các công ty bán phân cá có cho chất tạo mùi. Mình cũng dùng rỉ mật và Em để ủ nhưng cũng không hết được mùi sau một năm. Nó vẫn còn mùi mắm nồng mặc dù xương của cá(nhiều con trên 1kg) đã mủn ra.
uk, thì nó ra mùi các bạn thấy nó hôi, nhưng mình lại thấy nó thơm. Phân cá khi ủ xong mình vẫn có thể ăn được luôn mà. Hôi là do chưa biết cách xử lý thôi. Vấn đề nằm ở chỗ bạn đưa vsv vô trước hay cá vô trước, đưa vsv + rỉ đường vô trước thì sẽ bớt hôi hơn, nhưng khi + dứa, đu đủ, rau thơm, ngò,.. thì nó sẽ có mời thơm thoang thoảng như nước mắm vậy. Còn xương thì ủ rất lâu mục.
 
Last edited:
Bác ủ trấu + phân gà. Mà trấu là cellulose cao phân tử rất khó hoai mục. Có khi ủ 6 tháng mà trấu chỉ mới cháy xém chứ chưa hoai nữa. Ủ đạt rất dễ nhận ra. Phân sẽ hoai y hệt như cám thì bón phân đảm bảo cây phát ào ào. bác ủ 1-2 tháng là trấu cũng chưa hoai, cũng chưa mục cũng nên để ý vấn đề này. Nếu bác muốn trấu phân hủy thì phải ủ từ 110-120 ngày với độ pH trên 6 vỏ trấu mới phân hủy hoàn toàn. Bón phân chưa hoai còn nguy hiểm hơn là không bón.


ủ trấu cho hoai làm chi bác??? trong đống phân gà có vi sinh phân hủy phân cộng với vôi bột rồi cức gà thải ra hằng ngày đều khô queo gặp vôi nữa thì sinh vật nào sống nổi. sàn ra bớt phân gà nếu nhiều quá, bón đống còn lại trực tiếp vào cây. nó lên xanh um. nhất là thực phẩm ngắn ngày.
 
2. Chứng minh dùm mình cây dài ngày sử dụng

uk, thì nó ra mùi các bạn thấy nó hôi, nhưng mình lại thấy nó thơm. Phân cá khi ủ xong mình vẫn có thể ăn được luôn mà. Hôi là do chưa biết cách xử lý thôi.hihi
bón phân bò tươi mà gặp mưa dầm thì nguy hiểm ra sao
K chỉ riêng phân bò tươi, bạn bón npk, ure,.. gặp mưa dầm thì vườn cây của bạn bắt hầu hiện tượng vàng lá, thối rễ. Lý do chính là do khi bạn bón gặp thời điểm mua dầm cây không thể hấp thụ chất dinh dưỡng, phân bón làm cho đất chua đi dẫn tới hiện tượng phạm phân. Cây sẽ bị vàng lá, thối rễ, nắng trở lại sẽ đi luôn nguyên vườn.
ủ trấu cho hoai làm chi bác??? trong đống phân gà có vi sinh phân hủy phân cộng với vôi bột rồi cức gà thải ra hằng ngày đều khô queo gặp vôi nữa thì sinh vật nào sống nổi. sàn ra bớt phân gà nếu nhiều quá, bón đống còn lại trực tiếp vào cây. nó lên xanh um. nhất là thực phẩm ngắn ngày.
1.Như vậy trấu chưa phân hủy, đưa ra ngoài bón thì chưa đạt đến hiệu quả tốt nhất.
2. Vôi bột giúp cho quá trình phân hủy diễn ra nhanh hơn dù giết chết rất nhiều vi sinh vật. Nên khi sử dụng vôi bột sau 2 tuần khi ủ phân. Có thể thêm 1% lân + 1% vôi để ủ như cách của bác.
3. Không phải ai cũng sẵn phân gà như bác để ủ phân cho cây, giá thành rất mắc nên không được nhiều người lựa chọn. Phân bò vẫn là lựa chọn tối ưu.
4. Ủ cách của bác chỉ phù hợp với số lượng nhỏ, trong đống phân gà của bác còn có rất nhiều vi sinh vật có hại, chưa bị tiêu diệt. Nếu trồng cây lâu năm cũng có thể lay lan mầm bệnh.
5.Ủ phân nên + vsv, ure để tăng nồng độ dinh dưỡng cũng như bổ sung thêm các vsv vô đất để tăng mật dộ dân số của các vsv có lợi để chúng lấn áp các vsv có hại trong đất. 1 công dôi việc!
 
Last edited:
K chỉ riêng phân bò tươi, bạn bón npk, ure,.. gặp mưa dầm thì vườn cây của bạn bắt hầu hiện tượng vàng lá, thối rễ. Lý do chính là do khi bạn bón gặp thời điểm mua dầm cây không thể hấp thụ chất dinh dưỡng, phân bón làm cho đất chua đi dẫn tới hiện tượng phạm phân. Cây sẽ bị vàng lá, thối rễ, nắng trở lại sẽ đi luôn nguyên vườn.

1.Như vậy trấu chưa phân hủy, đưa ra ngoài bón thì chưa đạt đến hiệu quả tốt nhất.
2. Vôi bột giúp cho quá trình phân hủy diễn ra nhanh hơn dù giết chết rất nhiều vi sinh vật. Nên khi sử dụng vôi bột sau 2 tuần khi ủ phân. Có thể thêm 1% lân + 1% vôi để ủ như cách của bác.
3. Không phải ai cũng sẵn phân gà như bác để ủ phân cho cây, giá thành rất mắc nên không được nhiều người lựa chọn. Phân bò vẫn là lựa chọn tối ưu.
4. Ủ cách của bác chỉ phù hợp với số lượng nhỏ, trong đống phân gà của bác còn có rất nhiều vi sinh vật có hại, chưa bị tiêu diệt. Nếu trồng cây lâu năm cũng có thể lay lan mầm bệnh.
5.Ủ phân nên + vsv, ure để tăng nồng độ dinh dưỡng cũng như bổ sung thêm các vsv vô đất để tăng mật dộ dân số của các vsv có lợi để chúng lấn áp các vsv có hại trong đất. 1 công dôi việc!

về lân thì đả bón lót lúc chưa cho cây vào trồng, nên chắ chắn sẻ đủ, ngoài bón phân gà như trên thì còn bón thêm dynamic và NPK 20-20-15+te. có pha thêm trichodemar vào, thấy trồng thùng xốp dù đất ít nhưng phát triển vẫn ổn. thùng xốp 5 tấc trồng 10 cây đậu đũa, phát triển khỏe re, hái trái liên tục.

ps: phân gà thì từ nuôi gà là có, còn trấu thì duới quê đâu thiếu, vôi thì quá rẻ nữa... về thành phân dinh duỡng thì phân bò sao sánh bằng đc phân gà.
 
Za, cháu không sống ở Mỹ nên cháu không biết ạ. Còn ở Việt Nam nó bị dính muối rồi bác ạ. Bị dính muối rồi thì không ủ được vì khi ủ nó sẽ tiêu diệt hết các vi sinh vật. Mà ở đây vi sinh vật giữ vai trò trong phân hủy các protein thành sản phẩm cuối là amino acid.
Bạn không ở Mỹ, nhưng tôi đã ở Việt Nam.

Mời bạn vào các chợ cá ở Sài Gòn mà coi. Người ta mổ cá còn sống, vừa bơi trong thùng ra, thì làm gì có muối?

Điểm thứ hai: Muối ở trong cá cũng không giết được tất cả các vi sinh vật phân hủy cá. Vì sao? Vì lượng muối quá ít. Thực tế, ruột cá, mình cá, xuơng cá, vẩy cá, vân vân, ở trong chợ vứt ra, thì thối hoăng.
 
K chỉ riêng phân bò tưới, bạn bón npk, ure,.. gặp mưa dầm thì vườn cây của bạn bắt hầu hiện tượng vàng lá, thối rễ. Lý do chính là do khi bạn bón gặp thời điểm mua dầm cây không thể hấp thụ chất dinh dưỡng, phân bón làm cho đất chua đi dẫn tới hiện tượng phạm phân. Cây sẽ bị vàng lá, thối rễ, nắng trở lại sẽ đi luôn nguyên vườn.

K chỉ riêng phân bò tưới, bạn bón npk, ure,.. gặp mưa dầm thì vườn cây của bạn bắt hầu hiện tượng vàng lá, thối rễ. Lý do chính là do khi bạn bón gặp thời điểm mua dầm cây không thể hấp thụ chất dinh dưỡng, phân bón làm cho đất chua đi dẫn tới hiện tượng phạm phân. Cây sẽ bị vàng lá, thối rễ, nắng trở lại sẽ đi luôn nguyên vườn.

C
Bạn không ở Mỹ, nhưng tôi đã ở Việt Nam.

Mời bạn vào các chợ cá ở Sài Gòn mà coi. Người ta mổ cá còn sống, vừa bơi trong thùng ra, thì làm gì có muối?

Điểm thứ hai: Muối ở trong cá cũng không giết được tất cả các vi sinh vật phân hủy cá. Vì sao? Vì lượng muối quá ít. Thực tế, ruột cá, mình cá, xuơng cá, vẩy cá, vân vân, ở trong chợ vứt ra, thì thối hoăng.
Vâng, bác cứ thử lấy ruột cá ở chợ Việt Nam về ủ đi sẽ biết bác à. 1 lần ủ bác cũng phải gom 30-50 kg mới mất công ủ 1 mẻ, thì bác gom rất nhiều chỗ. Nên việc bị dính muối là khó tránh phải, còn bị dính muối ủ sẽ bị như thế nào thì bác cứ lấy cá nguyên con ủ + 1 ít muối bác ủ bác phun cho rau ăn lá bác sẽ biết. Tại sao người ta khi phun thuốc cỏ lại cộng thêm muối thì bác sẽ hiểu sự nguy hiểm của nó thôi. Cháu cũng muốn an toàn cho người ủ nên mới khuyên như vậy thôi.
về lân thì đả bón lót lúc chưa cho cây vào trồng, nên chắ chắn sẻ đủ, ngoài bón phân gà như trên thì còn bón thêm dynamic và NPK 20-20-15+te. có pha thêm trichodemar vào, thấy trồng thùng xốp dù đất ít nhưng phát triển vẫn ổn. thùng xốp 5 tấc trồng 10 cây đậu đũa, phát triển khỏe re, hái trái liên tục.

ps: phân gà thì từ nuôi gà là có, còn trấu thì duới quê đâu thiếu, vôi thì quá rẻ nữa... về thành phân dinh duỡng thì phân bò sao sánh bằng đc phân gà.
Bác ủ như vậy có phải tốn thêm công không, sao không gom ủ luôn 1 lần và bón 1 lần. Chia ra chi cho tốn thêm công hả bác. Mà ủ như bác thì rất dễ hại cây, vì các vsv có hại trong phân rất nhiều, muốn ủ hiệu quả phải diệt vsv có hại đẻ cấy các vsv có lợi vô. Nói chung bác trồng rau ngắn ngày ít bị các bệnh về rễ, còn e trồng cây công nghiệp nên phải ủ đàng hoàng ạ. E cũng muốn người dân mình ủ đúng quy trình để đạt được hiệu quả tốt nhất của phân bón.
 
Vâng, bác cứ thử lấy ruột cá ở chợ Việt Nam về ủ đi sẽ biết bác à. 1 lần ủ bác cũng phải gom 30-50 kg mới mất công ủ 1 mẻ, thì bác gom rất nhiều chỗ. Nên việc bị dính muối là khó tránh phải, còn bị dính muối ủ sẽ bị như thế nào thì bác cứ lấy cá nguyên con ủ + 1 ít muối bác ủ bác phun cho rau ăn lá bác sẽ biết. Tại sao người ta khi phun thuốc cỏ lại cộng thêm muối thì bác sẽ hiểu sự nguy hiểm của nó thôi. Cháu cũng muốn an toàn cho người ủ nên mới khuyên như vậy thôi.

Bác ủ như vậy có phải tốn thêm công không, sao không gom ủ luôn 1 lần và bón 1 lần. Chia ra chi cho tốn thêm công hả bác. Mà ủ như bác thì rất dễ hại cây, vì các vsv có hại trong phân rất nhiều, muốn ủ hiệu quả phải diệt vsv có hại đẻ cấy các vsv có lợi vô. Nói chung bác trồng rau ngắn ngày ít bị các bệnh về rễ, còn e trồng cây công nghiệp nên phải ủ đàng hoàng ạ. E cũng muốn người dân mình ủ đúng quy trình để đạt được hiệu quả tốt nhất của phân bón.


cái này chỉ nói là mình trồng thùng xốp thôi, chứ nếu trồng đất thì cái đống phân với vôi và vi sinh phân hủy phân bón trực tiếp cách gốc cây là đc rồi, tất cả các cây công nghiệp. sao mà chết đc??? nói thật với bác rằng mình ko tin là bón vậy chết cây đó, đều có mức cụ thể cả, phân bắc còn ko chết huống chi như vậy.
 
cái này chỉ nói là mình trồng thùng xốp thôi, chứ nếu trồng đất thì cái đống phân với vôi và vi sinh phân hủy phân bón trực tiếp cách gốc cây là đc rồi, tất cả các cây công nghiệp. sao mà chết đc??? nói thật với bác rằng mình ko tin là bón vậy chết cây đó, đều có mức cụ thể cả, phân bắc còn ko chết huống chi như vậy.
Hi. Chịu bác luôn. Cây công nghiệp hay mắc các bệnh về rễ như tuyến trùng, Fariraum, Phytopphyra. Pytyum,...Tuyến trùng tấn công trước, tạo ra những vết thương và nốt sưng trên rễ sau đó nấm xâm nhập làm thối rễ. Vì vậy chúng ta phải giảm mật độ tuyến trùng và các nấm gây hại xuống mức thấp nhất có thể. Mà trong phân vô cơ ủ hoai là 1 cách chúng ta đưa các vsv, trico vào để lấn áp, cạnh tranh diện tích sống của các vsv có hại. Khi vsv có lợi chiếm ưu thế hơn thì cây sẽ khỏe mạnh hơn, xác bã hữu cơ nhanh hoai mục, cây sẽ dễ dàng lấy phân bón hơn do khi chúng ta bón phân thì phải nhờ các vsv này phân giải thì cây mới hấp thụ được.
Còn ủ phân mà không đúng cách như là phân chưa hoai mục, vsv có hại trong phân nhiều thì bón cho cây thì chúng ta vô tình làm hại đất và cây, mà cái này phải qua năm tháng mới nhận ra rõ được. Chứ không phải bón vô mà nó bị liền.
Đã mất công ủ thì tại sao không ủ đàng hoàng, ủ cho ra trò luôn hả bác. Như vậy chả không tốt hơn sao. Mất công mất tiền 1 tý mà chúng ta được ngủ ngon hơn, k phải lo lắng nhiều.
 
Hi. Chịu bác luôn. Cây công nghiệp hay mắc các bệnh về rễ như tuyến trùng, Fariraum, Phytopphyra. Pytyum,...Tuyến trùng tấn công trước, tạo ra những vết thương và nốt sưng trên rễ sau đó nấm xâm nhập làm thối rễ. Vì vậy chúng ta phải giảm mật độ tuyến trùng và các nấm gây hại xuống mức thấp nhất có thể. Mà trong phân vô cơ ủ hoai là 1 cách chúng ta đưa các vsv, trico vào để lấn áp, cạnh tranh diện tích sống của các vsv có hại. Khi vsv có lợi chiếm ưu thế hơn thì cây sẽ khỏe mạnh hơn, xác bã hữu cơ nhanh hoai mục, cây sẽ dễ dàng lấy phân bón hơn do khi chúng ta bón phân thì phải nhờ các vsv này phân giải thì cây mới hấp thụ được.
Còn ủ phân mà không đúng cách như là phân chưa hoai mục, vsv có hại trong phân nhiều thì bón cho cây thì chúng ta vô tình làm hại đất và cây, mà cái này phải qua năm tháng mới nhận ra rõ được. Chứ không phải bón vô mà nó bị liền.
Đã mất công ủ thì tại sao không ủ đàng hoàng, ủ cho ra trò luôn hả bác. Như vậy chả không tốt hơn sao. Mất công mất tiền 1 tý mà chúng ta được ngủ ngon hơn, k phải lo lắng nhiều.


cái vụ ủ đúng của bác mình ko bàn cải, nhưng ý mình nói là đất rộng vậy,cây cách cây 4,5m trồng cây cách xa nhau vậy, thì bón trực tiếp cũng ko vấn đề gì, tuyến trùng thì có ngừa cũng vậy à, nếu trồng đất, trậu thì còn có thể, chứ duới đất đảm bảo gì ủ đúng như bác bón vào thì cây chắc chắn lúc sau ko bị tuyến trùng

nói lại cho bác rõ, là mình xài trấu trộn với vôi bột và vi sinh phân hủy phân để nuôi gà, phân gà rớt xuống là khô queo, gặp vôi với visinh phân hủy phân thì vsv hại gì còn đc bao nhiêu, cộng thêm 1,2 tháng như vậy bón trực tiếp cũng ko có gì, trồng cây ngắn ngày là rõ nhất, nếu chưa hoai thì cây chết liền. vì thùng xốp nhỏ xíu.
 
cái vụ ủ đúng của bác mình ko bàn cải, nhưng ý mình nói là đất rộng vậy,cây cách cây 4,5m trồng cây cách xa nhau vậy, thì bón trực tiếp cũng ko vấn đề gì, tuyến trùng thì có ngừa cũng vậy à, nếu trồng đất, trậu thì còn có thể, chứ duới đất đảm bảo gì ủ đúng như bác bón vào thì cây chắc chắn lúc sau ko bị tuyến trùng

nói lại cho bác rõ, là mình xài trấu trộn với vôi bột và vi sinh phân hủy phân để nuôi gà, phân gà rớt xuống là khô queo, gặp vôi với visinh phân hủy phân thì vsv hại gì còn đc bao nhiêu, cộng thêm 1,2 tháng như vậy bón trực tiếp cũng ko có gì, trồng cây ngắn ngày là rõ nhất, nếu chưa hoai thì cây chết liền. vì thùng xốp nhỏ xíu.
Hi, Tuyến trùng thì không thể tiêu diệt hết được rồi. Chỉ hạn chế ở mức tối đa. Bác cảm thấy ủ như vậy hiệu qả thì cứ như vậy mà làm thôi ạ. E nghĩ bác chỉ cho sài cho rau nên ủ như vậy cũng được. E không còn ý kiến gì, hỳ hỳ
 
Kỹ thuật bón phân bò tươi!
CẢNH BÁO: Công thức nguy hiểm !
Đọc cho biết không phải để học.
LỜI KHUYÊN: Tốt nhất vẫn nên bón phân chuồng hoai mục ủ Trichoderma và VSV.
Cách thực hiện:
Phân bò tươi rắc Bokashi trichoderma, sau đó phun EM hoặc VSV một tuần một lần trên đống phân ủ đậy bạt lại tầm 1—2 tháng. Phân bò tươi sẽ được xử lý hết vsv có hại nhưng chưa kịp hoai mục.
Thời điểm bón: Mùa khô
Đối tượng bón: Vườn sạch bệnh, cây không bị nhiễm phytophthora ...và dư đạm.
Lưu ý: Phải thỏa yêu cầu cách ly mọi loại phân bón gốc kể cả phân nước tầm 2—3 tháng.
Liều lượng:
Cây con 0,5 xẻng
Kinh doanh 1—2 xẻng
Cách bón:
Cách xa gốc tối thiểu 0,5m ngoài tán lá.
Tưới đẫm cho tan mất xác, nước thật loãng.
Giữ ẩm 5—7 ngày tưới nước thường một lần. Tưới theo 2—3 đợt liền. Có thể kết hợp bón Bokashi, Trichoderma, EM, VSV... Để VSV và nấm đối kháng tiếp tục phân giải.
Thận trọng với NPK và các chất kích phát tố!
Tiếp tục ngắt phân tối thiểu 1—2 tháng.
Chỉ áp dụng một lần duy nhất trong năm.
a ơi a chỉ cho e cách bón npk ứng với các loại đất với
e đang tìm hiểu vấn đề này ạ
cảm ơn a nhiều
 
a ơi a chỉ cho e cách bón npk ứng với các loại đất với
e đang tìm hiểu vấn đề này ạ
cảm ơn a nhiều
Hi, Chào bạn!
Mình chỉ mạnh về các loại cây lấy hạt, cây ăn quả và có múi mình trả lời sau nhé.
Đối với các loại cây lấy hạt như cà phê, tiêu,...N-K tỉ lệ N cao hơn khi đất nghèo hữu cơ (cả năm), khi trái đã vào chắc xong, còn K cao hơn khi đất giàu hữ cơ (cả năm), khi trái lớn + lá thân cành rễ phát mạnh.
Để tránh các đối kháng K, Mg, P, Ca. Thứ nhất trên cây lấy hạt P cả năm chiếm 50-60% K, Ca chiếm 25-40% K, Mg chiếm 10-15%K (mang tính tương đối, ko chính xác từng cm như các công cụ kiểm tra phân tích mang tính nghiên cứu khoa học).
 


Back
Top