Làm thế nào để gia đình thật sự là mái ấm của mỗi người.

Gia đình là một từ ngữ nghe rất thân quen bỡi mỗi một người đều có cho mình một cái gọi là gia đình. Dù lớn hay bé; dù ấm áp hay lạnh lẽo và dù sao đi nữa đó cũng là cái gia đình của mình. Điều quan trọng là phải làm sao để gia đình thật sự trở thành một mái ấm; để mỗi bước chân người đi xa đều mong mỏi trở về; để mỗi bước chân khách đến đều ao ước có một nơi như thế vì họ không tìm thấy ở một nơi khác yên ấm hơn.
Có một gia đình nọ có bố mẹ, anh cả, anh kế, chị và cậu út. Họ sống tại một vùng nông thôn Việt Nam trong giai thoại trước và sau năm 1975. Người anh cả sinh năm 1972; anh kế 1976; chị gái 1980 và cậu út 1985. Họ sống bên nhau như bao gia đình khác trong hoàn cảnh đó. Trước năm 1990 ngôi nhà của họ là vách đất đơn sơ. Mỗi khi mùa mưa bão đến họ lại phải ra ngoài dựng lều ở tạm vì sợ bị đè (nhà sập). Trong những năm tháng đó, người mẹ bị lao phổi. Tưởng chừng như một niềm bất hạnh lớn bao trùm lên gia đình và 4 người con nhỏ. May mắn thay họ được một người bác sĩ (hành nghề khắp nơi) giúp đỡ. Hai người con lớn lặn lội vất vả khác nơi làm đủ mọi việc để có tiền chữa trị cho mẹ. Rồi người mẹ cũng vượt qua được giai đoạn đó và lành bệnh dần theo năm tháng.
Những năm đầu 1990, hai người con lớn lặn lội lên vùng Tây Nguyên để bán hàng rong. Gom góp, chắt chiu từng đồng để xây dựng được một ngôi nhà cấp 4. Một lần vào thăm 2 con, thấy chủ nhà trọ có cái tivi (tivi trắng đen) người cha có nhã ý muốn có nó (vì cả thôn đó có ai mua được tivi đâu???). Vậy là người cha ra về với cái tivi để lại một khoản tiền cho 2 người con làm trả (mua nợ).
Những năm sau đó, 2 người anh cả vẫn làm lụng vất vả để sắm sửa thêm một số vật dụng trong nhà, rồi họ đều lập gia đình. Từ đó họ không còn lo lắng nhiều cho gia đình như trước nữa. Lúc đó cậu út vừa bước sang lớp 8 của THCS.
Thấy viễn cảnh thật không mấy sáng sủa, người chị lên đường vào Sài Gòn làm giúp việc cho người ta. Hàng tháng chị gởi tiền về trang trải cuộc sống gia đình thế là cha mẹ lại bớt phần “cực nhọc”. Về phần cậu út, vì đã thấy anh chị mình vất vả nhiều nên cậu cũng cố gắng làm những việc mà ngày xưa 2 anh của cậu đã làm để kiếm tiền mà đi học. Cha cậu ấy đã đốt sách vở, buột nghỉ học. May mắn thay nhờ các thầy cô khuyên ngăn nên cậu vẫn tiếp tục đến trường mà không nhận được bất kỳ nguồn “tài trợ” nào từ phía gia đình.
Một lần về quê vui chơi cùng bạn bè, chị gái bị tai nạn giao thong. Người em khi ấy đang là học sinh lớp 11 đã bỏ học vào bệnh viện chăm sóc chị. Đến ngày thứ 3 liên tiếp cậu ấy quá mệt nên nhờ cha vào chăm sóc. Vì không có tiền lo viện phí cho chị nên cậu đã bán những giọt máu của mình đưa cho cha lo cho chị. Người cha vào không có chỗ nghỉ, nên đã dùng số tiền còn lại đó mua giường xếp, võng dù cho tiện việc nghĩ ngơi. May mắn thay, chị gái cũng nhanh chóng bình phục và xuất viện sau 4 ngày điều trị.
Sau khi hoàn toàn bình phục chị lại vào Sài Gòn để kiếm sống qua ngày. Lần này chị không còn gởi tiền về gia đình nữa (vì chị có gửi bao nhiêu thì khi chị cần cũng chẳng ai cho chị). Thời gian thấm thoát trôi qua, cậu út vào đại học với những đồng tiền dành dụm được trong thời gian vừa học vừa làm đủ cho cậu xoay sở trong một kỳ. Sau đó cậu xin gia đình cho gạo để ăn còn chuyện mắm muối, học hành cậu tự lo liệu. Những lúc quá túng thiếu cậu lại nhờ chị, tuy không nhiều nhưng cũng đủ để cậu xoay sở được.
Rồi cậu cũng tốt nghiệp rồi đi làm. Cậu gởi về những đồng lương đầu tiên, mua sắm vật dụng trong nhà. Rồi chị gái cậu lập gia đình, cậu quyết định về nhà để cùng sống với cha mẹ.
Và câu chuyện được bắt đầu từ đây. Những ngày tháng sống với cha mẹ cậu mới thật sự hiểu được cái mà người ta gọi là tình thương của cha và sự chăm sóc của mẹ. Gần như cả cuộc đời cha chưa bao giờ làm được việc gì có thể nói mang về đồng tiền giúp gia đình. Cha vẫn “lang thang” rồi nhậu nhẹt. Công việc thì chẳng làm được việc gì ngoài cái cách lên giọng dạy đời. Tình thương mà cha để lại cho 4 anh chị em đó là những trận đòn roi để rồi giờ đây nó được “kế thừa” lên tính cách của người anh cả. Cậu bắt đầu thấy nản lòng, cậu quyết định chia sẻ với cha với hy vọng làm cho gia đình thật sự là mái ấm. Tiếc thay những gì cậu nói cũng chỉ như nước đổ đầu vịt.
Mẹ cậu thì quanh năm lam lũ hết việc này đến việc khác nhưng không việc nào ra hồn vì không có tính toán, kế hoạch mà chỉ gặp đâu làm nấy. Vấn đề của cha mẹ cậu phải chăng là sự thiếu quan tâm hay đơn giản chỉ là không nghĩ tới? Công việc của cậu út nhiều nhưng là những việc rất đơn giản và nhẹ nhàng nhưng cha ẹm cậu gần như không để tâm tới. Không cần biết cậu làm gì, đi đâu, công việc ra sao. Tới bữa ăn thì họ ăn còn cậu làm gì mặc kệ, cậu thích ăn gì cũng chẳng ai quan tâm. Khi cậu lên tiếng thì câu nói mà cậu nhận được là “cưới vợ đi về nó lo cho”. Cậu phải làm sao với cái mà cậu gọi là gia đình bây giờ? Nếu cậu cưới vợ thì vợ cậu sẽ sống như thế nào??? Nhưng ai dám làm vợ cậu trong một gia đình như vậy??? Cậu trở nên cô đơn, vô vọng ngay trong chính gia đình của cậu mà thật lòng không biết chia sẻ cùng ai. Cậu đang phải gánh vát gia đình, lo nghĩa vụ với các anh chị cậu (vì các anh chị cậu có ai được đến trường buổi nào đâu) rồi còn tương lại của cậu sẽ đi về đâu??? Ai dám bước chân vào chia sẻ cùng cậu???
Cậu chia sẽ những điều đó với tôi. Tôi chỉ biết im lặng lắng nghe rồi động viên cậu. Tôi chỉ có thể làm “cái nơi” để chứa đựng những phiền muộn khi cậu muốn tỏ bày. Nay tôi viết những điều này lên đây mong rằng nhận được những góp ý xây dựng của các bác, các anh chị để gia đình cậu ấy trở thành một mái ấm thật sự và cũng để mỗi con người chúng ta có thể tự hoàn thiện bản thân mình sống có ích chi ít là với những thân yêu bên mình. Đừng để ai đó phải sống một “đời thừa” trong suy nghĩ của người khác. Thiên Lý
 


Đọc xong thấy cái Cậu Út ấy quen quen hình như đã gặp rồi.
Đang suy nghĩ xem nên chia sẽ với Cậu ấy điều gì đây?
Có lẽ nên rút ra từ Gia đình mình vì với mình Gia đình mãi là mái ấm, quá khứ đã như thế, hiện tại cũng vậy và mình tin chắc tương lai chỉ có thể tốt hơn!
 
quá khứ đã như thế, hiện tại cũng vậy và mình tin chắc tương lai chỉ có thể tốt hơn!
Sao chỗ này khó hiểu quá vậy Loan Nguyễn? Quá khứ đã thế, hiện tại cũng vậy còn tương lai là ở đâu? Gia đình nào sẽ tốt hơn??? Gia đình Loan Nguyễn; gia đình cậu út hay gia đình nhỏ của cậu ấy?
Dẫu sao cũng rất biết ơn Loan Nguyễn đã dành thời gian lắng nghe và chia sẻ.
 
một câu chuyện thật buồn,nhưng đầy ý nghĩa khi tôi đọc và suy nghĩ về nó.Hoàn cảnh này thật quen thuộc và tôi đã tưng bắt gặp_những thành viên trong cùng một gia đình cảm thấy cô đơn,lạc lõng trong chính ngôi nhà của mình...mọi người không hiểu nhau,không có một tiếng nói chung.Cuộc sống cứ tẻ nhạt trôi đi như vậy cho đến khi có một biến cố lớn xảy ra....cô bé cảm thấy lạc lõng trong ngôi nhà ấy đã cảm thấy quá bế tắc trong cuộc sống của mình và đã tự giải thoát...hành động nông nổi của cô bé đã thức tỉnh mọi thành viên trong gia đình ấy,gắn kết họ lại với nhau,nhưng kết thúc thật buồn,khi mọi người hiểu ra thì đã quá muộn,cô bé ấy không còn nữa....
 
Chuyện này rất phổ biến…nhưng ít ai hiểu…người hiểu được không nói gì chỉ làm thinh
Người không hiểu lại nói nhiều nhất…
Mọi vấn đề gọi là phức tạp..đều chứa trong đó những thông tin rất quí báu chỉ dành cho ai biết… giải mã

Nhưng người “giải mã” được lại…không muốn nói gì…chỉ luôn lặng câm
ấy gọi là : “thiên cơ bất khả lậu”
Mọi phức tạp xảy ra hôm nay…hoặc mọi may mắn mình hưởng hôm nay…đều có nguyên nhân gần xa của nó

Không có cái gì là oan trái. cũng không có gì gọi là may mắn...vạn sự đều có liên hệ "nhân quả"

Lỗi tại tôi…lỗi tại tôi…lỗi tại tôi mọi đàng ( kinh cáo mình)
 
Cậu được học nhiều nhất, và cậu đã có kinh tế.
Cậu chỉ thiều một cái ý chí thôi.
Cậu cần có cái ý chí làm người lãnh đạo.
Sao cậu không nghĩ tới điều đó?
Sau cậu cứ phải làm nô lệ?
Có phải cậu nghĩ rằng Cha luôn đúng, con luôn phải nghe theo?
*
Xưa có câu phận gái tam tòng: theo cha, theo chồng, theo con.
Đúng. Không những đúng cho gái, mà còn đúng cho mọi người.
Đàn ông cũng tam tòng: theo mẹ, theo vợ, và theo con.
Người cha đã già, thì phải theo con.
Người con đã lớn, thì phải làm trụ cột gia đình, cho cha theo.
*
Diễn đàn cũng là một xã hội thu nhỏ, một gia đình.
Người cha cũng theo lối cũ, cho rằng mình luôn đúng,
trấn trị những người không tán thành mình. Nghiệp chướng
từ căn cội phát ra, người cha chỉ thấy người khác sai,
nhất là khi trái ý mình. Người cha không từ mọi thủ đoạn
kể cả bất nhân nhất, giết vợ con, để củng cố địa vị mình.
Đó là một hiện thực, từ gia đình, ra xã hội, đến diễn đàn.
Người trí khi già thì theo con, trong xã hội khi làm lãnh
đạo thì để cho dân chủ, trong diễn đàn thì không thù ghét ai.
*
 
Xin quý bạn thử tra tự-điển Anh-ngữ 2 chữ House và Home. Cả 2 đều là "Nhà".
Nhưng mà nghĩa thật sự thì khác.
- House : Nhà. (Để ở).
- Home : Nhà. (Những người trong nhà. Gia-đình).
Người Việt nói "Đi về nhà", đôi khi chúng ta nghĩ là "Đi về cái nhà". Nhưng người Anh nói "Go home" thì là không phải "Về cái nhà", mà là "Về với gia-đình".

Câu chuyện trên hư-cấu quá dỡ về "Cái nhà". Hư-cấu quá dỡ về "Cái gia-đình" luốn!
Ít khi tui đọc một chuyện hư-cấu tệ như chuyện nầy!
Xin lỗi nha!
 

"Mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh". Không có gia đình nào là hoàn hảo đâu Cậu Út àh! Người ta có thể lựa chọn mọi thứ nhưng không thể lựa chọn được bố mẹ cho mình. Nhưng dù thế nào đi chăng nữa thì Cậu Út vẫn có cuộc sống của riêng mình. Hãy sống thật tốt và mở lòng ra với mọi người Cậu Út nhé!
"Khi ta thay đổi thế giới sẽ đổi thay".
 
Một lời khó nói hết, tự đáy lòng, ngaytrovellcd xin được gởi lời cảm ơn hết sức chân thành đến các bác, các bạn đã dành thời gian quan tâm và chia sẻ cùng. Quả thật trong lúc này ngaytrovellcd cũng chưa biết nên nói gì với cậu út cả.Giá như các thành viên trong gia đình cậu ấy đọc và hiểu được điều này thì tốt biết mấy? "Lãnh đạo" cha mẹ mình có là quá không bác Anhmytran? Có lẽ ở Tây Phương sự bình đằng và gia phong mỹ tục có phần khác với Phương Đông chăng? Ngaytrovellcd thấy thật khó cho việc này.
Người biết thì im lặng vì họ đã lên tiếng nhưng không có kết quả. Nếu cứ mãi đưa ra ý kiến thì chẳng những chưa giải quyết được chuyện gì thì cái gia đình kia đã tan vỡ mất. Bản thân ngaytrovellcd cũng lo sợ điều đó.Ngaytrovellcd rất mong bác Mục Tử chỉ bảo thêm trong cách giải quyết vấn đề này.
Nếu đợi đến khi có biến cố lớn xảy ra nhưng khi cô bé kia không còn nữa thì nỗi buồn lúc đó sẽ nặng nề hơn. Dẫu biết rằng sớm muộn gì chuyện đó cũng xảy ra nhưng tại sao cứ mãi để đến khi ranh giới giữa sinh ly tử biệt mới nói được lời yêu thương? Tại sao mãi đến lúc chết đi rồi mới lo cúng bái, giỗ tết trong lúc đó người đã mất có dùng được những thứ đó đâu? Hãy làm những gì có thể khi còn kịp đó là điều ngaytrovellcd mong muốn.Cảm ơn Ducphong đã cảm thông và chia sẻ. Giá mà những người trong cuộc biết được điều này thì hay biết mấy???
Bác Thuycanh ạ, con không hiểu bác đang có ý gì hay trêu đùa về "House và Home" nhưng thật sự đây là câu chuyện có thực không hề có một chút hư cấu nào. Con hy vọng với những trãi nghiệm của mình bác sẽ cho con những lời khuyên cụ thể hơn.
Cảm ơn NNN, vì không lựa chọn được cha mẹ nên cậu ấy đã im lặng, đã không làm gì có lỗi với họ vì cậu ấy biết rằng dẫu thế nào đi nữa thì họ vẫn là cha, là mẹ của cậu. Hy vọng ở một nơi nào đó có người "anh" sẽ đọc được những dòng này " Anh à, mỗi ngày em đều nhớ anh ... Nhưng, em tự dặn lòng mình phải một lần kiên quyết với anh (vì em nghĩ đó là con đường tốt nhất cho cả 2 chúng mình.)... Em vẫn hy vọng một ngày anh sẽ thay đổi suy nghĩ ... Anh chính là món quà quý giá nhất mà cuộc sống mang đến cho em đó, anh biết không!...".
 
Lãnh đạo cha mẹ mình là điều cần thiết để sống còn.
Xưa có câu "Trai thời loạn, gái thời bình."
Khi sóng yên bể lặng, thì ai lãnh đạo cũng chẳng mấy quan trọng.
Thử hỏi, trong đời người, mấy khi sóng yên bể lặng?
Ví dụ, trong nhà có số vốn, muốn sinh lời thì bỏ tiết kiệm,
mua đôla, vàng, hay nhà đất, hay đi buôn, hay nuôi Dúi?
Vậy thì lúc đó có sóng yên bể lặng không?
Lúc đó cần người chèo lái tốt.
Tôi từng làm nghề sông nước, rất hiểu chèo lái thế nào.
Cái nghề này khi trái nước trở trời, thì chèo lái văng tục
vào mặt nhau, kể cả bố mẹ hay anh em.
*
Thôi, xin kể chuyện thật cho vui:
Năm 1954, cả làng tôi rủ nhau di cư vào Nam.
Ông tôi không đi. Ông giữ lại tất cả Nồi Đồng, Chum lớn,
là những thứ bán được. Bác cả tôi thì phiêu bạt giang hồ.
Cha Mẹ tôi thì ở Hà Nội. Chỉ còn Bác Dâu Cả và một đàn
con nhỏ. Bác tôi khóc, nói "Ông không đi, thì Con và các
cháu phải đi." Thời gian gấp quá, Bác Dâu Cả tôi khăn gói
xong, thì bỗng nhiên Ông tôi chạy theo, bỏ lại tất cả.
Vào đến Mỹ Tho trên tàu há mồm Ba Lan, Bác Dâu Cả tôi là
chủ hộ trong trại tị nạn. Bác Dâu Cả tôi chủ động xin ra
khỏi trại, về Sài Gòn, một thành phố xa lạ với người nhà
quê, trong túi chỉ có mấy đồng, dành dụm tiền Liên Hợp Quốc
cho trong trại tị nạn. Bác đã nuôi dạy các anh chị họ tôi
nên người, dựng vợ gả chồng, mua nhà cho họ, và nuôi Ông
nội tôi, chỉ bằng buôn thúng bán mẹt ngoài chợ.
*
Sau 1975, Bác đã chờ con rể đi cải tạo về, cho anh vượt
biên trước, rồi các con cháu vượt biên sau, đoàn tụ ở
California, rồi bác mất ở đó, thọ gần 9 chục tuổi.
*
Đó là một mẫu người sống đã đứng lên đứng mũi chịu sào,
chẳng lãnh đạo Cha Mẹ mình thì làm sao có được gia đình
ngày nay?
*
Đối với Cậu Út, bây giờ là lúc then chốt, phải đứng mũi
chịu sào, còn đợi đến lúc nào? Mài "Nhân, Nghĩa, Lễ, Tín"
mà không có "Trí" ra mà ăn sao?
*
 
<!--[if gte mso 9]><xml> <o:OfficeDocumentSettings> <o:RelyOnVML/> <o:AllowPNG/> </o:OfficeDocumentSettings> </xml><![endif]--> Đạo phật dạy rằng :
vợ chồng là cái ngiệp mà cả 2 phải trả cho nhau những cái nợ họ mắc của nhau trong tiền kiếp
Sự đổ vỡ của 1 gia đình cũng đồng ngĩa nợ đã trả xong rồi…

Đạo Thiên Chúa thì dạy rằng…lỗi ở tôi..lỗi ở tôi..v..v.
Tất cả là do mình..Nếu lỗi ở mình thì mình sửa…nhân đã sửa thì quả sẽ lành…
Quan điểm của 2 tôn giáo này gần trùng nhau…do đó chuyện li dị là không thể chấp nhận vì đồng ngĩa với… trốn nợ..
Hãy để yên cho họ trả nợ cho nhau, những cái ngiệp chướng họ gây ra từ kiếp trước và kể cả kiếp này

1 Căn nhà chỉ đứng vững khi cột và kèo bắt trúng ngàm khớp…1 căn nhà lung lay là ngàm hoặc khớp có vấn đề…hoặc cả 2 cùng có vấn đề…

Những gia đình có vấn đề…thường là những gia đình có thu nhập thấp ( gọi chung là ngèo)..và trình độ học vấn cũng thấp.

Những gia đình có xung đột…nhưng không thể tháo gỡ vì họ không biết cách…hoặc không muốn tháo gỡ… họ phải ở với nhau và họ cấu xé nhau

Nếu cả 2 đều có thu nhập độc lập. liệu có còn ở với nhau không ? để tiếp tục cấu xé nhau và tiếp tục cho ra đời những đứa con.. hay họ đưa nhau ra tòa ?

Khi lập gia đình đã có mấy ai chuẩn bị đầy đủ cho mình những điều kiện của 1 người chồng hay người vợ lý tưởng ?

Đã không phải là người lí tưởng nhất định sẽ gặp các rắc rối trong cuộc sống gia đình mà không biết cách tháo gỡ..họ sẽ chịu đựng rồi phẫn nộ và các bi kịch sẽ nối tiếp nhau…

Người ta Tuyệt đại đa số…họ kết hợp thành vợ chồng sau 1 thời gian…yêu nhau…thắm thiết
Người ta yêu nhau vì cái gì ? đẹp trai…đẹp gái ? có ảo tưởng về nhau ? hôn nhân mà xây dựng trên tiêu chuẩn gọi là tình yêu làm đầu…thì nhất định sẽ vỡ mộng…
“Khi yêu con mắt mù lòa” người ta không nhận ra khuyết điểm của người bên kia
Và trong đời sống gia đình thực tế sẽ làm họ tỉnh ra…mọi gấu ó xung đột sẽ xảy ra khi họ tỉnh táo nhận ra nhau..

Trước năm 1975 Những thanh niên, thanh nữ, công giáo tiến bộ….họ đều học các khóa về “dự bị hôn nhân” ..trước khi lập gia đình ( của dòng Chúa Cứu thế tổ chức)

Các nhà xã hội học…các nhà tâm lí học..các nhà quản lí tài chánh… bác sỹ…các nhà bảo mẫu v..v là giảng viên
Thế nào là 1 gia đình tốt…thế nào là người chồng người vợ tốt..
Bạn sẽ biết bổn phận của người chồng …người vợ là gì…cách tháo gỡ các khó khăn và học cả cách chịu đựng nhau…hợp lí
Hạnh phúc và thành công tất nhiên phải đến

Với cái bi kịch của chủ thớt kể ở trên. Lão mỗ chỉ cầu mong cho các đứa trẻ trong gia đình này lớn nhanh lên…khôn nhanh lên…mau chóng rời khỏi cha mẹ để tự lập thân cho mình
Và từ bài học đau đớn ấy cầu mong cho họ sẽ biết cách xây dựng 1 gia đình cho riêng mình…tốt hơn

Còn “2 ông bà già” để kệ họ trả nợ cho nhau…bất sứ 1 sự can thiệp nào cũng làm lệch đi kết quả
Là tự mình đã tạo thành 1 ngiệp chướng mới…cho tiền đồ của mình

Nếu bạn thực sự yêu cha hoặc mẹ mình…thì nên làm nhất là làm sao cho họ trả nợ nhau 1 cách nhẹ nhàng thôi





<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:TrackMoves/> <w:TrackFormatting/> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:DoNotPromoteQF/> <w:LidThemeOther>EN-US</w:LidThemeOther> <w:LidThemeAsian>X-NONE</w:LidThemeAsian> <w:LidThemeComplexScript>X-NONE</w:LidThemeComplexScript> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> <w:SplitPgBreakAndParaMark/> <w:DontVertAlignCellWithSp/> <w:DontBreakConstrainedForcedTables/> <w:DontVertAlignInTxbx/> <w:Word11KerningPairs/> <w:CachedColBalance/> </w:Compatibility> <m:mathPr> <m:mathFont m:val="Cambria Math"/> <m:brkBin m:val="before"/> <m:brkBinSub m:val="--"/> <m:smallFrac m:val="off"/> <m:dispDef/> <m:lMargin m:val="0"/> <m:rMargin m:val="0"/> <m:defJc m:val="centerGroup"/> <m:wrapIndent m:val="1440"/> <m:intLim m:val="subSup"/> <m:naryLim m:val="undOvr"/> </m:mathPr></w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" DefUnhideWhenUsed="true" DefSemiHidden="true" DefQFormat="false" DefPriority="99" LatentStyleCount="267"> <w:LsdException Locked="false" Priority="0" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Normal"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="heading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="35" QFormat="true" Name="caption"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="10" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" Name="Default Paragraph Font"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="11" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtitle"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="22" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Strong"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="20" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="59" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Table Grid"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Placeholder Text"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="No Spacing"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Revision"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="34" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="List Paragraph"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="29" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="30" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="19" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="21" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="31" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="32" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="33" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Book Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="37" Name="Bibliography"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" QFormat="true" Name="TOC Heading"/> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-theme-font:minor-fareast; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} </style> <![endif]-->
 
Tui rất tiếc đã làm bạn chủ Topic không vui. Xin lỗi bạn. Tuy đây là lời xin lỗi xả-giao, nhưng nó giúp để vấn-đề không tệ hơn. Nhưng để gọi là tui không chỉ nói suông, nên xin cùng duyệt lại câu chuyện:

Mốc thời-gian 1975:
- Không thấy nói tuổi của 2 cha mẹ.
- 1972 - Anh cả 3 tuổi.
- 1976 - Trai kế nhỏ hơn 4 tuổi.
- 1980 - Con gái nhỏ hơn trai kế 4 tuổi, nhỏ hơn anh cả 8 tuổi.
- 1985 - Cậu Út nhỏ hơn chị 5 tuổi, nhỏ hơn anh kế 9 tuổi và nhỏ hơn anh cả 13 tuổi.
Mốc thời-gian từ trước cho đến 1990:

- Nhà tranh vách đất. Nhà dột cột xiêu.
- Mẹ lao phổi. Bốn con còn nhỏ 18, 14, 10 và 5 tuổi.
- Được "bác-sĩ hành-nghề khắp nơi" (?) giúp đỡ (?).
- 2 người con lớn 18 và 14 tuổi lặn-lội vất-vả làm việc kiếm tiền chữa trị cho mẹ.
- Mẹ lành bệnh.
- Những năm đầu 1990, 2 người con trai lớn lên Tây Nguyên bán hàng rong.
- 2 người con nầy để dành tiên cất nhà cấp 4 (Tui không biết nhà cấp 4 cỡ nào, nhưng thời-gian nầy trùng với thời-gian chữa lao cho mẹ).
- Một lần đến thăm 2 con, thấy chủ nhà trọ có cái TV trắng đen. Thích. Có nhã ý muốn có 1 cái ("nhã ý" dùng thật tếu). Mua chịu 1 cái ôm về, 2 con trả nợ.
- Những năm kế, 2 con lớn dành-dụm mua sắm, rồi lập gia-đình. Chấm dứt gởi tiền trợ-cấp.
- Đây là lúc Cậu Út bước sang lớp 8 THCS (không biết phải tuổi khoảng 14 không? Như vậy chị cậu 19).
- Cô gái 19 nầy lên đường vào Sàigòn giúp việc cho người. Hàng tháng gởi tiền về giúp cha mẹ đỡ phần "cực nhọc".
- Cậu Út thấy vậy, cũng cố-gắng làm những việc ngày xưa 2 anh đã làm (làm thuê quanh vùng) để kiếm tiền đi học.
- Cha cậu đốt sách, buộc cậu ở nhà.
- May-mắn nhờ Thầy Cô khuyên, nên vẫn đi học, mà "không nhận bất cứ tài-trợ nào từ gia-đình". (Chậc chậc... Cuộc đời dễ sống như vậy, đáng sống quá đó chứ!)
- Chị gái "một lần về quê vui chơi cùng bè bạn" bị tai-nạn giao-thông.
- Đứa em Út khi ấy lớp 11 "bỏ học" vào bệnh-viện thăm nuôi.
- Đến "ngày thứ 3 liên-tiếp" cậu ấy quá mệt, nên nhờ cha vào thay.
- Cậu Út không tiền lo viện-phí cho chị, nên đã bán "những giọt máu của mình", đưa tiền cho cha để lo. (Bán ít thôi!)
- Người cha vào thay, không có chỗ nghỉ, nên đã "dùng số tiền còn lại đó" mua giường xếp, võng dù cho tiện nghỉ-ngơi.
- May-mắn thay, chị bình-phục và xuất-viện sau 4 ngày điều-trị. (Người cha ngủ võng 1 đêm).
- Bình-phục, cô vào Sài-gòn kiếm sống qua ngày (Có lẽ việc cũ bị mất(?!). Chấm dứt gởi tiền về.
- Thời-gian trôi nhanh, cậu Út đến lúc vào đại-học. Cậu xoay-sở vừa làm vừa học. (Chỗ nầy không rõ nghĩa: Tiền dành-dụm đủ cho cậu xoay sở trong một học-kỳ). Nên câu xin gia-đình cho gạo, tất cả các thứ khác cậu tự-túc. Những lúc túng quá, xin chị.
- Rồi cậu Út tốt-nghiệp, đi làm. Cậu gởi về "những đồng lương đầu tiên" mua sắm vật-dụng trong nhà.
- Rồi chị gái lập gia-đình. Cậu quyết-định về nhà để cùng sống với cha mẹ(?!). (Chị gái lập gia-đình hay không thì cũng vậy thôi mà! Mừng nữa là khác. Nghỉ việc về nhà làm gì?).

Và câu chuyện bắt đầu từ đây:

- Sống chung với cha mẹ, cậu bắt đầu hiểu được thế nào là "tình thương của cha" và "sự chăm-sóc của mẹ":
Cha:
- Gần như cả cuộc đời, không mang tiền về cho gia-đình.
- Vẫn "lang-thang" nhậu-nhẹt.
- "Công việc chẳng làm được gì ngoài cái cách lên giọng dạy đời".
- Những trận đòn của cha cho 4 anh chị em được anh cả "kế-thừa"(?) (Hồi nào?)
- Cậu bắt đầu thấy nãn lòng. Và cậu quyết-định chia sẻ với cha để xây-dựng. Kết-quả như "nước đổ đầu vịt".
Mẹ:
- Quanh năm lam-lủ, nhưng không có việc nào ra hồn, gặp đâu làm đấy.


Và đây là "trăn-trở" của một người tốt-nghiệp đại-học, đã từng đủ nghi-lực vượt qua nghịch-cảnh:
Vấn đề của cha mẹ cậu phải chăng là sự thiếu quan tâm hay đơn giản chỉ là không nghĩ tới? Công việc của cậu út nhiều nhưng là những việc rất đơn giản và nhẹ nhàng nhưng cha ẹm cậu gần như không để tâm tới. Không cần biết cậu làm gì, đi đâu, công việc ra sao. Tới bữa ăn thì họ ăn còn cậu làm gì mặc kệ, cậu thích ăn gì cũng chẳng ai quan tâm. Khi cậu lên tiếng thì câu nói mà cậu nhận được là “cưới vợ đi về nó lo cho”. Cậu phải làm sao với cái mà cậu gọi là gia đình bây giờ? Nếu cậu cưới vợ thì vợ cậu sẽ sống như thế nào??? Nhưng ai dám làm vợ cậu trong một gia đình như vậy??? Cậu trở nên cô đơn, vô vọng ngay trong chính gia đình của cậu mà thật lòng không biết chia sẻ cùng ai. Cậu đang phải gánh vát gia đình, lo nghĩa vụ với các anh chị cậu (vì các anh chị cậu có ai được đến trường buổi nào đâu) rồi còn tương lại của cậu sẽ đi về đâu??? Ai dám bước chân vào chia sẻ cùng cậu???

(Tiếp): Triết-lý được tác-giả đúc-kết:
Cậu chia sẽ những điều đó với tôi. Tôi chỉ biết im lặng lắng nghe rồi động viên cậu. Tôi chỉ có thể làm “cái nơi” để chứa đựng những phiền muộn khi cậu muốn tỏ bày. Nay tôi viết những điều này lên đây mong rằng nhận được những góp ý xây dựng của các bác, các anh chị để gia đình cậu ấy trở thành một mái ấm thật sự và cũng để mỗi con người chúng ta có thể tự hoàn thiện bản thân mình sống có ích chi ít là với những thân yêu bên mình. Đừng để ai đó phải sống một “đời thừa” trong suy nghĩ của người khác. Thiên Lý

Tui chỉ có thể nói là thất-vọng. Lần nữa, xin lỗi chủ thớt.
Thủy-canh.

 
@ To Bác Thủy Canh! đừng vội gay gắt với bác chủ thớt. Tôi thấy tình cảnh này gần như là phổ biến ở nông thôn VN ( Miền trung ) nhưng năm 1990-2000. Tôi cũng không ngoại lệ, và tình cảnh cũng gần giống giống như thế. Rỏ ràng, con cải cha mẹ là bất hiếu, nhưng quan điểm của các cụ trong giai đoạn này cũng khá giống nhau: con cái phải lo cho cha mẹ. Trong những gia đình mà chỉ có duy nhất 1 người học đại học thì trách nhiệm này càng nặng hơn nữa. Không trách cha mẹ được, vì họ quá khổ cực ở giai đoạn sau 1975 rồi. Mong muốn được sướng hơn, được hưởng thụ cũng là một nhu cầu của họ. Nhưng họ không thể làm được thì ai là người thực hiện đây? con. Nhưng mà đứa nào? đứa có hiếu và đang làm ra tiền... bi kịch bắt đầu là chổ này.
 
Cám ơn bạn doan_tuanvn204,
Tui có gay-gắt với bạn chủ thớt gì đâu? Tui cười ông/bà Thiên-Lý thôi!
Tường-thuật thì tường-thuật, còn lái lời xỏ mũi người đọc làm gì?
Diễn-tiến các sự-kiện, tui tóm lại không sai chút nào, cho thấy nếu không trùng-hợp thì cũng vô-lý. Vậy mà cũng viết bài, rồi thêm phần phê-phán của mình vô nữa chứ!
Mà phải chi các chi-tiết ngây-ngô đó, người viết tự-trọng lược bớt thì đỡ khổ. Đã không lược bớt, tin ngay những lời anh chàng "đầu voi đuôi chuột" (trước thì hết sức nghị-lực, vượt qua nghịch-cảnh một cách hết sức vô-lý, mà giờ thì như một người thiểu-năng?! Uống nước lã học Trung-học, cũng còn được đi, vì lúc nầy còn đang ở nhà. Nhưng lên đại-học mà tự-túc đủ mọi thứ, trong khi đa-số người đói lòi xương, thì không tài quá sao?).
Chúng ta, góp ý chơi với nhau thì được. Nhưng đã là "tác-giả", thì một người viết tự-trọng không làm như vậy. Sự thật không bao giờ có sự thật kiều nầy. Hư-cấu thì quá ấu-trĩ!
Nói thẳng với ông/bà Thiên-Lý một câu như vậy, may ra lần sau ông/bà không tái-phạm coi thường người đọc.
Bạn thấy tui nói vậy có sai không?

Nhớ khoàng thời-gian trước thời mở cửa 1988. Mỗi lần gởi quà qua bưu-điện về nhà, thì toàn là nhận được mấy chai nước lạnh. Gia-đình tui còn đó, ai muốn phối-kiểm thì hỏi lại. Cả nhà tui thời đó, cùng tất cả mọi người chung quanh đói trơ khu. Vậy mà có 2 người trẻ tuổi tha-phương cầu-thực, chu-cấp được cho cả gia-đình, lại còn xây nhà mới nữa!? (Tui vẫn muốn biết nhà cấp 4 là nhà cỡ nào, có bạn nào nói giúp dùm không?).
Thân.
 
....................
..... có 2 người trẻ tuổi tha-phương cầu-thực, chu-cấp được cho cả gia-đình, lại còn xây nhà mới nữa!? (Tui vẫn muốn biết nhà cấp 4 là nhà cỡ nào, có bạn nào nói giúp dùm không?).
Thân.

Có 1 số chi tiết không hợp lí về các cột mốc thời gian ...nhưng hiện nay những hoàn cảnh này rất phổ biến..

Nhà cấp 4 là nhà xây gạch cột gạch..hoàn toàn không có kết cấu của beton
nếu biết làm cũng rất đẹp :

Phong thủy với nhà cấp 4

Nơi sống con người không phụ thuộc vào cấp độ sang trọng hay tiện nghi, mà cốt sao có được môi trường tự nhiên và nhân văn tốt.

568038.jpeg

Vì vậy, một số gia đình cất nhà cấp 4 để ở tạm trong một thời gian ngắn cũng không thể bỏ qua việc nghiên cứu về phong thủy.
Nhiều ngôi nhà “cấp thấp” về tiêu chuẩn xây dựng, nhưng không phải không thể bố trí hài hòa phong thủy được. Ngoài những tuân thủ như mọi nhà khác về hướng cửa, hướng bếp, hướng sinh hoạt của chủ nhân, nhà “cấp thấp” còn có những đặc trưng khác cần chú ý:
[h=3]Hài hòa âm dương – tĩnh động[/h]Trong ngôi nhà dù nhỏ hoặc chỉ có một phòng, việc bài trí âm dương hài hòa sẽ giúp cân bằng trường khí. Những chỗ ngủ, góc riêng tư, phòng vệ sinh… là vùng âm, khí tĩnh, còn những chỗ bếp núc, vui chơi, khoảng sáng… là vùng dương, khí động. Nhà tránh thuần dương hoặc thuần âm, động quá hoặc tĩnh quá đều dẫn đến mất cân bằng. Cửa mở phải tương xứng với quy mô nhà để tránh dương quang quá nhiều, hoặc ngược lại, bị tối tăm, ẩm thấp. Cửa mở cũng tránh tầm nhìn từ ngoài vào xuyên thấu toàn nhà. Khu bếp núc – vệ sinh dù nhỏ lại càng cần phải gọn ghẽ mà vẫn kín đáo, nên dùng vách nhẹ hoặc rèm dễ điều chỉnh.
[h=3]Chú trọng tính đa năng, tạo điểm nhấn sinh khí[/h]
568039.jpeg

Nhà nhỏ nên giảm trang trí cầu kỳ, nhưng để đảm bảo sinh khí hưng vượng.
Nhà nhỏ ít phòng, ít tầng, khi ngăn chia nhiều sẽ càng làm phân cách trường khí và gây chật chội, tù túng thêm. Cần dùng một không gian đa năng vừa làm chỗ sinh hoạt đông người ban ngày (ăn, tiếp khách, làm việc…), vừa là chỗ ngủ đêm. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý số nhân khẩu trong nhà sao cho tương thích diện tích. Nếu đông quá sẽ phạm vào một trong ngũ hư (số người ở trong nhà không tương xứng với quy mô nhà).
Nhà nhỏ nên giảm trang trí cầu kỳ, nhưng để đảm bảo sinh khí hưng vượng, cần chú trọng sắp xếp nội thất ngăn nắp và giản tiện. Ví dụ như phòng tắm không ốp gạch được toàn bộ nhưng sạch sẽ, chăm sóc kỹ lưỡng, xếp đặt chu đáo vẫn giảm bớt ẩm thấp tù đọng. Nên tránh tâm lý “nhà ở tạm không cần bày biện” dẫn đến đồ đạc bừa bãi càng làm suy giảm sinh khí
 
Cám ơn bác, nhà đẹp quá!
Bác Mục, tui đồng-ý là các chuyện như trên có thể thông-dụng tại VN. Nhưng bác có để ý điều nầy:
- Tách các "vụ việc" riêng rẻ ra, thì ở đâu mà không có. Nhưng cố ghép chung lại cho lâm-ly bi-đát một cách khiên-cưỡng vậy là không được. Nhứt là với khả-năng luộm-thuộm của Ô/B Thiên-Lý. Kín ngực thì hở lưng!
Lại còn những "vụ việc" vô-lý nữa chứ! Mấy vụ đó tui khỏi nhắc lại. Chuyện mới nầy nhỏ, nhưng đọc thấy tức cười:
- ... được một bác-sĩ (hành-nghề khắp nơi) giúp đỡ. Hai người con lớn lặn-lội khắp nơi, làm kiếm tiền chữa trị cho mẹ. Rồi mẹ cũng vượt qua và lành bệnh dần theo tháng năm...

Vừa phải thôi! Đã được bác-sĩ hành nghề khắp nơi (bác-sĩ lưu-động, không phòng mạch như một kiểu chích dạo?) giúp đỡ. Đã giúp đỡ sao còn lấy tiền?
Hai người con lớn, vừa lo chữa trị cho mẹ, vừa cất được nhà, vừa chu-cấp cho gia-đình. Còn gì đòi hơn được? Người con cả "kế-thừa" như vậy là tốt quá đó chứ!
Lão đồng ý hôn?
Bài viết của Ô/B Thiên-Lý nhìn đâu cũng thấy "đầu voi đuôi chuột"!
Thân.
 
Thực sự tôi chỉ đọc lướt qua…tôi chú ý về phong cách người cha và mẹ trong gia đình này
Tất cả mọi ân oán từ đây….
Tại sao người đàn ông và người đàn bà ra như thế…?

Những người hàng xóm của tôi…đã có 2 gia đình lâm vào tình trạng này… sau 1 thời gian dài kịch liệt phấn đấu kiếm sống chăm sóc gia đình cố gắng vươn lên..…cuối cùng họ thất vọng buông xuôi…lâm vào uống rượu say bí tỉ mỗi khi chiều về..và buông những lời oán hờn trách móc…người vợ
chỉ còn người vợ âm thầm gồng gánh kiếm thêm bằng những chuyện lặt vặt…vì chồng kiếm tiền không đủ chi phí cho gia đình
Họ đã chết rồi…nhưng tôi vẫn thấy trong đó 1 bài học lớn về…”ngệ thuật làm vợ”

Nhà Văn Nguyễn Thị Hoàng ( trước năm 1975) có lần theo phái đoàn sang thăm Đài Loan…người ta rủ bà đến buổi chiêu đãi cho phái đoàn của ông Thủ Tướng Tưởng Kinh Quốc 1 nhà chính trị và kiến thiết Đài Loan nổi danh
Bà trả lời…tôi không cần nhìn cái vinh quang của ông Thủ Tướng…cho tôi đi thăm bà vợ của ông tôi thích hơn… chỉ nói chuyện với bà…tôi sẽ biết ông còn thành công tới đâu…hoặc thất bại như thế nào

“Phúc đức tự mẫu” lời dạy của tiền nhân có bao giờ sai !?
 
Cám ơn bạn doan_tuanvn204,
Tui có gay-gắt với bạn chủ thớt gì đâu? Tui cười ông/bà Thiên-Lý thôi!
Tường-thuật thì tường-thuật, còn lái lời xỏ mũi người đọc làm gì?
Diễn-tiến các sự-kiện, tui tóm lại không sai chút nào, cho thấy nếu không trùng-hợp thì cũng vô-lý. Vậy mà cũng viết bài, rồi thêm phần phê-phán của mình vô nữa chứ!
Mà phải chi các chi-tiết ngây-ngô đó, người viết tự-trọng lược bớt thì đỡ khổ. Đã không lược bớt, tin ngay những lời anh chàng "đầu voi đuôi chuột" (trước thì hết sức nghị-lực, vượt qua nghịch-cảnh một cách hết sức vô-lý, mà giờ thì như một người thiểu-năng?! Uống nước lã học Trung-học, cũng còn được đi, vì lúc nầy còn đang ở nhà. Nhưng lên đại-học mà tự-túc đủ mọi thứ, trong khi đa-số người đói lòi xương, thì không tài quá sao?).
Chúng ta, góp ý chơi với nhau thì được. Nhưng đã là "tác-giả", thì một người viết tự-trọng không làm như vậy. Sự thật không bao giờ có sự thật kiều nầy. Hư-cấu thì quá ấu-trĩ!
Nói thẳng với ông/bà Thiên-Lý một câu như vậy, may ra lần sau ông/bà không tái-phạm coi thường người đọc.
Bạn thấy tui nói vậy có sai không?

Nhớ khoàng thời-gian trước thời mở cửa 1988. Mỗi lần gởi quà qua bưu-điện về nhà, thì toàn là nhận được mấy chai nước lạnh. Gia-đình tui còn đó, ai muốn phối-kiểm thì hỏi lại. Cả nhà tui thời đó, cùng tất cả mọi người chung quanh đói trơ khu. Vậy mà có 2 người trẻ tuổi tha-phương cầu-thực, chu-cấp được cho cả gia-đình, lại còn xây nhà mới nữa!? (Tui vẫn muốn biết nhà cấp 4 là nhà cỡ nào, có bạn nào nói giúp dùm không?).
Thân.
Kaka...bác Thủy canh bắt dò quá...chính xác. Nhà cấp 4 thời bao cấp mà chỉ đi làm thuê mà xây được những năm 88 đúng là quá cam go. Nhà cấp 4 thực chất là nhà tranh nhưng thay tranh bằng gạch thôi, khá hơn 1 tý là quét vôi ( bây giờ là sơn nước ). Những năm 1988 tự lo ở cấp đại học là có thật, giai đoạn 88-92 là nhiều và phổ biến nữa kìa. Em cũng là người ..."thực tiển" trong giai đoạn đó đấy bác ạ. Thực chất, xã hội VN trong giai đoạn đó chưa phân hóa rõ rệt giữa những người giàu có và nghèo... tình thương cho con nhà nghèo học giỏi vẫn được nhiều người coi trọng ( thời điểm 1987: nhà nước xóa bỏ bao cấp ở cấp đại học, chỉ cấp học bổng mà ko còn chế độ tem phiếu...).
Nhưng thôi, bản chất hiện tượng mình nghĩ là có. Tuy nhiên, tác giả Thiên Lý phản ánh chưa chính xác lắm nên gây hiệu ứng....khác. Cứ xem là một câu chuyện để suy ngẫm, mình sẽ ko bạn cách tháo gỡ như ý định ban đầu nữa.
Thân chào.

--------

@ Bác Mục tử...kaka, bây giờ thì phổ biến về phong thủy. Chứ thời bao cấp mà cất được nhà cấp 4 hợp với phong thủy như Bác thì chỉ có...cỡ Giám đốc công ty nào về thương nghiệp thui. Cán bộ gộc thời đó còn..." liêm khiết" không dám ra mặt đâu. Còn bây giờ xây nhà như vậy chỉ có....trên rẫy ( gọi là trang trại cho sang thôi ).Nhưng đề phòng ăn trộm cũng hơi....mệt đó.
 
Last edited:
Hay quá. Phải nói thật sự là những góp ý rất chân thành. Một bác MụTử với những trãi nghiệm đường đời đã chỉ ra cho ngaytrovellcd thấy nhiều điều tốt đẹp; một bác Thuỷ Canh chỉ ra những lỗi văn phong trong cách viết. Thật không còn gì bằng.
Thật lòng ngaytrovellcd rất biết ơn những đóng góp đó. Nhân đây xin cho phép ngaytrovellcd (Thiên Lý) có một vài giải thích về những thắc mắc của bác Thuỷ Canh ạ.
1 là nhà cấp bốn như bác Mục Tử có nói đó là ngôi nhà kết cấu đơn giản bằng tường gạch với vữa không có kết cấu bê tống cốt thép. Nó được xây bằng gạch, rộng khoảng 50 - 60m2, 2 mái lợp ngói không tô, sơn quét gì cả. Nền và trần được bỏ trống. Chi phí xây dựng một căn nhà kiểu đó tính theo giá hiện tại ước chừng khoảng 40 - 50 triệu/ căn.
2 là bác sĩ hành nghề hành nghề khắp nơi là không có phòng mạch cố định mà làm việc theo kiểu ai kêu đâu đi đó. Ông giúp đỡ là tận tình chỉ bảo rồi thuốc men nhưng tiền bạc phải thanh toán nên không thể nói là không công được. Ai cũng phải có cái kiếm sống, người nhiệt tình hơn là người tận tâm chữa trị đó được xem như một sự giúp đỡ lớn lao trong bối cảnh bệnh lao phổi thời đó là một trong những căn bệnh nan y.
3 là với đồng tiền bán hàng rong ngày đó của 2 người qua một năm dành dụm có thể làm được nhiều hơn thế nếu bác đặc được vào hoàn cảnh những năm tháng đó trên đất Tây Nguyên khi mà một họ bán lời 3 - 4.
4 là những cột móc thời gian vì ngaytrovellcd đã lượt bỏ phần ngày tháng năm sinh của cha mẹ (1949 - 1950). Ở đây ngaytrovellcd muốn nhấn mạnh đến hoàn cảnh và thực tại chứ không có ý nói về những cột mốc thời gian một cách rõ ràng và chính xác. Có lẽ bác Thuỷ Canh đã quá "chú ý" về những mốc thời gian đó và cũng có lẽ là bác đã không sống trong những năm tháng đó nên bác chưa hiểu thực tế của từng hoàn cảnh như thế nào. Dẫu sao cũng rất cảm ơn bác vì đã dành thời gian tham gia góp ý cùng ngaytrovellcd.
Một người có thể sống tốt trong công việc chưa chắt vững vàng trong mối quan hệ tình cảm. Cậu ấy có thể rất nghị lực để vượt qua khó khăn nhưng cậu ấy lại không thể vượt qua hoàn cảnh của mình. Mong rằng bác Thuỷ Canh có thể hiểu và cảm thông cho cậu ấy.
Rất mong nhận được ý kiến quý báu từ các bác. Thiên Lý.
 


Back
Top