Kỹ thuật trồng hoa cẩm chướng (Dianthus carryophyllus)

Cây cẩm chướng (Dianthus carryophyllus) thuộc họ cẩm chướng (caryophyllaceae) có nguồn gốc từ trung quốc,Nhật Bản .Hiện nay được trồng nhiều nơi trên thế giới :Italia, Mehico,Hà Lan,Côlômbia,Nhật Bản,Ixraen,Mỹ…
Cẩm chướng là lòai cây thân cỏ sống nhiều năm ,ở Califonia hoặc những vùng ôn đới khác .Chúng có thể được trồng như những cây lâu năm .Cây cao 60-100 cm,thân thẳng phân nhiều nhánh,lá dài không có răng cưa,phần trên hơi uốn cong ,đối xứng màu xanh xám có phần trắng ,hoa mọc 2-3 chùm trên cành hoặc mọc đơn ,hình tán,có hoặc không có mùi thơm,đài hoa hình ống có năm cánh ,tràng hoa hình quạt,phía trong nhăn nheo có màu hồng ,màu đỏ ,màu tím ,màu vàng da cam,màu trắng …và có thể có nhiều màu sắc trên cùng một hoa .

Agriviet.Com-chau-hoa-dep-nen-trong%255B1%255D.jpg


KỸ THUẬT TRỒNG
1. Làm đất:
Đất trồng cẩm chướng cần độ thơng thống tốt, độ pH từ 6.5-7.2. Để đạt độ pH trn cần Luống (rị rảnh) trồng cẩm chướng rộng 1.3m. Mật độ trồng 2000cy/100m2.
Trồng theo quy cch 4 hng trn luống, khoảng cch hng cch hng l 20cm, cy cch cy l 16cm. Nn trồng cạn, không để vi lấp cổ rể vì qu su cy khĩ pht triển v dễ bị nấm lở cổ rể lm chết cy con.bĩn vơi vi trấu, rơm rạ, cỏ vào đất trước khi trồng .
2.Gieo hạt –giâm cành :
Giống cy Cẩm Chướng được nhn bằng kỹ thuật cấy mơ thực vật hay bằng cch gim “tuya” (chồi nch gốc mẹ).
Thời vụ trồng Cẩm Chướng là vụ Đông Xuân.Trồng mùa hè vẫn được nhưng không đẹp.Muốn trồng để cho hoa vào dịp tết thường gieo hoặc giâm vào tháng 8-9 như các giống hoa khác nhưng phần nhiều người ta dùng biện pháp gieo hạt .
*Phương pháp gieo hạt :
Vào mùa thu ,nhiệt độ thích hợp gieo hạt là 18-20 độ C.Sau khi gieo một tuần có thể nảy mầm,để tại 25-27 ngày rồi nhổ cây đem trồng ra ruộng với mật độ 25-30 cm hoặc trồng ngay vào chậu nhỏ .
*Phương pháp giâm cành :
Cành giâm nên chọn trên cây me ,cây mẹ phải là giống nguyên chủng .Nếu nguồn gốc khác phải là cây có những chồi bên và có những đặc điểm sau:
+Tuổi phải vừa phải
+Tính chất nở hoa phải tốt
+Chỗ lấy cành phải khống chế dưới 6 đốt
+Chỉ số phân đọan là 0.
Nếu xem nhẹ 4 điểm trên sẽ gây ra hiện tượng không phân hóa chồi ,giảm chất lượng cây con, hệ số nhân gống của cây mẹ lấy cành là 1/25 –1/30 là vừa.Thời gian trồng cây mẹ phải căn cứ vào số lượng cành và thời gian cây con (khỏang tháng 10-12 đến mùa xuân năm sau là dùng cây con ). Kỳ sản xuất cây mẹ là 12-13 tháng .
Trước khi giâm cành phải xử lý bột ra rễ IBA hoặc NAA để xúc tiến ra rễ .Sau 20-25 ngày có thể đem ra vườn trồng .
Đối với những cành chưa giâm ngay thì phải bỏ cành giâm vào kho lạnh 1 độ C ,phủ vải ướt ,như vậy có thể duy trì được 2-3 không bị hư .
Cây trồng bằng hạt hoặc giâm cành khi đưa ra vườn đều phải trồng nông .
3.Chăm sóc:
a.Quản lý nhiệt độ :
Vào mùa hè nhiệt độ cao cần phải che bóng mát kết hợp với tưới nước để giảm nhiệt độ .Mùa đông nhiệt độ thấp thường trồng trong liều căng nilon để làm tăng nhiệt độ .Cần tăng cường thêm ánh sáng vì hoa Cẩm Chướng rất nạhy cảm với ánh sáng ,nhưng rút ngắn hoặc kéo dài thời gian chiếu sáng điều có thể làm tăng nhanh sinh trưởng và phân hóa chồi hoa ,cho hoa sớm hơn.
Thông thường trồng Cẩm Chướng nửa năm ở vườn ,nửa năm trong liều.
bQuản lý nước tưới:
Cây con sau khi trồng phải tưới nước để bộ rễ và đất tiếp xúc, nâng cao tỉ lệ sống , nhưng đất quá ẩm dễ làm cho cây thối ,nhiệt độ cao cũng vậy.
Thông thường khi nhiệt độ 15 độ C, cây sinh trưởng nhanh không lo bệnh thối rễ , nên tăng lượng nước .nhưng vào mùa đông nhiệt độ ban đêm và ban ngày sai lệch nhau , lượng nước tưới phải được khống chế . Mùa hè nên tưới vào sáng sớm hoặc chiều tối, mùa đông nên tưới vào buổi trưa.
c. Tỉa cành –hái ngọn:
*hái ngọn:hái ngọn có thể quyết định số lượng hoa ,thời kỳ ra hoa và trạng thái sinh lý của cây.Thông thường phải cắt ngọn từ gốc lên 6 đốt .Trong sản xuất thường áp dụng 4 phương pháp.Các phương pháp hái ngọn khác nhau sẽ ảnh hưởng đến số lượng ,chất lượng và thời gian ra hoa :
+Hái ngọn đơn :Hái đỉnh ngọn cây có thể mọc 4-5 cành ,thời gian ra hoa ngắn nhất.
+Hái ngọn nửa đơn:Sau khi hái ngọn chính ,cành bên mọc đủ dài ,trên mỗi cây lại hái ½ cành .Như vậy trên mỗi cây có 2-3 ngọn bên.Phương thức này làm giảm bớt lượng hoa lần đầu nhưng lượng hoa ổn định tránh được lúc nhiều lúc ít hoa .
+Hái ngọn đôi;Sau khi hái ngọn chính ,cành bên mọc đến độ dài nhất định thì hái tòan bộ cành hoa .Phương pháp này trong cùng thời gian sẽ hình thành rất nhiều cành hoa ,số lượng hoa tập trung ,nhưng dễ làm cho cành hoa lần sau yếu nên trong thực tế ít dùng
+Hái ngọn đơn và bỏ cành dài :Lúc đần giống như hái ngọn đơn rồi tiến hành bỏ các cành dài ,sau khi mọc 2 thánh phải thường xuyên lọai bỏ cành dài.Như vậy sẽ giảm bớt lượng hoa ra sớm và trong nhiều năm bảo đảm luôn có hoa ,nâng cao sản lượng
Hái ngọn lần đầu sau khi trồng khỏang 30 ngày ,cây con mọc đuợc 6-7 đốt.Tráng hái vào sáng sớm ,chiều tốt hoặc lúc có mưa,phải hái từ gốc lên 5-6 đốt và giữ cây ổn định.Khi cắt lần thứ 2 phải tiến hành lúc cành bên mọc 5-6 đốt .
Sau khi hái ngọn cành bên bắt đầu sinh trưởng và uốn cong ra ngòai .Nên phải căng giàn để giữ cây .Cứ 15 cm một tầng giàn ,cự ly các tầng giàn 25 cm.
*Tỉa ngọn :
Hoa Cẩn Chướng sau khi cắt ngọn sẽ nảy các chồi bên ,ngòai việc giữ lại 3-6 cành hoa ,các chồi bên có thể cắt đi để giâm cành ,cung cấp cho lứa sau.Các chồi bên yếu và cao cũng phải cắt bỏ ,nếu không sẽ ảnh huởng đến quang hợp và thông thóang .Những nụ hoa trên cành hoa ,chỉ để lại 1 hoa để làm giống ,các chồi bên giữa đốt thứ 6 tính từ gốc nên bỏ đi.Khi đường khính chồi đỉng được 15mm,từ chồi to đầu tiên trở xuống cũng cần hái đi .Việc tỉa chồi là việc làm liên tục, khỏang 7-10 ngày /2 lần.
Để đáp ứng nhu cầu sản xuất năm sau ,năm đầu tiên phải tiến hành tỉa thưa lúc cây cao khỏang 25-30 cm .Trước khi cắt bỏ 1 tuần nên ngưng tưới nước ,sau khi cắt mới lại.Cây con năm thứ 2 rất ít phải tỉa.
*Tiả nụ:
Cẩm chướng đơn cần tiả bỏ những nụ hoa phụ, giữ nụ chính .
Cẩm chướng chm cần tiả bỏ nụ chính, để lại những nụ phụ.
d.Qủan lý phân bón:
Bón phân lót phải đầy đủ ,bón thúc phải lõang .Phương pháp bón phân khoa học nên định kỳ phân tích dinh dưỡng lá để điều chỉnh các chất trong phân bón thúc
Bĩn lĩt :(tính cho 100m2) Phn chuồng hoai: 1500-2500 kg (tương đương 2-3m3); Phn super ln 10-20 kg; Phn K2SO4 2-5 kg; Phn MgSO4 1-1,5 kg.Bón theo hàng theo hốc hoặc rải đều trên mặt luống .Bón trước khi trồng 7-10 ngày.
Lượng phan hóa học bón thúc pha lõang trong 1000 l nước :245 g Ca(NO3)2,411g KNO3,82g NH4NO3,164g MgSO4,82g H3PO4,44g cát B,2-3 tuần bón 1 lần.Ngòai ra trong điều kiện khắc nghiệt có thể bón thêm nước giải 0,1 %,KH2PO4 0.2-0.3 % hiệu quả rất cao .
Nhu cầu về phn bĩn cho cy cẩm chướng trong 1 năm như sau Lượng phân cho 1 năm (kg/100m2)

N P2O5 K2O MgO CaO
15 8 17,5 2,5 8,5

Ngồi số lượng phân bón lót đ nu trn, cần bón thúc như sau:
· Bón thúc đợt 1(xăm mồi): 10-15 ngy skt: 0,5kg Urea+0,5kg DAP/100m2.
· Trước khi khai thc hoa, 15 ngy bĩn 1 lần: 0,5kg DAP+0,5kg Nitrophoska (15-5-20)/100m2
· Giai đoạn kinh doanh (khai thc hoa) 15 ngy bĩn 1 lần : 1kg Nitrophoska(15-5-20)/100m2.
Ảnh hưởng của nguyên tố vi lượng :khi thiếu cây chưa xuất hiện triệu chứng ngay nhưng sinh trưởng của cây cũng bị ảnh hưởng .Hoa Cẩm Chướng thuờng thiếu B ,biểu hiện đốt ngắn ,cuối thân hơi thô ,bệnh nặng làm cho hoa biến dạng .trong mùa hè nóng nực thường ít có hiện tượng thiếu B (dùng các dung dịch có chứa Ca,K,P,B để bón).
Lượng phân bón mùa đông phải gấp 3 lần mùa hẻ do phải đảm bảo cho cây sống tong điều kiện ấp áp.
e.Sâu bệnh –hiện tượng thường gặp –biện pháp phòng trừ:
*Sâu bệnh :
Bệnh hại thường gặp là bệnh do vi khuẩn như:bệnh khô héo ,bệnh đốm lá ,bệnh xoăn tràng hoa …Bệnh do nấm gây ra như:khô heo ,thối rễ,đốm lá ,đốm hoa,gỉ sắt ,thối hoa,thối nhụy….Bệnh do virut gây ra:khô vằn ,khảm lá ,đốm vòng
+ Giai đoạn cy con, cy dễ bị nhiễm bệnh lở cổ rể do Rhizoctonia solani
+ Bệnh chy l do Septonia dianthi
+ Bệnh đốm vịng do Alternaria dianthi lm cho l bị khơ ho.
+ Bệnh gĩ sắt do Uromyces caryophyllinus lm cho thn l bị nứt cĩ bột đen.
+ Bệnh nấm mạch do Fusarium oxysporum .f. dianthi + Bệnh thối hoa, lm cho nụ hoa khơng nở , bệnh ny do Botr ytis cinerea.
Phương pháp phòng trừ chung :Chọn cây chống chịu bệnh ,nhổ bỏ cây bệnh ,phun thuốc phòng trừ và xử lý đất .Cần luân canh với các lọai cây có rễ nông
Phịng trừ nấm lỡ cở rể: sử dụng Benlate C phun ngay sau trồng 5-6 ngy.
Phịng trừ nấm Alternaria, sử dụng Mancozeb, Manzeb.
Bệnh gĩ sắt, sử dụng Bayfidan, Anvil, Daconil.
Bệnh ho rũ(nấm mạch) do Fusarium, sử dụng Topsin M, Rovral.
Bệnh nứt thn do vi khuẩn Pseudomonas caryophyllinus, sử dụng Topsin M, Streptomycin, Tetracylin.
Sâu hại Cẩm Chướng :nhện đỏ,bọ trĩ,sâu xám,dế mèn.Có thể phun thuốc hoặc dẫn dụ .Phịng trừ su hại: dng Sumi alpha, Trebon.Phun phịng 10 ngy/lần.
Đối với nhện đỏ dùng Decis 0.05%, bọ trĩ dùng Furadan 3% bón vào lỗ bộ re, mỗi lỗ bón 5 g .
*Hiện tượng thường gặp:
Nứt cuống và đài hoa thường là do điều kiện môi trường không thuận lợi. Nhất là lọai hoa có 60 tràng dễ bị nứt.Khi nhiệt độ thấp ,lượng nước tưới nhiều hoặc phân bón nhiều, tỷ lệ NPK không hợp ly, nhất là P quá nhiều dẫn đến nứt cuống hoa và đài hoa.
Để hạn chế hiện tượng này cần điều chỉnh nhiệt độ trong lều, ban ngày phải thóang gio, tưới vừa nước, không quá khô hay quá ẩm.Trong 1-2 tuần khi có hoa cần lấy giấy nilon buộc lại hoặc khi nụ hoa to bằng hạt đậu dùng Streptomycin 30 ppm để xử lý .
IV.THU HỌACH :
Từ lúc trồng đến cho hoa khỏang 100-120 ngày, kéo dài 1-2 tháng
Thu hoạch tốt khi cánh hoa đẩy gần hoàn toàn ra khoi đài hoa (1/2 hoa nở), hoa sau khi cắm nở xịe trịn, mặt hoa lớn.
Đối với hoa mùa hè mỗi ngày hái 1 lần,nên dựa vào thời tiết để thu hái hoa ,nhiệt độ thấp hái 5-6 lần ,nhiệt độ cao chỉ hái 4 lần. Nếu chưa tiêu thụ ngay thì nên tìm cách cất trữ, xử lý. Bên bọc hoa vào các túi kín và phân cấp. Sau đó bó thành bo, cắt bỏ phần thừa, bỏ vào thùng nhựa đựng dung dịch bảo quản ấm 37oC trong 2-4 giờ. Nhiệt độ trong phòng là 21oC, lượng ánh sáng là 10,8 Lux, sau đó chuyển vào kho lạnh 0-2 oC trong 12-24 giờ, sau đó mới đem ra thị trường bán. Trước khi bán cần ngâm 12-18 giờ trong nước đường 10% để tăng dinh dưỡng cho cành hoa.
 




Back
Top