kỹ THUẬT NUÔI CHIM BỒ CÂU

  • Thread starter TimGa
  • Ngày gửi
THÔNG TIN NGƯỜI GỬI:

- Tên DN/Cá nhân:
- Địa chỉ:
- Tel, Fax: ::: FaX ::: FaX
- email:
================================

<table width="\&quot;100%\&quot;" cellspacing="\&quot;0\&quot;" cellpadding="\&quot;0\&quot;" border="\&quot;0\&quot;" id="\&quot;table52\&quot;"><tbody><tr><td><span class="\&quot;Title_Content_Anpham\&quot;">Kỹ thuật nu&ocirc;i chim Bồ C&acirc;u</span></td> </tr> <tr> <td>&nbsp;</td> </tr> <tr> <td> <table width="\&quot;100%\&quot;" cellspacing="\&quot;0\&quot;" cellpadding="\&quot;0\&quot;" border="\&quot;0\&quot;" id="\&quot;Table3\&quot;"> <tbody><tr> <td valign="\&quot;top\&quot;"> <font size="\&quot;3\&quot;"> <em> <strong>&nbsp;&nbsp;&nbsp; Nu&ocirc;i chim bồ c&acirc;u lấy thịt giờ đ&acirc;y đ&atilde; kh&ocirc;ng c&ograve;n xa lạ với nhiều người. Chim bồ c&acirc;u ra r&agrave;ng thường được dung l&agrave;m thực phẩm như nấu ch&aacute;o, hầm thuốc bắc để tẩm bổ sức khoẻ. Người nu&ocirc;i chim bồ c&acirc;u kh&ocirc;ng phải đầu tư nhiều, nhanh thu hồi vốn n&ecirc;n n&oacute; đ&atilde; trở th&agrave;nh một trong những nghề mang lại thu nhập cao.<br /></strong> </em> <br /> <div align="\&quot;justify\&quot;"> <strong>1. Chuồng nu&ocirc;i <br />chim bồ c&acirc;u</strong> <br />Theo kinh nghiệm, chuồng nu&ocirc;i chim bồ c&acirc;u phải tho&aacute;ng m&aacute;t th&igrave; chim mới mau lớn. Nếu l&agrave; nu&ocirc;i thả tự do th&igrave; chuồng nu&ocirc;i y&ecirc;u cầu kh&ocirc;ng được trống trải, c&oacute; m&aacute;i che nắng, mưa, c&oacute; ổ cho chim m&aacute;i đẻ trứng. Nếu nu&ocirc;i chim để sinh sản v&agrave; khai th&aacute;c thịt th&igrave; cần c&oacute; chuồng nu&ocirc;i kh&aacute;c nhau.<br />L&agrave;m chuồng n&ecirc;n lấy tre chẻ ra th&agrave;nh nan, sau đ&oacute; l&agrave;m th&agrave;nh ph&ecirc;n gh&eacute;p lại. Chuồng nu&ocirc;i phải c&oacute; &aacute;nh s&aacute;ng mặt trời, kh&ocirc; r&aacute;o, tho&aacute;ng m&aacute;t, sạch sẽ, tr&aacute;nh gi&oacute; l&ugrave;a, tr&aacute;nh ồn &agrave;o. N&ecirc;n chia chuồng th&agrave;nh c&aacute;c &ocirc; nhỏ cho mỗi cặp chim: Chiều cao 40cm, chiều s&acirc;u 40cm, chiều rộng 50cm. Mỗi &ocirc; chuồng cần 2 ổ đẻ trứng v&agrave; ấp trứng đặt ở tr&ecirc;n, 1 ổ nu&ocirc;i con đặt ở dưới. Ph&iacute;a trước &ocirc; kho&eacute;t lỗ to&nbsp; bằng miệng b&aacute;t ăn cơm để chim c&oacute; thể ra v&agrave;o. M&aacute;ng ăn v&agrave; m&aacute;ng uống cho chim n&ecirc;n d&ugrave;ng bằng gỗ hoặc chất dẻo, kh&ocirc;ng n&ecirc;n l&agrave;m bằng kim loại, đảm bảo vệ sinh <br /><strong>2. Chọn giống </strong><br />Trong một ổ chim cần phải c&oacute; một con trống v&agrave; một con m&aacute;i. Muốn chim bố mẹ đẻ nhiều, nu&ocirc;i con tốt phải chọn chim c&oacute; l&ocirc;ng bụng dầy mượt, khoẻ mạnh, mỏ xẻ, kh&ocirc;ng c&oacute; dị tật, lanh lợi, đu&ocirc;i nhọn.... N&ecirc;n mua chim đ&atilde; được gh&eacute;p đ&ocirc;i<br />Chim bồ c&acirc;u m&aacute;i c&oacute; thể đẻ trải d&agrave;i trong năm, lứa nọ tiếp lứa kia, khoảng c&aacute;ch giữa hai lứa khoảng 40 ng&agrave;y. Như vậy, trong những điều kiện nu&ocirc;i thả hợp l&yacute;, một cặp bồ c&acirc;u c&oacute; thể sản sinh ra 12 đến 14 lứa chim bồ c&acirc;u con trong một năm<br /><strong>3. Thức ăn <br />cho chim bồ c&acirc;u</strong><br />Nhu cầu về dinh dưỡng t&ugrave;y theo từng giai đoạn ph&aacute;t triển của chim. Thức ăn cho chim c&oacute; thể d&ugrave;ng ng&ocirc;, đậu xanh, th&oacute;c... Ngo&agrave;i ra chim c&ograve;n c&oacute; thể tự t&igrave;m kiếm những thức ăn trong tự nhi&ecirc;n nếu kh&ocirc;ng nu&ocirc;i nhốt.<br />N&ecirc;n cho chim ăn v&agrave;o giờ đ&atilde; quy định để tạo th&oacute;i quen, th&ocirc;ng thường 1 ng&agrave;y cho chim ăn 2 lần v&agrave;o 6 giờ sang v&agrave; 1 giờ chiều. Thức ăn cho chim c&ograve;n nhỏ l&agrave; gạo xay trộn, c&ograve;n với chim bồ c&acirc;u đ&atilde; trưởng th&agrave;nh th&igrave; thức ăn l&agrave; th&oacute;c trộn với ng&ocirc; (hay c&aacute;c hạt kh&aacute;c) xay vỡ.<br />Bồ c&acirc;u nu&ocirc;i nhốt rất cần chất kho&aacute;ng, đặc biệt l&agrave; muối ăn, do đ&oacute; phải bổ sung thường xuy&ecirc;n v&agrave;o c&aacute;c m&aacute;ng ăn ri&ecirc;ng cho chim ăn tự do. Thức ăn kho&aacute;ng bổ sung được trộn theo c&ocirc;ng thức sau: Kho&aacute;ng Premix 85%, muối ăn 5%, sỏi nhỏ 5%.<br />Nước rất cần thiết cho chim bồ c&acirc;u. Trong c&aacute;c loại chim, chim bồ c&acirc;u l&agrave; một trong những lo&agrave;i ti&ecirc;u thụ nhiều nước. Một cặp chim ti&ecirc;u thụ trung b&igrave;nh 200ml nước mỗi ng&agrave;y, c&oacute; l&uacute;c tăng l&ecirc;n 300ml v&agrave;o ng&agrave;y n&oacute;ng v&agrave; &iacute;t nhất 150ml v&agrave;o l&uacute;c lạnh. Chim bồ c&acirc;u thường nh&uacute;ng mỏ v&agrave;o nước trong suốt thời gian ch&uacute;ng uống nước. Đặc biệt, chim bồ c&acirc;u rất th&iacute;ch tắm, nhất l&agrave; trong thời gian thay l&ocirc;ng, chim non th&iacute;ch tắm quanh năm.<br /><strong>&nbsp; 4. Ph&ograve;ng v&agrave; trị bệnh <br />cho chim bồ c&acirc;u</strong><br />Chim bồ c&acirc;u c&oacute; sức đề kh&aacute;ng với bệnh dịch kh&aacute; tốt, nhưng nếu nu&ocirc;i theo đ&agrave;n trong một kh&ocirc;ng gian hẹp th&igrave; nguy cơ mắc bệnh rất lớn. Muốn cho chim bồ c&acirc;u khoẻ mạnh, c&oacute; sức đề kh&aacute;ng tốt th&igrave; trước hết chim phải được nu&ocirc;i dưỡng trong m&ocirc;i trường tốt, thức ăn được cung cấp đầy đủ<br />- Một năm n&ecirc;n ti&ecirc;m vắc xin ph&ograve;ng bệnh 3 lần cho chim<br />- Vệ sinh chuồng trại cho chim bồ c&acirc;u sạch sẽ. N&ecirc;n định kỳ 2-3 th&aacute;ng dọn dẹp l&agrave;m vệ sinh chuồng, sửa chữa v&agrave; l&agrave;m mới chỗ hư hỏng, cạo sạch ph&acirc;n, thay ổ đẻ, phun thuốc s&aacute;t tr&ugrave;ng chuồng.<br />- Vệ sinh m&aacute;ng ăn, m&aacute;ng uống: H&agrave;ng ng&agrave;y n&ecirc;n rửa m&aacute;ng uống để tr&aacute;nh cho chim uống nước bẩn, đ&atilde; l&ecirc;n men do cặn thức ăn đọng lại trong m&aacute;ng<br />Lồng vận chuyển chim bồ c&acirc;u cũng l&agrave; nguồn l&acirc;y nhiễm bệnh cho chim, v&igrave; ở chuồng c&oacute; chim bị bệnh v&agrave; chết th&igrave; dễ d&agrave;ng l&acirc;y nhiễm bệnh sang chuồng kh&aacute;c. V&igrave; thế lồng khi d&ugrave;ng để vận chuyển chim mới cần phải được lau rửa s&aacute;t tr&ugrave;ng cẩn thận.<br />- Hạn chế cho chim lạ v&agrave;o chuồng. Tr&aacute;nh để ph&acirc;n chim vương v&atilde;i ra mọi nơi. Ph&ograve;ng tr&aacute;nh chuột, m&egrave;o, ch&oacute;... tấn c&ocirc;ng chim.<br />- Một số bệnh thường gặp ở chim bồ c&acirc;u như: Bệnh kẹt trứng, trứng vỏ mềm, bệnh cầu tr&ugrave;ng, bệnh đậu m&ugrave;a, bệnh herpes virus đường h&ocirc; hấp... Cần phải theo d&otilde;i kỹ nếu chim bị mắc c&aacute;c bệnh đ&oacute; th&igrave; n&ecirc;n đến c&aacute;c cơ sở hỗ trợ chăn nu&ocirc;i để được tư vấn loại thuốc chữa cho ph&ugrave; hợp.</div></font></td></tr></tbody></table></td></tr></tbody></table>
 


bac giông tui quá bác Tương ơi. "CHUYÊN GIA NHÀ NÔNG' "CHUYÊN GIA LỪA ĐẢO"

Tôi là Trường ở Quảng Binh, đọc bài viết của Bác tôi mới thấy rõ bộ mặt thât của tên lừa đảo bất lương NGUYỄN TRỌNG SƠN. Tôi may mắn hơn bác là dự đinh mua nhiều nhưng vì tên này chưa kịp " làm hàng " nên tôi mua chỉ 21 đôi, mang về nuôi chết gần hết, hiên còn sống được mấy con dặt dẹo, vứt thì tiếc mà để nuôi tiếp không biết có sinh sán được không. Mong rằng ngoài tôi và bác ra đừng có ai là nạn nhân của tên bịp bợm này nữa.
 


Tôi Hòa Bình muốn liên hệ mua bồ câu giống ở Hòa Bình hoặc HN.... Bác nào có địa chỉ mách dùm em với. Thank!
mời bạn đến thăm quan trang trại bồ câu của Khoa chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản - Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội, nay là học viện nông nghiệp bạn nhé
liên hệ trước với thầy Hà phụ trách trại: 0982030745 nha
 
mời bạn đến thăm quan trang trại bồ câu của Khoa chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản - Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội, nay là học viện nông nghiệp bạn nhé
liên hệ trước với thầy Hà phụ trách trại: 0982030745 nha
poss hình ảnh lên bạn ơi
 


Back
Top