kỹ THUẬT NUÔI CHIM BỒ CÂU

  • Thread starter TimGa
  • Ngày gửi
THÔNG TIN NGƯỜI GỬI:

- Tên DN/Cá nhân:
- Địa chỉ:
- Tel, Fax: ::: FaX ::: FaX
- email:
================================

<table width="\&quot;100%\&quot;" cellspacing="\&quot;0\&quot;" cellpadding="\&quot;0\&quot;" border="\&quot;0\&quot;" id="\&quot;table52\&quot;"><tbody><tr><td><span class="\&quot;Title_Content_Anpham\&quot;">Kỹ thuật nu&ocirc;i chim Bồ C&acirc;u</span></td> </tr> <tr> <td>&nbsp;</td> </tr> <tr> <td> <table width="\&quot;100%\&quot;" cellspacing="\&quot;0\&quot;" cellpadding="\&quot;0\&quot;" border="\&quot;0\&quot;" id="\&quot;Table3\&quot;"> <tbody><tr> <td valign="\&quot;top\&quot;"> <font size="\&quot;3\&quot;"> <em> <strong>&nbsp;&nbsp;&nbsp; Nu&ocirc;i chim bồ c&acirc;u lấy thịt giờ đ&acirc;y đ&atilde; kh&ocirc;ng c&ograve;n xa lạ với nhiều người. Chim bồ c&acirc;u ra r&agrave;ng thường được dung l&agrave;m thực phẩm như nấu ch&aacute;o, hầm thuốc bắc để tẩm bổ sức khoẻ. Người nu&ocirc;i chim bồ c&acirc;u kh&ocirc;ng phải đầu tư nhiều, nhanh thu hồi vốn n&ecirc;n n&oacute; đ&atilde; trở th&agrave;nh một trong những nghề mang lại thu nhập cao.<br /></strong> </em> <br /> <div align="\&quot;justify\&quot;"> <strong>1. Chuồng nu&ocirc;i <br />chim bồ c&acirc;u</strong> <br />Theo kinh nghiệm, chuồng nu&ocirc;i chim bồ c&acirc;u phải tho&aacute;ng m&aacute;t th&igrave; chim mới mau lớn. Nếu l&agrave; nu&ocirc;i thả tự do th&igrave; chuồng nu&ocirc;i y&ecirc;u cầu kh&ocirc;ng được trống trải, c&oacute; m&aacute;i che nắng, mưa, c&oacute; ổ cho chim m&aacute;i đẻ trứng. Nếu nu&ocirc;i chim để sinh sản v&agrave; khai th&aacute;c thịt th&igrave; cần c&oacute; chuồng nu&ocirc;i kh&aacute;c nhau.<br />L&agrave;m chuồng n&ecirc;n lấy tre chẻ ra th&agrave;nh nan, sau đ&oacute; l&agrave;m th&agrave;nh ph&ecirc;n gh&eacute;p lại. Chuồng nu&ocirc;i phải c&oacute; &aacute;nh s&aacute;ng mặt trời, kh&ocirc; r&aacute;o, tho&aacute;ng m&aacute;t, sạch sẽ, tr&aacute;nh gi&oacute; l&ugrave;a, tr&aacute;nh ồn &agrave;o. N&ecirc;n chia chuồng th&agrave;nh c&aacute;c &ocirc; nhỏ cho mỗi cặp chim: Chiều cao 40cm, chiều s&acirc;u 40cm, chiều rộng 50cm. Mỗi &ocirc; chuồng cần 2 ổ đẻ trứng v&agrave; ấp trứng đặt ở tr&ecirc;n, 1 ổ nu&ocirc;i con đặt ở dưới. Ph&iacute;a trước &ocirc; kho&eacute;t lỗ to&nbsp; bằng miệng b&aacute;t ăn cơm để chim c&oacute; thể ra v&agrave;o. M&aacute;ng ăn v&agrave; m&aacute;ng uống cho chim n&ecirc;n d&ugrave;ng bằng gỗ hoặc chất dẻo, kh&ocirc;ng n&ecirc;n l&agrave;m bằng kim loại, đảm bảo vệ sinh <br /><strong>2. Chọn giống </strong><br />Trong một ổ chim cần phải c&oacute; một con trống v&agrave; một con m&aacute;i. Muốn chim bố mẹ đẻ nhiều, nu&ocirc;i con tốt phải chọn chim c&oacute; l&ocirc;ng bụng dầy mượt, khoẻ mạnh, mỏ xẻ, kh&ocirc;ng c&oacute; dị tật, lanh lợi, đu&ocirc;i nhọn.... N&ecirc;n mua chim đ&atilde; được gh&eacute;p đ&ocirc;i<br />Chim bồ c&acirc;u m&aacute;i c&oacute; thể đẻ trải d&agrave;i trong năm, lứa nọ tiếp lứa kia, khoảng c&aacute;ch giữa hai lứa khoảng 40 ng&agrave;y. Như vậy, trong những điều kiện nu&ocirc;i thả hợp l&yacute;, một cặp bồ c&acirc;u c&oacute; thể sản sinh ra 12 đến 14 lứa chim bồ c&acirc;u con trong một năm<br /><strong>3. Thức ăn <br />cho chim bồ c&acirc;u</strong><br />Nhu cầu về dinh dưỡng t&ugrave;y theo từng giai đoạn ph&aacute;t triển của chim. Thức ăn cho chim c&oacute; thể d&ugrave;ng ng&ocirc;, đậu xanh, th&oacute;c... Ngo&agrave;i ra chim c&ograve;n c&oacute; thể tự t&igrave;m kiếm những thức ăn trong tự nhi&ecirc;n nếu kh&ocirc;ng nu&ocirc;i nhốt.<br />N&ecirc;n cho chim ăn v&agrave;o giờ đ&atilde; quy định để tạo th&oacute;i quen, th&ocirc;ng thường 1 ng&agrave;y cho chim ăn 2 lần v&agrave;o 6 giờ sang v&agrave; 1 giờ chiều. Thức ăn cho chim c&ograve;n nhỏ l&agrave; gạo xay trộn, c&ograve;n với chim bồ c&acirc;u đ&atilde; trưởng th&agrave;nh th&igrave; thức ăn l&agrave; th&oacute;c trộn với ng&ocirc; (hay c&aacute;c hạt kh&aacute;c) xay vỡ.<br />Bồ c&acirc;u nu&ocirc;i nhốt rất cần chất kho&aacute;ng, đặc biệt l&agrave; muối ăn, do đ&oacute; phải bổ sung thường xuy&ecirc;n v&agrave;o c&aacute;c m&aacute;ng ăn ri&ecirc;ng cho chim ăn tự do. Thức ăn kho&aacute;ng bổ sung được trộn theo c&ocirc;ng thức sau: Kho&aacute;ng Premix 85%, muối ăn 5%, sỏi nhỏ 5%.<br />Nước rất cần thiết cho chim bồ c&acirc;u. Trong c&aacute;c loại chim, chim bồ c&acirc;u l&agrave; một trong những lo&agrave;i ti&ecirc;u thụ nhiều nước. Một cặp chim ti&ecirc;u thụ trung b&igrave;nh 200ml nước mỗi ng&agrave;y, c&oacute; l&uacute;c tăng l&ecirc;n 300ml v&agrave;o ng&agrave;y n&oacute;ng v&agrave; &iacute;t nhất 150ml v&agrave;o l&uacute;c lạnh. Chim bồ c&acirc;u thường nh&uacute;ng mỏ v&agrave;o nước trong suốt thời gian ch&uacute;ng uống nước. Đặc biệt, chim bồ c&acirc;u rất th&iacute;ch tắm, nhất l&agrave; trong thời gian thay l&ocirc;ng, chim non th&iacute;ch tắm quanh năm.<br /><strong>&nbsp; 4. Ph&ograve;ng v&agrave; trị bệnh <br />cho chim bồ c&acirc;u</strong><br />Chim bồ c&acirc;u c&oacute; sức đề kh&aacute;ng với bệnh dịch kh&aacute; tốt, nhưng nếu nu&ocirc;i theo đ&agrave;n trong một kh&ocirc;ng gian hẹp th&igrave; nguy cơ mắc bệnh rất lớn. Muốn cho chim bồ c&acirc;u khoẻ mạnh, c&oacute; sức đề kh&aacute;ng tốt th&igrave; trước hết chim phải được nu&ocirc;i dưỡng trong m&ocirc;i trường tốt, thức ăn được cung cấp đầy đủ<br />- Một năm n&ecirc;n ti&ecirc;m vắc xin ph&ograve;ng bệnh 3 lần cho chim<br />- Vệ sinh chuồng trại cho chim bồ c&acirc;u sạch sẽ. N&ecirc;n định kỳ 2-3 th&aacute;ng dọn dẹp l&agrave;m vệ sinh chuồng, sửa chữa v&agrave; l&agrave;m mới chỗ hư hỏng, cạo sạch ph&acirc;n, thay ổ đẻ, phun thuốc s&aacute;t tr&ugrave;ng chuồng.<br />- Vệ sinh m&aacute;ng ăn, m&aacute;ng uống: H&agrave;ng ng&agrave;y n&ecirc;n rửa m&aacute;ng uống để tr&aacute;nh cho chim uống nước bẩn, đ&atilde; l&ecirc;n men do cặn thức ăn đọng lại trong m&aacute;ng<br />Lồng vận chuyển chim bồ c&acirc;u cũng l&agrave; nguồn l&acirc;y nhiễm bệnh cho chim, v&igrave; ở chuồng c&oacute; chim bị bệnh v&agrave; chết th&igrave; dễ d&agrave;ng l&acirc;y nhiễm bệnh sang chuồng kh&aacute;c. V&igrave; thế lồng khi d&ugrave;ng để vận chuyển chim mới cần phải được lau rửa s&aacute;t tr&ugrave;ng cẩn thận.<br />- Hạn chế cho chim lạ v&agrave;o chuồng. Tr&aacute;nh để ph&acirc;n chim vương v&atilde;i ra mọi nơi. Ph&ograve;ng tr&aacute;nh chuột, m&egrave;o, ch&oacute;... tấn c&ocirc;ng chim.<br />- Một số bệnh thường gặp ở chim bồ c&acirc;u như: Bệnh kẹt trứng, trứng vỏ mềm, bệnh cầu tr&ugrave;ng, bệnh đậu m&ugrave;a, bệnh herpes virus đường h&ocirc; hấp... Cần phải theo d&otilde;i kỹ nếu chim bị mắc c&aacute;c bệnh đ&oacute; th&igrave; n&ecirc;n đến c&aacute;c cơ sở hỗ trợ chăn nu&ocirc;i để được tư vấn loại thuốc chữa cho ph&ugrave; hợp.</div></font></td></tr></tbody></table></td></tr></tbody></table>
 


Tôi cũng đang có kế hoạck nuôi chim Bồ câu thương phẩm, nhưng bước đầu chập chững nên không biết gì nhiều mong mọi người chỉ giáo. Cho tôi xem vài mẫu thiết kế chuồng nuôi bồ câu công nghiệp được không (càng chi tiết thì càng tôt). cám ơn
 
Tôi Hòa Bình muốn liên hệ mua bồ câu giống ở Hòa Bình hoặc HN.... Bác nào có địa chỉ mách dùm em với. Thank!
 
bồ câu nhà em tự nhiên bỏ ăn

không biết tại sao mấy hôm nay bồ câu nhà em bỏ ăn hoặc là ăn rất ít,các bác mách nước dùm em với
 
Tìm giống bồ câu pháp

Tôi tên là Nhã, quê tôi ở Cà Mau, hiện tại tôi đang muốn tìm khoảng 10 chuồng nuôi và khoảng 10 cặp Bồ Câu giống Pháp về nuôi thử. Hiện nay trên diễn đàn tôi thấy có rất nhiều địa chỉ cung cấp con giống nhưng ở rất xa quê tôi. Không biết khi vận chuyển xa như vậy chim có chịu nổi không và còn về cách vận chuyển và phương tiện vận chuyển nữa.... tóm lại là rất khó. Không biết có Bác Nông Dân nào hay có ai biết trang trại nào gần Cà Mau không, chỉ mình với?
Mọi chi tiết giá cả chuồng nuôi cũng như về con giống xin liên hệ về email : phantannhacm@gmail.com hay phantannhacm@yahoo.com hoặc liên hệ số điện thoại 0902535452. gặp Nhã.
Thanks! các bác nhiều nhé.
 

Vận chuyển không sao cả Bác à
 
Last edited by a moderator:
kinh nghiệm khi đặt mua chim giống

trước khi cung cấp cho các bạn kinh nghiệm dặt mua chim giống tôi phải cảm ơn vợ chồng ông Nguyễn trọng Sơn ở xóm cầu xã khánh thiện huyện yên khánh tỉnh ninh bình vì vợ chồng ôđã cho toi thêm 1 bài học về cách nhìn người và kinh nghiệm lần sau ko bị mua phải chim gióng đểu và câu chuyện của tôi được bắt đàu như thế này các bạn ạ
vào khoảng đầu thág 5 dlịch trong trương trình của VTV2 Đài THVN có cung cấp 3 địa chỉ bán chim bồ câu giống trong đó có địa chỉ của gia đình ô Sơn đthoai liên lạc 0985298366 liên lạc với ô qua đthoại ô cho biết chim bồ câu nhà ô đang nuôi là chim câu lai pháp đời f1 chim con bán giống là đời f2 không dịch bệnh ngoại hình đẹp trọng lượng xuất chuông sau 2 tháng tuổi đạt từ 450 đến 600gam 1 con.chim giống trước khi xuất chuồng đèu đã được chủng đậu và nhỏ vác xin các loại và ô còn lịch sự mời chúng tôi sang tham quan trang trại của nhà ô và dặt mua chim giống một thể ,thế là vào khoảng 18-20 tháng 4 âlịch tôi và 2 người nũa cùng nhau đi xe máy vượt qua gần 100km tìm đến nhà ô mạc dù đã gọi điện hẹn trước nhưng hôm ấy ô cũng ko ở nhà qua điện thoại ôcó ý kiến là chúng tôi cứ làm việc với vợ ô nếu mua chim giống thì giá là 170.000đ 1 đôi phải đặt tiền cọc và sau 1tháng nữa mới có chim nghe ô nói chúng tôi nghĩ ô là người có trách nhiệm nên đặt mua 50 đôi dặt tiền cọc 1tr đ hẹn từ mùng 2 đến mùng 10 tháng 6 thì bắt chim và kết quả thế nào mời các bạn đón đọc kỳ sau sẽ rõ xin thankiu và p p các bạn
 
Agriviet.Com-A1-26.jpg



Mời các Bác tham quan Trại nho nhỏ của chúng tôi , chúng tôi có hướng dẫn kỹ thuật nuôi, kỹ thuật chuồng Trại theo các mô hình khác nhau. Các bác hãy vào đị chỉ Website : www.bocausangtao.com để tham khảo nhé !!
 
1 năm có 365 ngày / 40 ngày/lứa = 9.125 lứa chủ píc có tính toán trước khi viết bài hay chỉ bạ đâu viết đấy.? hay ko biết làm toán?
 
kinh nghiệm đặt mua chim giống kỳ 2

ở kỳ một tôi cho các bạn biết tôi đã dặt mua 50 đôi chim giống của ô sơn ở xóm cầu x khánh thiện H yên khánh T ninh bình .kỳ này tôi cung cấp cho các bạn quá trình hoàn tất hợp đồng trên .
đàu tháng 5 âlịch tôi tiến hành xây dựng nhà nuôi chim với diện tích hơn 50m2 tiền đầu tư hết trên 50 tr đ,đến ngày 26/5 âlịch tôi gọi điện hẹn ô đúng sáng ngày 4/6 thì bắt chim ô cũng nhất trí như vậy và từ hôm đó đến trưa ngày 3/6 ko ngày nào tôi ko gọi cho ô và ô đều nhất trí sáng ngày 4/6 thì giao chim cho tôi đúng hẹn .đùng một cái tối ngày 3/6 ô gọi cho tôi nói ngày 4/6 vợ chồng ô phải về quê ngoại giỗ tổ ,tôi nghĩ ô bận việc nên quên cả ngày giỗ tổ bèn nói tôi sẽ có mặt ở nhà ô trước 6h sáng hoặc sau 5h chiều để bắt chim ô nói vợ chồng ô đi từ 4h sáng đén 8h tối mới về tôi đã nghi hoặc vì nhà ônuôi mấy trăm con gà công nghiệp mấy trăm đôi chim và hơn 100 đôi chim non mới tách mẹ mà dám đóng cửa di từ 4h sáng tới 8h tối mới về thì khó tin quá .tôi có ngờ đâu và cũng ko dám nghĩ đến việc ô lấy ngày giỗ tổ đê trì hoãn viẹc giao chim mà là để chờ mấy tay buôn chim thu gom chim ở các chợ quê về luồn vào bán cho tôi và hậu quả là tôi dính đủ .các bạn muốn biết mời các bạn đọc kỳ 3 sẽ rõ xin chào và cảm ơn các bạn đã quan tâm đón đọc
 
kinh nghiệm đặt mua chim giống kỳ 3

chào các bạn kỳ này tôi mời các bạn xem kết quả của 50 đôi chim giống tôi mua của ô Sơn ở xóm cầu xã khánh thiện Huyện Yên khánh Tỉnh Ninh bình . đúng 6h30phút sáng ngày 6/6 âlịch chúng tôi đã có mặt tại nhà ô trong lúc làm thủ tục thanh nốt số tiền giống ôhướng dẫn chúng tôi cách pha thuốc cho uống thuóc phòng và chữa bệnh cho chim và ô bán cho tôi một đơn thuốc gồm ( côly 200 4 gói 200.000đ T.A.MYcin10 gói 100.000đ các cin la xô ta,niu cát sơn ,đậu gà -3 loại 6 lọ 240.000đ điện giải 4 gói 40.000đ tổng tiền thuốc hết 580.000đ ).chúngtôi chằng buộc cẩn thận đúng 7h45phút chúng tôi chào vợ chồng ô rồi lên xe ra về sau gần 2h và đi được khoảng 60km đến bến đò ngang .trong lúc chờ đò qua sông tôi giật mình phát hiện thấy 1 con chim đã bị chết nằm lăn lóc ở góc lồng và các đáy tầng lồng trát đầy phân chim với đủ 3 màu xanh trắng đỏ ,tôi rút điện thoại gọi thông báo cho ô và đề nghị được quay lại nhà ô để ô chữa giúp bao giờ khỏi bệnh thì bắt về sau ô nói cứ về nhanh thả chim ra cho uống thuốc vài ngày là khỏi .ko còn cách nào khác tôi đành phải xuống đò sang sông về nhà .lúc đi hào hứng phấn chấn bao nhiêu thì bây giời lặng lẽ lo lắng ỉu xìu bấy nhiêu ,vợ tôi nghĩ tôi đi đường xa về mệt nên xăng sái giúp tôi khiêng chim vào thả trong ngôi nhà cao to rộng rãi tường quýet vôi trắng xoá nền láng xi măng bóng loáng chỉ vài phút sau đã xuất hiện phân chim với đủ cả 3 màu xanh trắng đỏ và càng lúc càng nhiều thêm.vợ tôi nhìn thấy nói ngay nó bán cho ô chim đang bị bệnh ỉa phân trắng phân xanh .tôi liền gắt bà thì biết cái gì cứ cho uống thuốc theo hướng dẫn vài ngày là khỏi .nói mạnh mồm là thế chứ từ bấy giờ cho đến tối trừ lúc ăn ởm ra còn lại ko lúc nào rời khỏi cửa nhà chim 6h30phút tối vào nhà ăn cơm xem ti vi đến 9h30 ra kiểm tra trước khi đi ngủ thì đãcó 2 con chết nằm còng queo dưới nền nhà lặng lẽ mở cửa nhặt ra định đem đi chôn thì vợ tôi khẽ hỏi mấy con hả ô tôi trả lời 2 con bà ạ và thế là từ sáng hôm sau trở đi ko sáng nào là ko có chim chết ,sáng ít thì 2-3 con sáng nhiều thì 5-6 con và chỉ trong vòng 7 ngày từ ngày 6- đến ngày 12đã có 56 con chim bị chết những con còn sống thì lờ đờ sơ xác nguyên nhân nào mà đàn chim giống tôi mua của ô sơn ở xóm cầu xã khánh thiện huyệ yên khánh tỉnh ninh bình lại chết nhiều như vậy mời các bạn đón đọc kỳ sau sẽ rõ . xin chào và cảm ơn các bạn đã quan tâm đón đọc
 
kinh nghiệm đặt mua chim giống kỳ 4

chào các bạnhôm nay tôi cho các bạn biết nguyên nhân tại sao số chim giống tôi mua của ô Sơn ở Xóm Cầu Xã Khánh Thiện H Yên Khánh T Ninh Bình lại chết nhiều như vậy .các bạn ạ toàn bộ số chim mà ô sơn bán cho tôi là chim mà các tay buôn thu gom ở các chợ quê ở tỉnh Ninh Bình và các vùng lân cận đang bị bệnh với giá rẻ mang về chờ tối đến đem luồn vào sáng hôm sau bán cho khách mua với giá caotrong đó có tôi các bạn ạ và thế là tôi dính đủ .cơ sở để tôi khẳng định điều đó là đúng là trong số 56 con chim bị chết có tới hơn 40 con bị buộc nịt cao su ở cả 2 cánh .trong những ngày đó toi gọi điện thong báo ,chất vấn và đưa ra những bằng chứng thuyết phục ko thể chối cãi được thì vợ chồng ô đã lộ nguyên hình là kẻ làm ăn buôn bán lừa đảo ,ô Sơn đã trả lời tôi bằng lý lẽ của bọn lừa đảo chuyên nghiệp . và tôi hiểu rằng mình đã bị lừa và kết quả thế nào mời các bạn theo tiếp kỳ sau sẽ rõ
 
kinh ngiêm đặt mua chim giống (tiếp theo kỳ 4) chào các bạn hôm nay tôi mời các bạn xem hiệu quả của 50 đôi chim giống mà tôi mua của gia đình ô Sơn ở Xóm cCầu Xã Khánh Thiện Huyện Yên Khánh Tỉnh Ninh Bình . các bạn ạ trong những ngày chim bị chết nhiều vợ tôi cứ mỗi lần xách chim đi chôn lại bảo tôi chim này ở chợ quê ta chỉ bán với giá từ 70 đến 85.000đ 1 đôi là cùng ko tin ngày mai 13 chợ cầu phiên chính tôi với ông cứ bắt liều 1-2 đôi mang đi xem có bán được ko. tôi ko muốn làm nhưng phải chiều theo ý vợ ,sáng hôm sau tôi bắt 2 đôi to thứ nhì trong đàn và còn khoẻ đem đi ,vừa đi đến cổng chợ đã có 6-7 tay buôn chim sấn đến đòi mua nhưng khi thò tay vào làn bắt chim thì chúng liền rụt tay lại như phải bỏng và ko nói gì lặng lẽ bỏ đi đến tay cuối cùng hắn bảo tôi mở làn ra cho hắn xem khi nhìn thấy chim hắn liền bảo tôi em trông bác ko phải dân buôn nên nói thật chim này của bác đang bị bẹnh nặng nếu ko chữa khéo thì sẽ chết cả đàn nhũng con này chỉ vài ngày nữa là chết .tôi bảo chú mua đi tôi bán rẻ cho, hắn nói chim này của bác nếu ko bị bệnh em trả bác 75.000đ 1 đôi là hết giá còn bị bệnh thế này bác cho em cũng ko láy bác mang vào trong chợ bán được bao nhiêu thì bán vợ tôi liền nói ô thấy chưa ? tôi bảo thôi ko bán nữa đem về chết thì chôn ko lại làm khổ người khác . và thế là suốt cả tuần tôi cứ đắn đo suy ngĩ xem có nên đưa bài học kinh nghiệm này của mình lên mạng ko bởi vì tôi biết ko có nhiều người dám công khai những sai lầm yếu kém của mình ra để cho thiên hạ họ chê cười, hay chẳng may các con cháu, anh chị em,họ hàng ,bạn bè thân thiết của vợ chồng ô Sơn mà đọc được thì ko biết họ còn nhìn vợ chồng ô ấy bằng con mắt thiện cảm nữa hay ko? và lương tâm họ có bị cắn rứt ko khi họ biết rằng những đồng tiền bát gạo mà vợ chồng ô Sơn bỏ ra đóng góp ,ủng hộ ,tài trợ vào các công việc hiếu nghĩa hay từ thiện nhân đạo hay cho con cái ăn học thành đạt lại là những đồng tiền từ việc làm lừa đảo mất nhân tâm mà có. về phần tôi cho đến hom nay đàn chim 102 con chỉ còn hơn 30 con và cứ cho là chết hết thì cũng chưa đến 10tr đ . vợ chồng tôi cũng coi như đã bị kẻ cắp móc túi mất một số tiền .10tr đ ko đáng là bao nhưng số chim chết thì để lai hậu quả khó giảiquyết đó là ngôi nhà đầu tư trên 50tr đ nay chỉ nuôi có 30 chục con chim còi cọc sau ốm ,mua them cũng dở ko mua thêm cũng dở và cũng chẳng biết hơn 30 con chim còn lại có bao nhiêu con đực cái vậy là phải chờ 4-5 tháng sau may ra mới hoàn chỉnh được ,phiền phức thế đáy các bạn ạ. bổi vậy khi đưa bài học kinh nghiẹm này lên mạng tôi chỉ mong sao mọi người ko ai mắc phải cái cảnh thiệt thòi này như tôi và chỉ cần 1-2 người tránh được thì thời gian và công sức tôi bỏ ra đã ko bị uổng phí .tôi chúc các bạn thành công ngay từ lần đầu nuôi chim câu. cảm ơn các bạn đã quan tâm đón đọc xin chào và hẹn gặp lại các bạn
 
1 năm có 365 ngày / 40 ngày/lứa = 9.125 lứa chủ píc có tính toán trước khi viết bài hay chỉ bạ đâu viết đấy.? hay ko biết làm toán?
Bồ Câu làm trứng cần vài ngày, nhưng phải vài ngày sau
khi mất con mất trứng thì nó mới làm trứng. Vậy nó cần
ít nhất 2 tuần thì đẻ được 1 lứa 2 trái trứng.
*
Trong diễn đàn này, tôi là người phản đối chuyện nuôi
Bồ Câu bằng cách ấp trứng máy, và nuôi bộ chim câu con.
Tuy thế, phe kia thì cãi rằng đó là kỹ thuật tiên tiến
nhất, mà tôi lạc hậu không biết được.
*
Theo tính toán của họ, lấy trứng chim mới đẻ đem ấp máy,
rồi nuôi bộ chim con, biến bồ câu thành máy đẻ trứng như
gà, còn người thì nuôi chim con lối công nghiệp. Có lý chứ?
*
Vậy, bồ câu cần 2 tuần mới đẻ 1 lứa, thì một năm có hơn
5 chục tuận, chia cho 2, thì bồ câu đẻ được 25-26 lứa,
hay nói cách khác, cho ra đời 5 chục bồ câu con.
*
Cho dù cách nguỵ biện này có lý, nó cũng chẳng cho biết
ai đã từng làm bồ câu đẻ được 2 chục lứa 1 năm rồi, và
ai đã thực tế nuôi bồ câu được lời, dù chỉ là 1 xu.
*
Thành thật chia buồn với bạn Phạm Văn Tương. Bài học của
bạn thật đắt quá. Cũng là thời này mới có. Ngày xưa tôi
nuôi Bồ Câu nhiều năm, chưa từng biết Bồ Câu có bị ốm.
*
 
Bồ Câu làm trứng cần vài ngày, nhưng phải vài ngày sau
khi mất con mất trứng thì nó mới làm trứng. Vậy nó cần
ít nhất 2 tuần thì đẻ được 1 lứa 2 trái trứng.
*
Trong diễn đàn này, tôi là người phản đối chuyện nuôi
Bồ Câu bằng cách ấp trứng máy, và nuôi bộ chim câu con.
Tuy thế, phe kia thì cãi rằng đó là kỹ thuật tiên tiến
nhất, mà tôi lạc hậu không biết được.
*
Theo tính toán của họ, lấy trứng chim mới đẻ đem ấp máy,
rồi nuôi bộ chim con, biến bồ câu thành máy đẻ trứng như
gà, còn người thì nuôi chim con lối công nghiệp. Có lý chứ?
*
Vậy, bồ câu cần 2 tuần mới đẻ 1 lứa, thì một năm có hơn
5 chục tuận, chia cho 2, thì bồ câu đẻ được 25-26 lứa,
hay nói cách khác, cho ra đời 5 chục bồ câu con.
*
Cho dù cách nguỵ biện này có lý, nó cũng chẳng cho biết
ai đã từng làm bồ câu đẻ được 2 chục lứa 1 năm rồi, và
ai đã thực tế nuôi bồ câu được lời, dù chỉ là 1 xu.
*
*Bác tính như vậy thì chim chỉ đẻ mà ko ấp, ko nuôi con ak`. nuôi hộ chim con chỉ đối với chim cảnh, chứ nuôi kinh tế cả vài ngàn cặp thì tốn bao nhiêu chi phí cho nhân công.
*Em chỉ bất bình ở chỗ chủ píc coppy bài trên mạng rùi post vào đây mà chẳng có chút kinh nghiệm thực tế nào. Ở trên g khoảng cách giữa hai lứa khoảng 40 ngày. Như vậy, trong những điều kiện nuôi thả hợp lý, một cặp bồ câu có thể sản sinh ra 12 đến 14 lứa chim bồ câu con trong một năm
*Em rất ghét tình trạng copy bài người khác dù là bài trên các báo lớn viết để post vào thành bài của mình vì các thông tin, thông số này độ chính xác rất thấp, thậm chí ko có vì nhà báo chỉ biết viết báo chứ có nuôi, có ăn, ở với bc đâu mà biết rõ chính xác như vậy, ghi thông tin thì trái chiều nhau, rất lung tung, một số người thì muốn quảng cáo, pr hình ảnh của mình nhằm mục đích vụ lợi cho cá nhân, tăng doanh số bán hàng.
*Như hôm trước em xem tivi trên VTV2 có ông kia nuôi bc theo kiểu nuôi quần thể, ông ấy cho ăn trung bình 1 cặp 70g/ngày. Bác bocaungocdien thì cho ăn(50/50 cám/gạo) 60gr/cặp/ngày/3bữa nhưng vẫn đảm bảo chim đạt năng suất cao. Em xin hỏi thử trong 4rum của Agriviet này có ai từng cân thử 60gr thức ăn coi đc bao nhiêu chưa? cho chim ăn như vậy rồi bắt thử chim con lên xem nó mập cỡ nào.em đố các bác trong 4rum này nuôi đc chim với liều lượng thức ăn này mà đạt hiệu quả cao đấy. Yếu tố thức ăn rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu, năng suất, hiệu quả.
*Kinh nghiệm thực tế thì ko ai chịu chia sẻ, nhìn qua ngó lại chỉ có 1 bài duy nhất đc post chỉ thay đổi tên ng post bài, diễn đàn dần biến thành nơi tạp nham cho quảng cáo cá nhân, bán hàng thế mà mở miệng ra ai ai cũng "chúc cho ngành abc phát triển" "chúc cho 4rum ....." .....................
** Em chân thành xin lỗi các bác có tâm huyết trên diễn đàn, bài viết của em chỉ muốn chỉ trích những kẻ vụ lợi.
 


Back
Top