Minh oan cho con đỉa

  • Thread starter luunhatphi3890
  • Ngày gửi
Em tham gia được cũng hơn tháng rồi nhưng chưa post bài nào cả nay em xin mạn phép làm một bài gia mắt anh chị :lol::

<link rel="File-List" href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5CADMINI%7E1%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->[FONT=&quot]Đỉa không chỉ là một vị thuốc quý mà còn làm sạch môi trường. Điều kỳ thú là đỉa chỉ cắn vào những vùng sinh học có lợi cho cơ thể con người và động vật, khi đỉa cắn vào những vùng đó làm khí huyết lưu thông và chất độc bị hút đi theo máu[/FONT].
<link rel="File-List" href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5CADMINI%7E1%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><link rel="Edit-Time-Data" href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5CADMINI%7E1%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_editdata.mso"><!--[if !mso]> <style> v\:* {behavior:url(#default#VML);} o\:* {behavior:url(#default#VML);} w\:* {behavior:url(#default#VML);} .shape {behavior:url(#default#VML);} </style> <![endif]--><o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" name="place"></o:smarttagtype><o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com:eek:ffice:smarttags" name="country-region"></o:smarttagtype><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]--><style> <!-- /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} p.earticleboy, li.earticleboy, div.earticleboy {mso-style-name:e_articleboy; mso-margin-top-alt:auto; margin-right:0in; mso-margin-bottom-alt:auto; margin-left:0in; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> Ruộng nào có nhiều đỉa thì trâu bò không bị bệnh...
Trong tự nhiên, các loại đều có vị trí, chúng vừa chế ước nhau vừa thúc đẩy nhau sinh sôi phát triển; mỗi loài, mỗi giống đều có “chức năng nhiệm vụ” của mình. Thiên nhiên tự mình biết điều tiết sao cho thích hợp, không cần đến sự can thiệp của con người, can thiệp vào sự tuần hoàn của thiên nhiên, con người chỉ chuốc lấy sự thiệt hại.
<table class="MsoNormalTable" style="width: 150pt;" width="200" border="0" cellpadding="0" cellspacing="1"> <tbody><tr style=""> <td style="padding: 0.75pt;"> <!--[if gte vml 1]><v:shapetype id="_x0000_t75" coordsize="21600,21600" o:spt="75" o:preferrelative="t" path="m@4@5l@4@11@9@11@9@5xe" filled="f" stroked="f"> <v:stroke joinstyle="miter"/> <v:formulas> <v:f eqn="if lineDrawn pixelLineWidth 0"/> <v:f eqn="sum @0 1 0"/> <v:f eqn="sum 0 0 @1"/> <v:f eqn="prod @2 1 2"/> <v:f eqn="prod @3 21600 pixelWidth"/> <v:f eqn="prod @3 21600 pixelHeight"/> <v:f eqn="sum @0 0 1"/> <v:f eqn="prod @6 1 2"/> <v:f eqn="prod @7 21600 pixelWidth"/> <v:f eqn="sum @8 21600 0"/> <v:f eqn="prod @7 21600 pixelHeight"/> <v:f eqn="sum @10 21600 0"/> </v:formulas> <v:path o:extrusionok="f" gradientshapeok="t" o:connecttype="rect"/> <o:lock v:ext="edit" aspectratio="t"/> </v:shapetype><v:shape id="_x0000_i1026" type="#_x0000_t75" alt="" style='width:337.5pt; height:253.5pt'> <v:imagedata src="file:///C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image001.jpg" o:href="http://images.danviet.vn/CMSImage/Resources/Uploaded/baogiay2/140_12_con-dia.jpg"/> </v:shape><![endif]--><!--[if !vml]-->
clip_image001.jpg
<!--[endif]-->
</td> </tr> <tr style=""> <td style="padding: 0.75pt;"> Con đỉa có nhiều tác dụng trị bệnh.
</td> </tr> </tbody></table>​
Trên chân ruộng có con đỉa. Đỉa là giống mà giới trí thức chưa bao giờ ưa thích. Nó không có “địa vị” tốt đẹp gì trong văn chương thơ phú, người ta chỉ dùng nó để chửi bới: “Đồ đỉa đói”, “đồ đỉa hút máu”…
Vừa rồi “đùng một cái” người Trung Quốc sang Việt <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Nam</st1:country-region></st1:place> mua đỉa với số lượng lớn, giá cao tới 10.000 đồng/con, 1,5 – 2 triệu đồng/kg. Các phương tiện truyền thông bình luận xôn xao. Trong khi nông dân ở nhiều nơi tranh thủ gom đỉa bán kiếm tiền, nhiều người còn có ý định nuôi đỉa để kinh doanh.
Các chuyên gia thì lên tiếng cảnh báo: Hãy cảnh giác với tình trạng như ốc bươu vàng! Còn các trang mạng thì không ngớt la lối về “âm mưu phá hoại” của Trung Quốc. Rằng không nên nuôi đỉa, nuôi đỉa lợi bất cập hại, rằng đỉa sẽ sinh sôi nhiều, khi Trung Quốc không mua nữa thì không diệt được, rằng đỉa là giống “sinh sản vô tính”, dù có đốt cháy nhưng nếu còn tế bào thì vẫn sẽ sinh ra đỉa, rất nguy hiểm cho môi trường…
Tôi đem chuyện thời sự này hỏi ông Ưng Viên. Ông bảo con đỉa chỉ có lợi cho con người và môi trường, hoàn toàn không gây hại gì.
Sách “Nguyễn Phúc tộc Dược minh y kính” có nói rõ về tác dụng tốt của đỉa đối với môi trường và sức khỏe con người.
Về y lý, đỉa có tác dụng đặc biệt trong việc điều trị các vùng bầm bị hoại tử do chấn thương, mạch máu bị nghẽn, các vết thương và vùng đau nhức. Những trường hợp bệnh trầm trọng chỉ có đỉa hút máu ra mới khỏi. Đối với những vết thương lâu ngày không lành, thầy thuốc ngày xưa thường nhỏ mật ong vào và cho đỉa hút máu xung quanh.
Đỉa còn dùng để chế biến thuốc đặc trị về mắt, mắt bị cờm nước không có đỉa rất khó trị. Có hàng chục tác dụng y khoa từ con đỉa mà y học cổ truyền đã đúc kết và ngày nay y học hiện đại cũng thừa nhận.
Đỉa cắn người có hại gì không? Không! Không những không hại mà còn có lợi, trừ việc sơ ý để đỉa chui vào tai hoặc chỗ kín, nhưng đã chui vào những nơi đó thì con gì cũng có hại, không cứ là con đỉa.
Về môi trường, đỉa giúp cân bằng sinh thái. Đỉa không nhất thiết sống bằng việc hút máu, bình thường nó ăn những phiêu sinh có hại trong nước, làm sạch môi trường nước. Ao, hồ, đầm có đỉa thì rất tốt cho sự sinh sôi nảy nở của các loài cá, nhất là cá chép.
Theo ông Ưng Viên, hoàn toàn không có bất cứ một căn cứ nào để nói về một “âm mưu” gì của Trung Quốc trong chuyện mua đỉa ở Việt <st1:country-region w:st="on"><st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region>. Họ mua đỉa về để chữa bệnh, vì đỉa vô cùng quý trong y học. Họ còn mua đỉa về để thả trong các ao đầm của họ để cân bằng môi trường sinh thái.
Ông Ưng Viên cho rằng không nên khuyến cáo người dân không nuôi đỉa, vì nuôi đỉa không hại gì hết. Không nên sợ có quá nhiều đỉa không tiêu diệt được, vì thứ nhất là nhiều đỉa chỉ có lợi chứ không có hại gì, thứ hai là đỉa chỉ sống trong môi trường nó cần và cần có nó, khi không thích hợp thì tự nhiên nó sẽ bị thải trừ.
Không nên so sánh đỉa với ốc bươu vàng. Thứ nhất, ốc bươu vàng cắn lúa và hoa màu, còn đỉa thì không. Thứ hai, ốc bươu vàng là giống ngoại nhập, về nguyên tắc trước sau gì nó cũng bị môi trường thải trừ một cách tự nhiên, nhưng chờ đến khi thải trừ được thì nó đã phá hoại, còn đỉa là sinh vật bản địa, nó tự nhiên sẽ biết nơi nào sống được, nơi nào không.
Ông Ưng Viên lưu ý các nhà khoa học hay đưa ra khuyến cáo nên nhớ rằng, khi con người có mặt ở đây với đồng ruộng ao đầm thì con đỉa cũng đã có mặt, nhưng đâu phải đồng ruộng ao đầm nào cũng có đỉa. Đừng thấy đỉa là giống vật khó chết và dễ sinh rồi suy ra là nó sẽ mau chóng tràn ngập khắp nơi. Bằng chứng là hàng năm, nhiều khu vực có nước đều liên thông với nhau do lũ lụt, nhưng không phải ở đâu đỉa cũng tràn đến.
Đối với trâu bò, đỉa có tác dụng rất tốt, khi bị đỉa cắn, trâu bò mạnh khỏe hơn (tác dụng như giác lể làm lưu thông máu huyết và hút được máu độc); ruộng nào có nhiều đỉa thì trâu bò rất ít bị bệnh.
Cũng theo sách nói trên, mỗi vùng sinh thái có đặc tính sinh học khác nhau thì cũng có các loại đỉa khác nhau. Đỉa ở khe suối lưng chừng núi thì vàng ươm (suối trên núi cao không có đỉa), đỉa ở vùng sát chân núi nửa vàng nửa mốc, còn đỉa ở đầm lầy thì đen trũi. Còn có một loại đỉa sống trên cây, đó là con vắt (gọi là đỉa lá).
Cách cắn của từng loại đỉa cũng khác nhau. Đỉa ở đồng bằng thường cắn dưới chân (từ đầu gối trở xuống), đỉa suối ở lưng chừng núi cắn từ đầu gối trở lên, còn đỉa lá thì cắn từ bụng trở lên chứ không bao giờ cắn dưới bụng.
Điều kỳ thú là đỉa chỉ cắn vào những vùng sinh học có lợi cho cơ thể, khi đỉa cắn vào những vùng đó làm khí huyết lưu thông và chất độc bị hút đi theo máu. Người bị đỉa cắn không bao giờ bị phong đòn gánh (tetanus).
Hồi chiến tranh, nhiều người miền xuôi lên miền núi do không thích nghi với khí hậu thổ nhưỡng nên thường bị bệnh “bủng beo” (do suy giảm hệ tuần hoàn thận, chức năng gan hoạt động kém), ai bị vắt cắn thì không mắc bệnh này.
Vắt cắn cũng làm hạn chế bệnh sốt rét. Nếu con vắt ngẫu nhiên cắn đúng vào huyệt “khí hải quan nguyên” (1 huyệt ở trên và 1 huyệt ở dưới rốn) thì cơ thể trở nên hưng phấn, ai bị sốt rét sẽ cắt cơn ngay.
Cần chú ý là thức ăn chính của con đỉa không phải là máu người hoặc động vật. Nó ăn những phiêu sinh, phù du trong nước và trên lá cây. Đỉa hút máu là để chuyển hóa thức ăn trong cơ thể. Chất thải từ đỉa rất tốt cho đất đai. Nhiều vùng trũng trồng lúa nước rất tốt mà không cần đến phân, đó là do chất thải từ đỉa.
<table class="MsoNormalTable" style="width: 150pt;" width="200" border="0" cellpadding="0" cellspacing="1"> <tbody><tr style=""> <td style="padding: 0.75pt;"> <!--[if gte vml 1]><v:shape id="_x0000_i1025" type="#_x0000_t75" alt="" style='width:337.5pt;height:248.25pt'> <v:imagedata src="file:///C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image002.jpg" o:href="http://images.danviet.vn/CMSImage/Resources/Uploaded/baogiay2/140_12_nong-dan-khong-so-dia.jpg"/> </v:shape><![endif]--><!--[if !vml]-->
clip_image002.jpg
<!--[endif]-->
</td> </tr> <tr style=""> <td style="padding: 0.75pt;"> Nông dân ta không sợ đỉa, ghét đỉa.
</td> </tr> </tbody></table>​
Người nông dân chưa ý thức được cái lợi của con đỉa nhưng không ai ghét đỉa, không sợ đỉa. Mỗi khi đỉa bám vào chân, cứ gỡ ra vứt đi là xong. Chỉ có giới trí thức mới dùng đỉa để ví von chửi bới mà thôi. Tôi chưa bao giờ nghe ai bàn đến chuyện “diệt đỉa”, chưa thấy bà con nào bực mình với con đỉa, dù đa số nông dân chưa ai nghĩ đến chuyện dùng đỉa để làm gì.
[FONT=&quot]Có lẽ những bệnh cần đến đỉa ít khi xảy ra, trong trường hợp xảy ra thì đó là chuyện của thầy thuốc. Có lẽ sự không ghét bỏ con đỉa của người nông dân xuất phát từ bản năng, cái gì không làm hại đến mình thì không ghét.[/FONT]
Theo nguồn :http://www.danviet.vn/46444p1c24/minh-oan-cho-con-dia.htm
 


em không biết nó công dụng như thế nào nhưng mà e thấy nó là e không giám bước xuống nước rồi, nhất là đĩa trâu đó, lúc nhỏ e bị nó bám vào chân, ng ta bứt nó ra dùm máu chảy hoài không cầm, nên e tưởn tới bây giờ, nghe đã xem clip đĩa trong y khoa rồi, dùng để hút máu bầm của mấy ông TQ thử nghiệm, ngoài ra nước miếng đĩa còn có tác dụng làm giảm đau nữa, ngoài ra mấy ông TQ còn dùng mấy con dòi ruồi để chữa nhưng vết thương hoại tử nữa. kiến thức ít ỏi chỉ bít thứ chém e nhẹ dùm:bash:
 
Bài nọ thì chê đỉa hết lời . Bài này thì tâng bốc đỉa lên tận trời xanh .
Ai nói nông dân không ghét đỉa ?
Đó là nông dân trồng Mía ở Tuy Hoà, ruộng cạn, lấy đâu ra đỉa mà ghét .
Nông dân Hưng Yên, Thái Bình thì sao ? Hẳn là ghét đỉa rồi .
Ai nói đỉa đồng bằng chỉ cắn từ đầu gối trở xuống ?
Mời bạn về Hưng Yên, Thái Bình, nằm xuống ruộng, coi đỉa nó có bơi vòng
quanh đầu bạn rồi xuống đầu gối mà cắn không ? Hay là bâu đầy mặt bạn ?
Các tin đồn Đốt Đỉa thì tro than nở ra hàng vạn con không phải nông dân
thì còn ai tưởng tượng ra chuyện ấy nữa? Lúc có tin đồn này, thì tôi còn
là trẻ con tắm truồng, người lớn mới đem chuyện ấy ra doạ, để khỏi bơi
nghịch dưới ao nữa, làm gì có nhà khoa học nào nghiên cứu về đỉa . Lúc
ấy cả làng còn đốt đèn dầu, cả tỉnh mới có vài chiếc xe đạp, chẳng phải
tin đồn vì ghét đỉa, thì là yêu đỉa hay sao ?
*
Dù sao, TQ là xứ lạnh, mấy tỉnh Quảng Đông Quảng Tây không đủ đỉa cho
họ, mới đến VN tìm mua đỉa. Ta có đỉa thì bán . Nếu nuôi đỉa có lời,
thì nuôi . Nếu ế, anh nào bậy, thì đổ ra ruộng, để cắn vợ mình đi cấy
lúa . Anh nào tử tế, thì thả một cục vôi vào cho chết cả đàn là xong.
Nếu không có vôi, đổ nước điếu cày vào thì cũng chết tiệt. Có gì mà
to chuyện ?
*
 
trời trời. Vậy mà anh cũng viết được sao.
1. Không biết anh có đọc báo không? Có mấy ca cấp cứu vì đỉa chui vào hốc mũi, chui vào phổi, bao tử, .... chúng sống cực lâu trong cơ thể. thế là có lợi à.
2. Đỉa cực kỳ dễ nuôi mà nếu thương lái mua với giá đó thì ở bển người ta đã nuôi ầm ầm trong phòng ấm rồi không đến lượt chúng ta đâu ( nếu chổ đó lạnh, tốn có bao nhiêu tiền điện đâu chứ).
3. Nếu nó có giá đó thật thì dưới quê mình người ta đã bắt bán lâu rồi vì vùng mình chuyên trái cây xuất khẩu sang TQ. Cho mình hỏi 1 điều: Bạn post bài thế này có ý gì?
 
....
Cách cắn của từng loại đỉa cũng khác nhau. Đỉa ở đồng bằng thường cắn dưới chân (từ đầu gối trở xuống), đỉa suối ở lưng chừng núi cắn từ đầu gối trở lên, còn đỉa lá thì cắn từ bụng trở lên chứ không bao giờ cắn dưới bụng.
...Chỉ có giới trí thức mới dùng đỉa để ví von chửi bới mà thôi. Tôi chưa bao giờ nghe ai bàn đến chuyện “diệt đỉa”, chưa thấy bà con nào bực mình với con đỉa, ...

Hi hi...! Quả là "thú vị" với "ý kiến" này.
 
không biết chủ topic có ý gì ,nói con đỉa lựa chổ mà cắn thì thử thọt chân xuống hay nằm dài ra xem coi nó lựa chổ mà cắn không hay đụng chổ nào là cắn chổ đó ,chưa kể là nó luôn luôn tìm cách chui vào vùng kín ,tai , mũi họng để kí sinh lâu dài.đỉa rất dể nuôi thì sao tụi TQ không nuôi sưởi ấm là chuyện đơn giản thôi cớ đâu qua đây mua giá cao làm gì. TQ đang tấn công chúng ta không chỉ trên biển Đông mà trên mọi phương diện trong đó có kinh tế bây giờ chúng đang tận thu tất cả thịt heo không chỉ mua heo hơi mà chúng mua tất từ heo nọc, heo nái đến những chú heo con chưa cai sửa, chưa hết chúng vào tận trung tâm chế biếng thực phẩm lớn như Vissan thua mua tất cả các loại thịt với giá cao hơn thị trường rất nhiều . Vì cớ gì chúng tận thu như vậy ,chỉ có một nguyên nhân là làm nền kinh tế chúng ta suy yếu ,không biết bà con chúng ta bán cho chúng lời lãi thế nào nhưng mình biết giá cả đang tăng chóng mặt từng ngày ngoài chợ nếu nó tăng đến mức bà con không thể sống nửa thì ắc sẽ loạn .Thế mới biết âm mưu của bọn TQ thâm độc thế nào.
Còn về chủ topic mình nghi ngờ mức độ công dân VN của bạn ,1 tháng tham gia vào diển đàn mới viết bài còn viết bà thì ca ngợi 1 loài vật rất có hại cho nông dân đó là điều rất lạ.
 
Last edited by a moderator:
Anh chị em ko nên trách chủ thớt làm gì, đây chắc là điều chủ thớt đọc trên báo Dân Việt(báo điện tử của báo nông thôn ngày nay) - Nguồn bài viết: http://www.danviet.vn/46444p1c24/minh-oan-cho-con-dia.htm chắc thấy lạ nên post vào đây xem ý kiến của anh em thế nào đấy mà.
Tôi ở vùng đồng bằng cũng nhiều lần bị đỉa cắn, trong đó có lần vào sát vùng kín. Đỉa ở đồng bằng thường cắn dưới chân (từ đầu gối trở xuống): Cái này theo tôi thì có lẽ là cách suy luận của tác giả ở đồng bằng người dân làm ruộng nên nó chỉ bám đến tới đó thôi :) Ko biết chủ bài viết ở tờ báo Dân Việt đã có bao giờ nhìn thấy con đỉa thật ngoài đời chưa mà viết bài nhiều chỗ lạ như vậy.
 

nhìn thấy nó là sởn gai óc rồi chứ nói gì đến chuyện nuôi
 
nói chung thì con đĩa có hại (ngoài tự nhiên),:approve:nhưng người ta nuôi (trong phòng thí nghiệm) thì có lợi.:approve:
 
Đọc bài này xong mình cũng xin góp một vài ý kiến vì trước đó mình đã phản đối rất nhiều về chuyện con đĩa.
1. Không phải đĩa cắn theo từng vùng hay khu vực khác nhau mà như thế này:
- Đĩa ở dưới nước thì chổ nào nó cũng cắn (không tin thử ra ruộng nằm coi) chỉ là cái tốc độ leo của nó tới đâu thì nó cắn tới đó thôi)
- Còn cái loại đĩa mà mấy bác nói là đĩa lưng chừng núi cắn ở đầu gối trở lên thì không phải đâu. Con đó hình giống con đĩa nhưng nhỏ hơn người ta thường gọi là con "vắt" vì nó không bò như con đĩa mà nó chỉ nhảy. Từ dưới mặt đất hoặc ở trên cành cây nó bật tới đâu trên cơ thể ta thì nó cắn tới đó. Tốc độ nhảy của nó rất nhanh và cao và thường trốn vào các vùng kín đặc biệt từ đùi trở lên. Khi nó cắn máu thường khó cầm hơn so với loại đĩa ở dưới nước và đặc biệt loại này chỉ sợ dầu hỏa. (Loại này không có ở đồng bằng). Vì thế, không thể nói là mỗi loại đĩa có mỗi cách cắn khác nhau.
2. Ngay sau phong trào bắt đĩa bán tới giờ vẩn không có một cá nhân, doanh nghiệp nào đứng ra thu mua mà chỉ là những lời đồn đại. Mình nói thế này không phải nhưng lỡ có ai đó đã nuôi tới giờ vẩn không có người thu mua thì sao.
Đĩa có tác dụng hút các máu tụ điều này mình không phủ nhận nhưng có rất ít trường hợp phải sử dụng đến nó. Còn chuyện thu mua đĩa thì ai cũng biết rồi đó....Tại sao chúng ta không thể so sánh chuyện con đĩa với con ốc biêu vàng. Hiện tại đĩa nó không có tác dụng phá hoại trực tiếp như con ốc bươu nhưng hậu quả nó còn nghiêm trọng hơn thế nữa nếu như chúng ta không kịp thời ngăn chặn.
Ai nói kiến có thể giết voi? Là vậy đó.
Cũng như mấy bác nói, nếu đĩa nó có tác dụng đến vậy sao người ta không tự nuôi đi mà phải qua VN thu mua giá cao như vậy " Hẳn là có vấn đề"
Mình mong mọi người có những lựa chọn sáng suốt đừng để bọn giặc ngoại xâm dùng chính sách " Dùng Người Việt đánh người Việt"
 
Last edited by a moderator:
Đỉa có hại, không có lợi đối với bà con người Việt chúng ta .
*
Tuy vậy, nó không phải giống ký sinh có thể sống trong cơ thể
được. Những chuyện đồn thổi về có đỉa ở trong người đều không
có căn cứ: tên tuổi, nơi ở, thời gian người bị nạn, vân vân.
*
 
Theo kinh nghiệm đời tôi 35 năm ở miền bắc ViệtNam, 5 năm trong
trại tỵ nạn HongKong, và hơn 20 năm ở Mỹ thì:
"Nhà vãn nói láo, nhà báo nói phét."
Không biết câu này tôi học của ai, chứ tôi không nghĩ ra nó đâu.
Nghệ thuật làm báo là cho nhiều sự thật, nhưng chen vào sự giả.
*
Đỉa vào phổi cũng có thể tin, như đinh ốc lọt vào phổi vậy, nhưng
truyện đỉa vào tai đẻ ra hàng trăm con thì không thể tin. Đỉa bám
vào họng thỏ, thì có thể tin, nên coi là còn nghi ngờ, chờ coi sao.
*
 
Ai nói đỉa đồng bằng chỉ cắn từ đầu gối trở xuống ?
Mời bạn về Hưng Yên, Thái Bình, nằm xuống ruộng, coi đỉa nó có bơi vòng
quanh đầu bạn rồi xuống đầu gối mà cắn không ? Hay là bâu đầy mặt bạn ?

*
Ta có đỉa thì bán . Nếu nuôi đỉa có lời,
thì nuôi . Nếu ế, anh nào bậy, thì đổ ra ruộng, để cắn vợ mình đi cấy
lúa . Anh nào tử tế, thì thả một cục vôi vào cho chết cả đàn là xong.
Nếu không có vôi, đổ nước điếu cày vào thì cũng chết tiệt. Có gì mà
to chuyện ?
*

Em xin giơ 2 tay + 3 chân đồng ý với bác. Đỉa nó thấy có hơi là nó bụp thôi, không phân biệt đầu Ngô mình Sở hay mình Ngô đầu Sở gì ráo.

Còn trị đỉa, nếu sang thì mật ong; bình dân thì vôi sống, nước điếu cày...; còn nếu thuộc hạng phó bình dân thì cứ lấy nước miếng mà vuốt nó, tuy không chết nhưng nó ói ra ngay (chắc tại mình chơi mất vệ sinh quá nên nó mắc ói :lol:).

Tóm lại, bán sừng trâu, đuôi mèo... thì mới sợ, chứ bán đỉa mà ra tiền thì tội gì không bán, phải không bác?
 
cho em xin hai chữ " bình an"! nuôi nó thì thức ăn "đăc biệt", sơ xảy nó ra tự nhiên thì "thảm họa" thật sư!
tới khi anh CHINA komua nữa thì số đĩa đang nuôi sẽ đi đâu về đâu!? dđừng vì lợi ích trước mắt mà làm các bác ạ!
làm giàu nhưng fai bền vững và an toàn cho con cháu tương lai nữa hi.
Đời cha ăn mặn, đời con khát nước, đời cháu chết khát!
 


Back
Top