Mô hình chăn nuôi khép kín đang được áp dụng hiệu quả

  • Thread starter Nguyen Van Sang
  • Ngày gửi
Chào các Bác,
Dưới đây là mô hình chăn nuôi khép kín mà em đang áp dụng 1 phần và thấy khá bền vững. Các bác xem tham khảo và đóng góp ý kiến cho em nhé.
www.TrunQueTanDinh.com.png


Link ảnh gốc:
http://1.bp.blogspot.com/-QHvSTyzpG.../qEqFMUJs3io/s1600/www.TrunQueTanDinh.com.png
 


Mô hình này mình thấy rất tốn công, phải huy động cả gia đình mới làm nổi; nội 20 con bò sửa cũng đã đuối rồi còn chuyển qua công đoạn chăm sóc khác nữa: trồng rau, cây, nuôi trùng quế, lượn, rắn... mà mỗi vật nuôi, cây trồng cần đỏi hỏi kỷ thuật chăm sóc nhất định. Nhưng nếu thực hiện được như bạn nói thì nông dân muốn không giàu cũng không được!

Thực ra thì mỗi con ko cần nhiều công chăm sóc lắm, nên có thể đan xen với nhau mà bác.
 


Tôi có 3 sáng kiến nuôi giun Quế như sau:

1- Không chỉ nuôi bằng cứt Trâu, Bò, Lợn, Gà, mà có
thể nuôi bằng Đậu Nành, Đậu Xanh luộc nhừ để nguội,
giã nát, rải lên trên, rồi đậy kín cho giun bò lên ăn.
Cũng có thể ngâm Thóc, đậu Nành, đậu Xanh nảy mầm giá
rắc lên trên cho Giun Quế ăn cho có Vitamin.

2- Nuôi theo chiều dài, tức là cho ăn tiến về một
phía. Để lại đằng sau là Giun Con mới nở và Trứng.
Sau cùng chỉ còn là cứt giun thôi, chỉ để xúc đi bón
ruộng vườn. Sau đây là một sơ đồ chuồng nuôi Giun Quế
cho Giun Đi một chiều:

RedWiggle_zps2e8ecfef.jpg


Khu vực màu da cam là khu vực giun Quế nhiều, khỏe.
Thu hoạch giun chỗ này để mang đi cho cua ăn.

Khu vực màu vàng là nơi ít giun Quế to, mà chủ yếu
là giun con mới nở, và trứng giun. Nên thu hoạch
giun con ở đây lên mặt sàng rồi mang lên khu vực
màu da cam. Sau đó, khu vực này sẽ trở nên không
còn có gì nữa, chỉ còn cứt giun thôi.

Khu vực màu xám là nơi chỉ có cứt giun, phải xúc
đi để lấy chỗ cho khu vực màu da cam đang lấn tới.

Sơ đồ chỉ cho ta một ý tưởng: nuôi giun đi theo một
chiều khép kín, không bao giờ hết, tiết kiệm chỗ.
Kích thước cụ thể ra sao, tùy theo năng suất mà làm.
Có thể ban đầu chỉ là một bể xây láng xi măng, sâu
lòng 1 gang tay, mỗi chiều mấy mét, trong lòng xếp
gạch thành hàng như trên. Sau này có thể điều chỉnh
hàng gạch cho rộng ra (thì ngắn lại) hay hẹp lại
(thì dài ra).

Khi nuôi, ta cứ rải thức ăn về một phía, sẽ tạo ra
hướng đi của giun về phía đó. Tùy theo tốc độ sinh
đẻ của giun, mà cho ăn. Cũng theo đó, mà điều chỉnh
độ rộng của nơi giun đang phát triển. Cứt Trâu Bò
để cho giun chui luồn và ẩn nấp, nhưng thức ăn chính
vẫn là Đỗ nấu nhừ, hay Đỗ ngâm cho nở ra giá. Cần đỗ
giá, thóc mầm mạ, để cho có Vitamin cho giun khỏe.

2- Thu hoạch giun không cần bốc tay, hay xúc xẻng,
mà là bằng sàng. Khi thu hoạch, chỉ cần rắc thức ăn
tươi mới cho giun lên một cái sàng, rồi đặt lên trên
đống nuôi giun, rồi trùm mền che kín tối lại. Mấy giờ
sau, lấy cái sàng đó đi. Trên sàng là giun đã chui qua
kẽ sàng mà lên ăn. Làm cách này giun không bị đau hay
bị chết, và ta cũng chẳng mất công sàng lọc. Trong hình
vẽ, những nơi có màu đỏ là nơi có thể đặt sàng thu hoạch.
Nơi đặt sàng đầu chỗ nuôi giun, thì thu được giun to.
Thu hoạch những nơi khác, thì lượm lặt những con giun
mới nở từ trứng còn sót lại. Phải làm thế trước khi những
chỗ này được xúc khỏi chuồng, để lấy chỗ cho giun đang
đi tới.

Trên đây là bài tôi đã viết ở thảo luận nuôi Cua.
Bạn là chuyên gia nuôi giun Quế, bạn thấy thế nào?
Tôi muôn được ý kiến của bạn để học tập.
 
chủ yếu chăm 20 con bò + tưới cỏ thôi chứ đoạn trùn > cá > rắn thì 1 ngày mất tầm 1-2h phải không nhỉ ( chẳng qua nó nhiều công đoạn nên mệt thôi thấy 20 con bò sửa đã là ngon quá rồi bác ấy còn ráng làm thêm đoạn sau thì củng là một người yêu nông ngiệp và có tâm huyết ) bác ấy đã và đang làm thì tất nhiên có hịu quả rồi không bác ấy làm làm chi cho mệt. còn bác nào muốn thăm học hỏi thì vào đó ngắm thử về thực hiện luôn. chúc chủ nhân mô hình thành công hơn nửa và làm thêm nhiều mô hình + chia sẻ cho anh em tnk
 
Tôi có 3 sáng kiến nuôi giun Quế như sau:

1- Không chỉ nuôi bằng cứt Trâu, Bò, Lợn, Gà, mà có
thể nuôi bằng Đậu Nành, Đậu Xanh luộc nhừ để nguội,
giã nát, rải lên trên, rồi đậy kín cho giun bò lên ăn.
Cũng có thể ngâm Thóc, đậu Nành, đậu Xanh nảy mầm giá
rắc lên trên cho Giun Quế ăn cho có Vitamin.

2- Nuôi theo chiều dài, tức là cho ăn tiến về một
phía. Để lại đằng sau là Giun Con mới nở và Trứng.
Sau cùng chỉ còn là cứt giun thôi, chỉ để xúc đi bón
ruộng vườn. Sau đây là một sơ đồ chuồng nuôi Giun Quế
cho Giun Đi một chiều:

RedWiggle_zps2e8ecfef.jpg


Khu vực màu da cam là khu vực giun Quế nhiều, khỏe.
Thu hoạch giun chỗ này để mang đi cho cua ăn.

Khu vực màu vàng là nơi ít giun Quế to, mà chủ yếu
là giun con mới nở, và trứng giun. Nên thu hoạch
giun con ở đây lên mặt sàng rồi mang lên khu vực
màu da cam. Sau đó, khu vực này sẽ trở nên không
còn có gì nữa, chỉ còn cứt giun thôi.

Khu vực màu xám là nơi chỉ có cứt giun, phải xúc
đi để lấy chỗ cho khu vực màu da cam đang lấn tới.

Sơ đồ chỉ cho ta một ý tưởng: nuôi giun đi theo một
chiều khép kín, không bao giờ hết, tiết kiệm chỗ.
Kích thước cụ thể ra sao, tùy theo năng suất mà làm.
Có thể ban đầu chỉ là một bể xây láng xi măng, sâu
lòng 1 gang tay, mỗi chiều mấy mét, trong lòng xếp
gạch thành hàng như trên. Sau này có thể điều chỉnh
hàng gạch cho rộng ra (thì ngắn lại) hay hẹp lại
(thì dài ra).

Khi nuôi, ta cứ rải thức ăn về một phía, sẽ tạo ra
hướng đi của giun về phía đó. Tùy theo tốc độ sinh
đẻ của giun, mà cho ăn. Cũng theo đó, mà điều chỉnh
độ rộng của nơi giun đang phát triển. Cứt Trâu Bò
để cho giun chui luồn và ẩn nấp, nhưng thức ăn chính
vẫn là Đỗ nấu nhừ, hay Đỗ ngâm cho nở ra giá. Cần đỗ
giá, thóc mầm mạ, để cho có Vitamin cho giun khỏe.

2- Thu hoạch giun không cần bốc tay, hay xúc xẻng,
mà là bằng sàng. Khi thu hoạch, chỉ cần rắc thức ăn
tươi mới cho giun lên một cái sàng, rồi đặt lên trên
đống nuôi giun, rồi trùm mền che kín tối lại. Mấy giờ
sau, lấy cái sàng đó đi. Trên sàng là giun đã chui qua
kẽ sàng mà lên ăn. Làm cách này giun không bị đau hay
bị chết, và ta cũng chẳng mất công sàng lọc. Trong hình
vẽ, những nơi có màu đỏ là nơi có thể đặt sàng thu hoạch.
Nơi đặt sàng đầu chỗ nuôi giun, thì thu được giun to.
Thu hoạch những nơi khác, thì lượm lặt những con giun
mới nở từ trứng còn sót lại. Phải làm thế trước khi những
chỗ này được xúc khỏi chuồng, để lấy chỗ cho giun đang
đi tới.

Trên đây là bài tôi đã viết ở thảo luận nuôi Cua.
Bạn là chuyên gia nuôi giun Quế, bạn thấy thế nào?
Tôi muôn được ý kiến của bạn để học tập.

Em thấy mô hình này khá hay đó, em cũng có tham khảo một số mô hình như thế này, giúp trứng nở tốt hơn là mô hình cũ là cho trùn ăn hướng lên, còn cách này là cho trùn ăn hướng về phía khác. Bằng cách này mh ko cần cho ăn thường xuyên bằng cách kia nữa, tiết kiệm thời gian mà không ảnh hưởng tới trứng. Có lẽ em phải thử mới đc, Cám ơn Bác MyTran.
 
đây Bác ĐT: 0986 633 057
sao bác không thay nuôi bò sửa bằng bò thịt hay lợn củng đc, nuôi lơn có nhiều tgian đi nhậu hơn. em thích mô hình này, nhưng em ko thích con bò sửa.vắt sửa mệt. hehe nếu em thay nuôi cá trê bằng ếch thì có ổn ko? em muốn bán lươn và ếch, ko cần rắn, em ghét răn. thank bác nha!
 
Chào các Bác,
Dưới đây là mô hình chăn nuôi khép kín mà em đang áp dụng 1 phần và thấy khá bền vững. Các bác xem tham khảo và đóng góp ý kiến cho em nhé.
www.TrunQueTanDinh.com.png


Link ảnh gốc:
http://1.bp.blogspot.com/-QHvSTyzpG.../qEqFMUJs3io/s1600/www.TrunQueTanDinh.com.png
Chào các Bác,
Dưới đây là mô hình chăn nuôi khép kín mà em đang áp dụng 1 phần và thấy khá bền vững. Các bác xem tham khảo và đóng góp ý kiến cho em nhé.
www.TrunQueTanDinh.com.png


Link ảnh gốc:
http://1.bp.blogspot.com/-QHvSTyzpG.../qEqFMUJs3io/s1600/www.TrunQueTanDinh.com.png
mô hình chăn nuôi khép kín lý thuyết rất hiệu quả, thực tế áp dụng rất đơn giản chúc bạn thành công
 
Chuỗi sinh học bạn đề cập mình đã nghĩ đến từ lâu nhưng để thực hiện nó cần quỹ đất lớn hơn, và thay đổi một chút cũng như bổ sung cụ thể cây con sẽ nhìn thấy tiền dễ hơn,
- thứ nhất là chọn cây có giá trị kinh tế, ít công chăm sóc và có độ ổn định dài năm như rau ngót, sả, ớt, thiên lý
-thứ 2 là nên nuôi cả cá trê, cá rô thay vì nuôi lươn rất khó nuôi
- xử lý phân có thể cả con dòi ruồi lính đen chứ ko riêng gì con giun quế vì phân bò sữa khác phân bò thịt
- có thể thêm con gà thả vườn cũng rất hiệu quả
- công lao động cho cả quy trình là khá nhiều chứ ko hề nhỏ. Từ chăm bò, nuôi và thu trùn, chăm cây và cả bán sản phẩm nữanữa
- đất để đủ cho quy trình vận hành tốt cần bố trí đủ diện tích và xoay vòng hợp lý
- vốn cho chuỗi bao gồm chi phí đầu tư trại, con giống, điện nước để vận hành là rất lớn
Tóm lại để làm được mô hình này bạn cần có, mặt bằng rộng, vốn dồi dào, đầu ra ổn định, công lao động nhiều và một cái đầu biết sắp xếp công việc cũng như tìm hướng sửa chữa chuỗi khi một trong các mắt xích bị trục trặc. Chúc bạn và bà con áp dụng tốt
 
Chào các Bác,
Dưới đây là mô hình chăn nuôi khép kín mà em đang áp dụng 1 phần và thấy khá bền vững. Các bác xem tham khảo và đóng góp ý kiến cho em nhé.
www.TrunQueTanDinh.com.png


Link ảnh gốc:
http://1.bp.blogspot.com/-QHvSTyzpG.../qEqFMUJs3io/s1600/www.TrunQueTanDinh.com.png
Bác không có ao ak lượng cỏ và ý mà nuôi cá nữa thì tốt hơn lươn.
Tôi có 3 sáng kiến nuôi giun Quế như sau:

1- Không chỉ nuôi bằng cứt Trâu, Bò, Lợn, Gà, mà có
thể nuôi bằng Đậu Nành, Đậu Xanh luộc nhừ để nguội,
giã nát, rải lên trên, rồi đậy kín cho giun bò lên ăn.
Cũng có thể ngâm Thóc, đậu Nành, đậu Xanh nảy mầm giá
rắc lên trên cho Giun Quế ăn cho có Vitamin.

2- Nuôi theo chiều dài, tức là cho ăn tiến về một
phía. Để lại đằng sau là Giun Con mới nở và Trứng.
Sau cùng chỉ còn là cứt giun thôi, chỉ để xúc đi bón
ruộng vườn. Sau đây là một sơ đồ chuồng nuôi Giun Quế
cho Giun Đi một chiều:

RedWiggle_zps2e8ecfef.jpg


Khu vực màu da cam là khu vực giun Quế nhiều, khỏe.
Thu hoạch giun chỗ này để mang đi cho cua ăn.

Khu vực màu vàng là nơi ít giun Quế to, mà chủ yếu
là giun con mới nở, và trứng giun. Nên thu hoạch
giun con ở đây lên mặt sàng rồi mang lên khu vực
màu da cam. Sau đó, khu vực này sẽ trở nên không
còn có gì nữa, chỉ còn cứt giun thôi.

Khu vực màu xám là nơi chỉ có cứt giun, phải xúc
đi để lấy chỗ cho khu vực màu da cam đang lấn tới.

Sơ đồ chỉ cho ta một ý tưởng: nuôi giun đi theo một
chiều khép kín, không bao giờ hết, tiết kiệm chỗ.
Kích thước cụ thể ra sao, tùy theo năng suất mà làm.
Có thể ban đầu chỉ là một bể xây láng xi măng, sâu
lòng 1 gang tay, mỗi chiều mấy mét, trong lòng xếp
gạch thành hàng như trên. Sau này có thể điều chỉnh
hàng gạch cho rộng ra (thì ngắn lại) hay hẹp lại
(thì dài ra).

Khi nuôi, ta cứ rải thức ăn về một phía, sẽ tạo ra
hướng đi của giun về phía đó. Tùy theo tốc độ sinh
đẻ của giun, mà cho ăn. Cũng theo đó, mà điều chỉnh
độ rộng của nơi giun đang phát triển. Cứt Trâu Bò
để cho giun chui luồn và ẩn nấp, nhưng thức ăn chính
vẫn là Đỗ nấu nhừ, hay Đỗ ngâm cho nở ra giá. Cần đỗ
giá, thóc mầm mạ, để cho có Vitamin cho giun khỏe.

2- Thu hoạch giun không cần bốc tay, hay xúc xẻng,
mà là bằng sàng. Khi thu hoạch, chỉ cần rắc thức ăn
tươi mới cho giun lên một cái sàng, rồi đặt lên trên
đống nuôi giun, rồi trùm mền che kín tối lại. Mấy giờ
sau, lấy cái sàng đó đi. Trên sàng là giun đã chui qua
kẽ sàng mà lên ăn. Làm cách này giun không bị đau hay
bị chết, và ta cũng chẳng mất công sàng lọc. Trong hình
vẽ, những nơi có màu đỏ là nơi có thể đặt sàng thu hoạch.
Nơi đặt sàng đầu chỗ nuôi giun, thì thu được giun to.
Thu hoạch những nơi khác, thì lượm lặt những con giun
mới nở từ trứng còn sót lại. Phải làm thế trước khi những
chỗ này được xúc khỏi chuồng, để lấy chỗ cho giun đang
đi tới.

Trên đây là bài tôi đã viết ở thảo luận nuôi Cua.
Bạn là chuyên gia nuôi giun Quế, bạn thấy thế nào?
Tôi muôn được ý kiến của bạn để học tập.
Bác đã thực hiện thành công chưa. E thấy hơi khó vì như vậy rất tốn diẹn tích
 
chào cả nhà, mình thấy mô hình này rất khả thi, nhất là công đoạn nuôi trùn,
300kg phân bò/ngày = 9 tấn phân bò nuôi được 200m2 trùn thì thu hoạch được :
10 kg trùn thịt / ngày = 300 kg trùn thịt / tháng /200m2( sản lượng 1,5 kg /m2 /tháng)
200kg phân trùn /ngày = 6 tấn phân trùn /tháng ( sản lượng 3 tấn / 100m2 / tháng) Trường hợp không có vốn nhiều để nuôi bò , giả sử mua phân bò với giá 300 ngàn /tấn và giá bán trùn thịt là 25 ngàn /kg và phân trùn là 1,5 ngàn / kg , thì lợi nhuận mỗi tháng sẽ là
9 tấn phân bò x 300 ngàn/ tấn = 2,7 triệu
trùn thịt : 300k x25 ngàn/kg= 7,5 triệu
phân trùn: 6 tấn x 1,5 triệu / tấn = 9 triệu
7,5 triệu + 9 triệu = 16,5 triệu - 2,7 triệu = 13,8 triệu( chưa tính tiền công)
 
Bác không có ao ak lượng cỏ và ý mà nuôi cá nữa thì tốt hơn lươn.

Bác đã thực hiện thành công chưa. E thấy hơi khó vì như vậy rất tốn diẹn tích
chào cả nhà, mình thấy mô hình này rất khả thi, nhất là công đoạn nuôi trùn,
300kg phân bò/ngày = 9 tấn phân bò/tháng nuôi được 200m2 trùn thì thu hoạch được :
10 kg trùn thịt / ngày = 300 kg trùn thịt / tháng /200m2( sản lượng 1,5 kg /m2 /tháng)
200kg phân trùn /ngày = 6 tấn phân trùn /tháng ( sản lượng 3 tấn / 100m2 / tháng) Trường hợp không có vốn nhiều để nuôi bò , giả sử mua phân bò với giá 300 ngàn /tấn và giá bán trùn thịt là 25 ngàn /kg và phân trùn là 1,5 ngàn / kg , thì lợi nhuận mỗi tháng sẽ là
9 tấn phân bò x 300 ngàn/ tấn = 2,7 triệu
trùn thịt : 300k x25 ngàn/kg= 7,5 triệu
phân trùn: 6 tấn x 1,5 triệu / tấn = 9 triệu
7,5 triệu + 9 triệu = 16,5 triệu - 2,7 triệu = 13,8 triệu( chưa tính tiền công)
 


Back
Top