Kỹ thuật trồng Vú Sữa Lò Rèn

  • Thread starter vdda2912
  • Ngày gửi
<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8"><meta name="ProgId" content="Word.Document"><meta name="Generator" content="Microsoft Word 11"><meta name="Originator" content="Microsoft Word 11"><link rel="File-List" href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5CTrungPC%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" name="City"></o:smarttagtype><o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" name="place"></o:smarttagtype><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]--><style> <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:Wingdings; panose-1:5 0 0 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-charset:2; mso-generic-font-family:auto; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:0 268435456 0 0 -2147483648 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:595.35pt 842.0pt; margin:45.0pt 43.7pt 45.0pt 46.75pt; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} /* List Definitions */ @list l0 {mso-list-id:915171463; mso-list-type:hybrid; mso-list-template-ids:-2092382774 67698689 67698691 67698693 67698689 67698691 67698693 67698689 67698691 67698693;} @list l0:level1 {mso-level-number-format:bullet; mso-level-text:; mso-level-tab-stop:54.7pt; mso-level-number-position:left; margin-left:54.7pt; text-indent:-.25in; font-family:Symbol;} ol {margin-bottom:0in;} ul {margin-bottom:0in;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
KỸ THUẬT TRỒNG CÂY VÚ SỮA<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
A . GIAI ĐOẠN MỚI TRỒNG ĐẾN 3 NĂM TUỔI<o:p></o:p>
1. Thời vụ trồng: <o:p></o:p>
Nếu chủ động nước tưới có thể trồng bất cứ thời điểm nào trong năm; tuy nhiên trồng vào mùa mưa sẽ ít tốn công tưới.<o:p></o:p>
2. Chuẩn bị đất trồng: <o:p></o:p>
- Thiết kế vườn:<o:p></o:p>
+ Vẽ sơ đồ vườn theo mương, liếp để quản lý, chăm sóc, ghi chép nhật ký canh tác.<o:p></o:p>
+ Đào mương, lên liếp: nếu trồng mới trên đất ruộng nên đào mương sâu 1 – 1,5 m, bề mặt liếp rộng 7 – 10 m.<o:p></o:p>
+ Bố trí hệ thống đê bao, cống bọng để tưới – tiêu chủ động.<o:p></o:p>
+ Trồng cây chắn gió: chú ý trồng cây chắn gió vì cây vú sữa dễ bị lật gốc, tét nhánh vì vậy cần phải trồng cây chắn gió; đặc biệt là những vườn ở ven sông lớn. Hàng cây chắn gió phải thẳng góc với hướng gió thường thổi tới. Hàng cây chắn gió còn giúp giữ độ ẩm cho vườn, cây quang hợp tốt (do lượng CO<sub>2</sub> ổn định hơn), tránh được đổ ngã khi có gió lớn, cây thụ phấn và đậu quả cũng tốt hơn.<o:p></o:p>
- Chuẩn bị đất để lên mô trồng: chọn đất mặt ruộng, đất bùn ao, đất vườn cũ, xử lý khoảng 1 – 1,5 kg vôi/mô, phơi 15 – 30 ngày trước khi trồng.<o:p></o:p>
- Chất mô: theo sơ đồ đã thiết kế, đường kính mô từ 0,8 – 1m, cao 0,4 – 0,7m.<o:p></o:p>
- Trộn phân hữu cơ đã hoai mục với Trichoderma để tăng vi sinh vật đối kháng trong đất khống chế nấm bệnh. Có thể dùng chế phẩm EM để thúc đẩy phân mau hoai và cung cấp thêm vi sinh vật hữu ích cho cây trồng.<o:p></o:p>
- Bón phân lót: mỗi mô bón 10–15kg phân hữu cơ hoai (đã ủ ở phần trên), 0,3kg super lân, 0,1kg DAP .<o:p></o:p>
3. Cách trồng: <o:p></o:p>
a. Mật độ (khoảng cách): Tùy theo chiều rộng mặt liếp mà bố trí số hàng cây. Với liếp rộng 7 - 8m thì bố trí trồng một hàng cây ở giữa liếp, khoảng cách 8m/cây, mật độ 12 - 13 cây /1000m<sup>2</sup>. Với liếp rộng 9 - 10m, trồng hai hàng theo kiểu nanh sấu. Có thể trồng xen rau màu hoặc cây ăn trái ngắn ngày trong 1 - 3 năm đầu để tăng thu nhập.<o:p></o:p>
b. Cách đặt cây: Khoét lỗ trên mô vừa với bầu cây con (khoảng 20 – 25 cm), cắt bớt gốc cành ghép (treo bầu), xé bỏ bao nilon (đựng bầu đất), đặt cây con vào hố, dùng dao cạo nhẹ lớp vỏ nơi tiếp xúc giữa cành ghép và gốc ghép lấp đất đến nơi vừa cạo vỏ giúp hình thành 1 lớp rễ mới sau khoảng vài tháng trồng; ém đất chặt, dùng 3 cây cọc để cố định cây con, chú ý che nắng cho cây. <o:p></o:p>
4. Chăm sóc: <o:p></o:p>
- Dùng rơm tủ gốc để giữ ẩm và hạn chế cỏ dại.<o:p></o:p>
- Làm cỏ để tránh sự cạnh tranh dinh dưỡng, nên cắt bớt cỏ trong vườn, hạn chế dùng thuốc diệt cỏ trong vườn cây ăn trái.<o:p></o:p>
- Tưới nước: cần cung cấp nước đầy đủ cho cây vú sữa, mỗi tuần tưới 3 - 5 lần, mỗi lần tưới 20 - 30 lít nước/cây nhất là vào mùa nắng để giảm tỷ lệ cây chết và giúp cây phát triển nhanh đặc biệt trong 3 năm đầu. Nên giữ mực nước trong mương cách mặt liếp ít nhất 40 cm.<o:p></o:p>
- Bón phân:<o:p></o:p>
+ Sau khi trồng đến một năm: sử dụng 70–80ml Greenfield 555 tưới gốc + 20g Urê, hoà phân vào nước để tưới, mỗi tháng nên bón phân 1 lần<o:p></o:p>
+ Cây 1 – 3 năm tuổi: bón 1–2 kg hỗn hợp gồm Urê, <st1:city w:st="on"><st1:place w:st="on">Greenfield</st1:place></st1:city> 555, NPK 16–16–8 (hoặc 20 – 20 – 15), với tỉ lệ 1:3:1; chia làm 4 lần bón trong năm, lượng phân bón tăng dần theo độ lớn của cây (năm đầu dùng 1kg phân, sau đó tăng dần)<o:p></o:p>
- Tỉa cành tạo tán: trong các năm đầu nên tỉa cành để cây vú sữa có cành phân bố theo 4 hướng, tạo cho cây có tán tròn đều. Chú ý tỉa bỏ cành vượt, cành trong tán cây, cành bị sâu bệnh<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
B . GIAI ĐOẠN CÂY TỪ 3 NĂM TUỔI TRỞ LÊN<o:p></o:p>
1. Tủ gốc giữ ẩm:<o:p></o:p>
Rễ vú sữa thường ăn nông, nhiệt độ của đất cao vào mùa nắng sẽ ảnh hưởng đến bộ rễ, do đó cần phải tủ gốc giữ ẩm bằng rơm rạ, cỏ khô để giữ ẩm cho đất. Nên tủ cách gốc để tránh sâu bệnh tấn công.<o:p></o:p>
2. Làm cỏ và trồng xen:<o:p></o:p>
Nên làm cỏ thường xuyên trong các năm đầu để hạn chế sự cạnh tranh dinh dưỡng và loại bỏ nơi trú ẩn của sâu bệnh. Đến năm thứ tư trở đi tán cây rộng dần và công làm cỏ sẽ giảm. Để giảm bớt công làm cỏ và tưới nước, trong các năm đầu nên dùng rơm rạ phủ gốc và trồng xen một số cây ngắn ngày khác để tăng nguồn thu nhập.<o:p></o:p>
3. Bồi bùn: <o:p></o:p>
Hàng năm cần bồi bùn vào mô trồng, nên phơi khô bùn sau khi vét mương rồi sau đó bồi vào mô. Công tác bồi bùn cần tiến hành thường xuyên hàng năm, ngay cả khi cây đã lớn và sau khi định hình mương liếp hoàn chỉnh. Việc vét mương bồi liếp vừa có tác dụng cải tạo hệ thống mương tưới tiêu, nâng cao dần mặt liếp, vừa có tác dụng cung cấp một phần dinh dưỡng cho cây vú sữa.<o:p></o:p>
4. Tưới tiêu: <o:p></o:p>
Để cây vú sữa phát triển nhanh hơn, cần phải tưới nước đầy đủ nhất là trong những năm đầu. Nếu vườn cây vú sữa chưa có hệ thống đê bao ngăn lũ thì phải bố trí hệ thống thoát nước tốt vì cây vú sữa không chịu được ngập úng.<o:p></o:p>
Giai đoạn cây ra hoa và mang trái tưới nước thường xuyên 2–3 ngày/ lần giúp cây ra hoa, đậu trái tốt hơn.<o:p></o:p>
5. Tỉa cành, tạo tán: <o:p></o:p>
Hàng năm, sau khi thu hoạch, phải vệ sinh vườn bằng cách tỉa bỏ những cành mọc đứng trong tán, cành gãy, cành sâu bệnh, cành khô, già cổi, cành phụ ốm yếu mọc liên tiếp trên cùng một cành chính, cành mọc gần mặt đất; tỉa thấp lại cành chính khống chế chiều cao của cây không quá 4–4,5m để tiện chăm sóc, thu hoạch sau này.<o:p></o:p>
Đối với cây quá già cổi: cây cho lá nhỏ, trái nhỏ, chậm ra nhánh mới; để trẻ hóa vườn cây vú sữa này cần cưa bỏ từ 30–60% số cành để cây phát triển cành mới, số cành mới phát triển sẽ cho trái lớn hơn, tốt hơn vào các vụ sau.<o:p></o:p>
Sau mỗi vụ thu hoạch nên cưa bỏ 1–2 cành vươn cao, ít lá và có biểu hiện sinh trưởng, năng suất kém nhất trên tán cây. Cưa ngắn các cành này còn 30–50 cm tính từ gốc cành. Vết cưa nghiêng 45 độ để tránh đọng nước. Sơn phủ bề mặt vết cưa bằng dung dịch sun-phát đồng. Khoảng 15 - 20 ngày sau dưới mỗi vết cưa sẽ phát triển 5 - 15 chồi mới, nên tỉa bớt số chồi mới chỉ giữ lại 2 - 3 chồi khỏe và ở vị trí đều quanh cành. Khi chồi mới phát triển đến chiều dài 50 - 60cm thì tiến hành loại bỏ đỉnh sinh trưởng để kích thích chồi phân cành. <o:p></o:p>
* Lưu ý quan sát và phòng trừ sâu hại cho cành mới, cành này có khả năng cho trái sau 12 - 18 tháng.<o:p></o:p>
6. Bón phân: <o:p></o:p>
Từ năm thứ tư sau khi trồng, cây vú sữa bắt đầu cho trái; vì vậy lượng phân bón cho cây cũng tăng dần lên để đảm bảo đủ dinh dưỡng cho cây. Bón 2 – 3 kg hỗn hợp gồm Urê, DAP, NPK 16 – 16 – 8 (hoặc 20 – 20 – 15), với tỉ lệ 1:1:1; chia làm 4 lần bón trong năm bón vào lúc cây ra hoa, đậu trái, nuôi trái và trước thu hoạch 1 – 2 tháng. Lượng phân bón trên áp dụng cho cây 4 – 5 năm tuổi.<o:p></o:p>
Cây vú sữa từ năm thứ 5 sau khi trồng, bước sang giai đoạn cho trái ổn định, và cũng là bắt đầu giai đoạn kinh doanh. Nên bón 4 lần phân vào các giai đoạn: sau khi thu hoạch làm gốc để cây chuẩn bị ra hoa, đậu trái, nuôi trái và trước thu hoạch 1 - 2 tháng. Liều lượng phân bón thay đổi, tăng dần theo tuổi cây từ 6 năm đến trên 20 năm (lúc đầu bón số lượng nhỏ, tăng dần theo từng năm). Mức phân đề nghị cho cây 5 năm tuổi như sau :<o:p></o:p>
<!--[if !supportLists]-->· <!--[endif]-->Lần 1: Bón vào giai đoạn xử lý ra hoa sớm với 5–10 kg phân hữu cơ hoai/cây và 3 – 6 kg gồm NPK (20 - 20 - 15 hoặc 16 - 16 - 8), Urê và phân lân theo tỉ lệ 1/1/1.<o:p></o:p>
<!--[if !supportLists]-->· <!--[endif]-->Lần 2: Bón vào giai đoạn đậu trái lúc trái bằng nút áo với lượng 2 – 4 kg phân/cây gồm Urê và DAP theo tỉ lệ 2/1.<o:p></o:p>
<!--[if !supportLists]-->· <!--[endif]-->Lần 3: Bón vào giai đoạn nuôi trái, lúc trái có đường kính khoảng 2cm, với 2 – 3 kg phân NPK/cây (dạng phân như nói trên).<o:p></o:p>
<!--[if !supportLists]-->· <!--[endif]-->Lần 4: Bón vào giai đoạn trước thu hoạch 1 – 2 tháng với liều lượng 1 – 2 kg phân NPK/cây.<o:p></o:p>
Các lần bón phân cách nhau từ 2,5 – 3 tháng.<o:p></o:p>
Phương pháp bón: Trước khi bón phân nên tiến hành thu dọn toàn bộ vật liệu tủ gốc rồi bón lên mặt liếp (mô) hoặc xới rảnh sâu 5-10 cm ở 2/3 đường kính tán cây, bón phân vào rãnh. Sau khi bón phân nên che phủ gốc bằng các vật liệu hữu cơ và tưới nước liên tục 5-7 ngày cho phân tan vào đất.<o:p></o:p>
7. Phòng trừ sâu bệnh: <o:p></o:p>
Sâu bệnh hại vú sữa thì có nhiều loại, nhưng ở giai đoạn nuôi trái lớn như bạn yêu cầu thì nên chú ý những đối tượng chính dưới đây:<o:p></o:p>
- Sâu đục trái (Alopia sp.) phá hại từ khi trái còn nhỏ cho đến khi đã già và chín, có thể làm rụng hoặc hư cả trái, giảm phẩm chất trái. Khi mới thấy một vài trái non bị hại thì phun ngay, phun 2-3 lần cách nhau 7-10 ngày/lần bằng các loại thuốc Tiper 25EC, Tizonon 50EC, SauAba 3.6EC, Newgreen 2.0EC, Vibasu, Sagolex, Oncol, Netoxin, Lorsban…<o:p></o:p>
- Bệnh thối trái do nấm Lasio diplodia Theobromac và Colletotrichum sp. xâm nhập từ khi trái còn nhỏ gây ra. Vết bệnh lúc đầu chỉ là một đốm nhỏ màu đen, gặp thời tiết ẩm bệnh phát triển mạnh, lây lan nhanh khắp trái, làm trái khô đen và rụng, tỷ lệ trái hư khá cao, đôi khi lên tới 20-25%. Phòng trừ bằng cách vệ sinh vườn cho thoáng, tránh lây lan; nhặt và tiêu hủy trái rụng vì bệnh. Phun các loại thuốc như: Tipo-M 70BHN, Tinomyl 50WP, Lâmbac 35SD, Tipozeb 80WP, Awin 100SC, Carbenzim 500FL, Thio-M 500SC, Score, Antracol, Daconil, Nustar hay Benomyl…2-3 lần, cách nhau 10-15 ngày/lần.Trái sau thu hoạch có thể xử lý bằng nước nóng 520C trong 10 phút cũng ngừa được bệnh thối trái.<o:p></o:p>
8. Thu hoạch: <o:p></o:p>
Từ khi đậu trái đến khi thu hoạch vú sữa là 180 - 200 ngày, mùa thu hoạch vú sữa Lò rèn tập trung vào tháng 2 và tháng 3 (dương lịch). Khi chín vỏ vú sữa lò rèn có màu hột gà sáng bóng.<o:p></o:p>
Vỏ vú sữa mỏng nên dễ bị giập, trầy sướt; khi chín cuống trái dễ bị sút ra nên khi thu hoạch phải thật nhẹ nhàng và khéo léo, không để trái trực tiếp xuống đất vì nấm bệnh từ đất sẽ xâm nhập vào trái qua cuống hoặc vết thương.<o:p></o:p>
Nên bao trái để tránh trầy sướt khi vận chuyển. Trong thời gian tồn trữ, vận chuyển không nên để trái tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời vì sẽ làm tổn thương vỏ trái, không nên che nắng trái bằng tấm nilon vì nilon hấp thu nhiệt sẽ làm nám vỏ trái.<o:p></o:p>
Khi chất trái vào thùng, vào giỏ…nên lót giấy hoặc vật liệu xốp và không nên chất quá 4-5 lớp /giỏ.<o:p></o:p>
 


Vú sữa lò rèn Vĩnh Kim

<script type="text/javascript"> GA_googleFillSlot("468x60_Above_article"); </script>​
<table id="vne_main" class="vne_main" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td> <table align="left" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0" width="1"> <tbody> <tr> <td>
10794923-054.jpg
</td> </tr> </tbody> </table>
Sở dĩ có tên này là do người Vĩnh Kim, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang muốn ghi nhớ công ơn của ông thợ rèn đã nhân giống vú sữa ngon cho vùng đất này. Vú sữa ở đây quả tròn, trắng, mỏng vỏ, nhỏ hột, dày ruột. Lúc chín, quả phơn phớt vàng hồng, thoảng thơm, mát dịu, ngọt thanh...​
<table align="right" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0" width="1"> <tbody> <tr> <td>
10794923-053.jpg
</td> </tr> <tr> <td class="Image">Bóp đều tay cho trái mềm.</td> </tr> </tbody> </table>
Vào những buổi trưa hè nắng nóng, trèo lên cây vú sữa tìm hái trái chín, vừa vo tròn vừa bóp đều tay cho mềm trái, rút cùi, ruột trái dâng cho phần nước trắng đục như dòng sữa mát lịm. Lõi ruột trắng trong, mềm dịu, thanh ngọt. Thịt mềm lưu lại hương vị đặc biệt. Thật thích thú khi ngồi tựa giữa chắn ba thân cây, thưởng thức hương vị của trái vú sữa, hóng gió mát đồng nội, mà nghiệm nhớ lại thời bé thơ còn ôm bầu sữa mẹ.​
<table align="left" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0" width="1"> <tbody> <tr> <td>
10794923-052.jpg
</td> </tr> </tbody> </table>
Đó là cách ăn dân dã, còn khi đãi khách, người ta thường vạt núm trái vú sữa, dùng muỗng múc ăn dần hoặc xẻ trái thành sáu miếng, lượn dao vòng tách phần vỏ (vẫn giữ phần ruột) để trên đĩa, dùng nĩa ghim ăn từng miếng.​
<table align="right" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0" width="1"> <tbody> <tr> <td>
10794923-051.jpg
</td> </tr> </tbody> </table>
Còn có cách ăn cầu kỳ: gọt bỏ vỏ, thái nhỏ từ trên núm xuống (bỏ hột và cùi) cho vào máy xay sinh tố, thêm đường hoặc sữa, cacao, cho vào khuôn đá để tủ lạnh, ăn như sữa chua, hoặc trộn với đá bào, sẽ cho ta một ly sinh tố đặc biệt.​
S.T.
</td> </tr> <tr> <td align="right"> Việt Báo <script language="JavaScript" type="text/javascript"> //<![CDATA[ showsource("1"); //]]> </script>(Theo_VnExpress.net)
</td></tr></tbody></table>
 
<script type="text/javascript"> GA_googleFillSlot("468x60_Above_article"); </script>​
<table id="vne_main" class="vne_main" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td> <table width="1" align="left" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td>
10794923-054.jpg
</td> </tr> </tbody> </table>
Sở dĩ có tên này là do người Vĩnh Kim, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang muốn ghi nhớ công ơn của ông thợ rèn đã nhân giống vú sữa ngon cho vùng đất này. Vú sữa ở đây quả tròn, trắng, mỏng vỏ, nhỏ hột, dày ruột. Lúc chín, quả phơn phớt vàng hồng, thoảng thơm, mát dịu, ngọt thanh...​
<table width="1" align="right" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td>
10794923-053.jpg
</td> </tr> <tr> <td class="Image">Bóp đều tay cho trái mềm.</td> </tr> </tbody> </table>
Vào những buổi trưa hè nắng nóng, trèo lên cây vú sữa tìm hái trái chín, vừa vo tròn vừa bóp đều tay cho mềm trái, rút cùi, ruột trái dâng cho phần nước trắng đục như dòng sữa mát lịm. Lõi ruột trắng trong, mềm dịu, thanh ngọt. Thịt mềm lưu lại hương vị đặc biệt. Thật thích thú khi ngồi tựa giữa chắn ba thân cây, thưởng thức hương vị của trái vú sữa, hóng gió mát đồng nội, mà nghiệm nhớ lại thời bé thơ còn ôm bầu sữa mẹ.​
<table width="1" align="left" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td>
10794923-052.jpg
</td> </tr> </tbody> </table>
Đó là cách ăn dân dã, còn khi đãi khách, người ta thường vạt núm trái vú sữa, dùng muỗng múc ăn dần hoặc xẻ trái thành sáu miếng, lượn dao vòng tách phần vỏ (vẫn giữ phần ruột) để trên đĩa, dùng nĩa ghim ăn từng miếng.​
<table width="1" align="right" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td>
10794923-051.jpg
</td> </tr> </tbody> </table>
Còn có cách ăn cầu kỳ: gọt bỏ vỏ, thái nhỏ từ trên núm xuống (bỏ hột và cùi) cho vào máy xay sinh tố, thêm đường hoặc sữa, cacao, cho vào khuôn đá để tủ lạnh, ăn như sữa chua, hoặc trộn với đá bào, sẽ cho ta một ly sinh tố đặc biệt.​
S.T.
</td> </tr> <tr> <td align="right"> Việt Báo <script language="JavaScript" type="text/javascript"> //<![CDATA[ showsource("1"); //]]> </script>(Theo_VnExpress.net)
</td></tr></tbody></table>
cám ơn anh nhiều. hữu ích lắm
 

Anh Vị thì thích ăn vú sữa vào những buổi trưa hè nắng nóng, còn tui thì chỉ thích ăn vú sữa vào những buổi sáng sớm mùa đông. Sáng sớm khi trời còn se se lạnh, trèo lên cây vú sữa, bẻ lấy những trái chín mùi, cũng bóp nhè nhẹ cho vú sữa từ từ mềm đi, không rút cùi mà bóp cho ở đầu có vỏ mỏng, mềm (đầu này quay xuống dưới khi trái còn ở trên cây, thường chín trước tiên) đến khi nào thấy chảy sữa ra là đưa lên miệng nút liền. Cứ thưởng thức cái vị ngọt ngọt, béo béo, thơm thơm và lạnh lạnh như mới vừa lấy trong tủ lạnh ra của vú sữa đầu mùa, nó đã làm sao! Cứ như thế, ăn hết trái này thì bẻ tiếp trái khác, khi nào thấy đã thèm thi trèo xuống, xem như mình mới vừa ăn sáng xong!
 
Anh Vị thì thích ăn vú sữa vào những buổi trưa hè nắng nóng, còn tui thì chỉ thích ăn vú sữa vào những buổi sáng sớm mùa đông. Sáng sớm khi trời còn se se lạnh, trèo lên cây vú sữa, bẻ lấy những trái chín mùi, cũng bóp nhè nhẹ cho vú sữa từ từ mềm đi,......
Cứ như thế, ăn hết trái này thì bẻ tiếp trái khác, khi nào thấy đã thèm thi trèo xuống, xem như mình mới vừa ăn sáng xong!

Ui chao !!! văn xuôi mà nge như thơ...đọc xong thấy mà thèm...mải phải mua vài cây vú sữa về trồng
Nhưng mà....vú sữa hay bị sâu đục thân...khó trị quá...tôi đã từng bị chết mấy cây rồi
những cây còn lại cứu được thì cành còn 1 nửa mỏng tăng...do nửa kia đã bị sâu ăn mất...không bao giờ dám leo trèo..
Khi vào mùa vú sữa đã già..chín...cứ phải hay ra dòm sợ mấy đứa cháu leo lên hái...rồi cành gãy...té què giò...canh riết chịu hổng nổi...cuối cùng phải đốn luôn
 
Chà, Bác Thiên Thu đốn bỏ mấy cây vú sữa thì uổng quá. Hiện nay bà con trồng vú sữa đã áp dụng kỹ thuật trẻ hóa vườn cây vú sữa rất hiệu quả. Đầu topic này có 1 đoạn xin trích lại để bác tham khảo:
"Hàng năm, sau khi thu hoạch, phải vệ sinh vườn bằng cách tỉa bỏ những cành mọc đứng trong tán, cành gãy, cành sâu bệnh, cành khô, già cổi, cành phụ ốm yếu mọc liên tiếp trên cùng một cành chính, cành mọc gần mặt đất; tỉa thấp lại cành chính khống chế chiều cao của cây không quá 4–4,5m để tiện chăm sóc, thu hoạch sau này.<o:p></o:p>
Đối với cây quá già cổi: cây cho lá nhỏ, trái nhỏ, chậm ra nhánh mới; để trẻ hóa vườn cây vú sữa này cần cưa bỏ từ 30–60% số cành để cây phát triển cành mới, số cành mới phát triển sẽ cho trái lớn hơn, tốt hơn vào các vụ sau.<o:p></o:p>
Sau mỗi vụ thu hoạch nên cưa bỏ 1–2 cành vươn cao, ít lá và có biểu hiện sinh trưởng, năng suất kém nhất trên tán cây. Cưa ngắn các cành này còn 30–50 cm tính từ gốc cành. Vết cưa nghiêng 45 độ để tránh đọng nước. Sơn phủ bề mặt vết cưa bằng dung dịch sun-phát đồng. Khoảng 15 - 20 ngày sau dưới mỗi vết cưa sẽ phát triển 5 - 15 chồi mới, nên tỉa bớt số chồi mới chỉ giữ lại 2 - 3 chồi khỏe và ở vị trí đều quanh cành. Khi chồi mới phát triển đến chiều dài 50 - 60cm thì tiến hành loại bỏ đỉnh sinh trưởng để kích thích chồi phân cành
".

Sau khi được trẻ hóa 1-2 năm thì cây phát triển mạnh hơn, khỏe hơn và cho trái to hơn, ít sâu bệnh. Hy vọng thông tin này có thể giúp ích cho bà con nào có trồng cây vú sữa mà chưa biết kỹ thuật trẻ hóa nó.
 
Chà, Bác Thiên Thu đốn bỏ mấy cây vú sữa thì uổng quá. Hiện nay bà con trồng vú sữa đã áp dụng kỹ thuật trẻ hóa vườn cây vú sữa rất hiệu quả. Đầu topic này có 1 đoạn xin trích lại để bác tham khảo:.......................................

Hiền Hòa ít viết bài...nhưng tất cả những bài bạn viết..lại rất hữu ích..tôi học được ở bạn rất là nhiều..
Xin chân thành đa tạ
Chúc phúc lành
 
Bác có link bài trẽ hoá Vú Sữa không. nghe tựa bài hay quá.
xin cảm ơn trước!
 
Chu cha ơi, Bác Thiên Thu quá khen rồi. Em phải show bài viết này của bác cho BX em xem mới được. Đùa tí thôi, chứ mấy bài của em đâu thấp tháp gì so với nhiều mem khác đâu Bác, giống như ngồi uống trà online tán gẫu với các Bác thôi mà.

Nhắn anh vdda gì đó ơi, trẻ hóa cây vú sữa tức là mình cưa bỏ những nhánh già cỗi để cây ra chồi khác trẻ hơn, khỏe hơn thôi mà, nhưng nhớ cưa tối đa 60% số cành trên cây thôi à, cưa hết cành thì cây ngủm củ tỏi luôn đó. Còn cái khoản trẻ hóa vú sữa thì tui xin chịu thua, he he...
 
cứ tưởng có bí quyết gì khác cây ăn trái khác. thì ra là tỉa vậy. dù sao cũng cám ơn nhiều.
 
Mỗi loại cây có đặc điểm hình thái sinh trưởng riêng, việc cắt tỉa cũng khác nhau và phải chọn đúng thời điểm, cần bôi thuốc sát khuẩn vết cắt để không nhiễm bệnh... thì sau đó cây mới sinh trưởng phát triển tối ưu. Đối với cây ăn trái thì tùy thuộc loại cây, tuổi cây, loại cành... mà cắt tỉa trong giai đoạn cây chưa phát triển cành lá mới, trong giai đoạn cây đang phát triển cành lá mới hay cắt tỉa sau mùa thu hoạch...Nói chung là cũng không đơn giản như... đang giởn
 
Last edited:
Chính xác 100% ! bản thân em cũng từng đi cắt tỉa tạo tán một số cây. lý thuyết thì rất hay. nhưng ra nhìn cái cây thì ... không biết cắt bỏ cành nào. để lại cành nào. không khéo còn chết cây nửa. Nói chung cái vụ này cần có kinh nghiệm nhiều. Cám ơn Bác tranvi nhiều. Cây Nhãn, Xoài, thì em tỉa rồi. còn Vú sữa thì chưa. Bác có kinh nghiệm gì hay không. Chia sẽ cho em với.
 
Mấy hôm nay bận quá nên không trả lời topic này được. Kỹ thuật trẻ hóa cây vú sữa khác với kỹ thuật tía cành cho những loại cây khác (nhãn, xoài...). Với những cây vú sữa già cỗi (trên vài chục năm tuổi), có nhiều cành bị chết hoặc sắp chết (lá khô, trái nhỏ...) do nhiều loại sâu bệnh, nhất là sâu đục cành.
7c3402a7dd393d787d3ac6743af906506g.jpg

Cành già

Cưa những cành này (gần đến thân chính của cây) bỏ đi, chú ý không cưa một lần mà chia ra thành 2-3 lần, mỗi lần cách nhau 1 năm (thíocchh hợp nhất là sau khi thu hoạch). Lưu ý sau khi cưa nên quét một lớp vôi để phòng nấm phá hại ngay vết cưa. Cụ thể là sau khi thu hoạch trái xong, cưa bỏ 50% cành của cây (một bên nữa tán cây), sau 1 tuần tiến hành làm gốc, bón phân và tưới nước cây sẽ ra nhiều chồi mới bên dưới vết cưa. Sau vài tháng có thể cắt tỉa bỏ bớt những chồi này, chỉ chừa lại những chồi to khỏe. Những chồi này đến năm thứ hai có thể ra hoa và cho trái to như cây mới trồng, có khi còn khỏe hơn vì bộ rễ cây vú sữa rất khỏe. Sang năm sau lại lập lại với phân nửa tán cây còn lại.

81567cc94ef92f951e7395d10761e5cb6g.jpg

Hình chồi mới mọc ra bên dưới vết cưa


512de476412c192fbccf2dc2cf33310a6g.jpg

Cây vú sữa 1 năm sau khi cưa nhánh

1d17008fa138cb8ed8c434ebab3dabf56g.jpg

Những cành nhỏ mới ra như thế này cho trái to hơn

3 năm sau thì cây vú sữa đã có tán rộng, nhiều cành khỏe và cho nhiều trái hơn.

c9d709c57270d20abb05d77d67b64e326g.jpg

Cây sau khi được trẻ hóa và chuẩn bị cho trái

9944a5e40ae11a32b1d6f67e3cf2414b6g.jpg

Cành mới bắt đầu cho trái
 
Last edited by a moderator:


Back
Top