Mô hình trang trại phù hợp cho dân văn phòng

  • Thread starter rauquamientay
  • Ngày gửi
1. Là người có máu làm nông nghiệp (xuất thân từ nông dân mà) nên mình luôn ấp ủ giấc mơ thực hiện một dự án về nông nghiệp, mặc dù lĩnh vực chuyên môn hiện tại hoàn toàn không dính dáng gì đến nông nghiệp (làm việc văn phòng tại Tp.HCM).

2. Câu hỏi "Trồng cây gì? nuôi con gì? và triển khai thực hiện như thế nào?" trong điều kiện nguồn lực (đặc biệt là nhân lực) hạn chế luôn thường trực trong đầu.

3. Sau một thời gian dài tham gia học hỏi kinh nghiệm của các Bác, các anh/chị trên khắp các diễn đàn về nông nghiệp, mình nhận thấy có rất nhiều người có cùng hoàn cảnh và ý tưởng như mình.

HÔM NAY MÌNH XIN CHIA SẼ Ý TƯỞNG VỀ MỘT MÔ HÌNH TRANG TRẠI (DỰ KIẾN SẼ TRIỂN KHAI THỬ NGHIỆM QUY MÔ NHỎ TRONG TƯƠNG LAI GẦN), PHÙ HỢP VỚI NHỮNG NGƯỜI CÓ ÍT THỜI GIAN, ÍT VỐN NHƯNG CÓ MÁU LÀM NÔNG NGHIỆP. QUA ĐÓ MÌNH MONG NHẬN ĐƯỢC CÁC Ý KIẾN ĐÓNG GÓP TỪ CÁC BÁC, CÁC ANH/CHỊ TRÊN DIỄN ĐÀN ĐỂ MÌNH HOÀN THIỆN MÔ HÌNH TRƯỚC KHI TRIỂN KHAI.

Yêu cầu của trang trại:

1. Tìm kiếm lợi ích về kinh tế (dự án phải có hiệu quả), lợi nhận thu được/tổng vốn đầu tư phải lớn hơn lãi suất vay ngân hàng, thời gian thu hồi vốn không quá dài
2. Chi phí đầu tư/đơn vị diện tích tương đối thấp (chi phí không bao gồm tiền mua đất)
3. Tốn ít công chăm sóc và quản lý
4. Thị trường tiêu thụ ổn định (ít rủi ro)
5. Dễ triển khai thực hiện

Như vậy trồng cây gì/nuôi con gì sẽ phù hợp Với 5 tiêu chí đặt ra như trên, trong một thời gian dài mình gặp bế tắc. Tuy nhiên hiện tại mình đã có câu trả lời đó là nên trồng "CÂY DỪA"

"CÂY DỪA" là cây hội đủ ít nhất 4 tiêu chí nêu trên (2, 3, 4 và 5), riêng tiêu chí 1 còn phải căn cứ vào giá đất ở nơi định đầu tư mới có thể xác định được. Dừa là cây ít tốn công chăm sóc (cây của người làm biến mà), chỉ trồng khoảng (250 - 300 cây/ha), có thể trồng xen các loại cây khác, thời gian cho thu hoạch nhanh (khoảng 3 năm đối với các giống mới) và là cây có tuổi thọ rất cao.

Các khoản mục chi phí đầu tư vào trang trại trồng DỪA

1. Chi phí đất
2. Giống dừa
3. Cải tạo đất
4. Xây dựng hệ thống tưới tiêu
5. Phân thuốc
6. chi phí vận chuyển giống và công trồng
7. Nhân công chăm sóc
8. Chi phí khác ...
---------------
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->[FONT=&quot]Chi phí chỉ xác định được chính xác khi đã lựa chọn được vùng đất trồng cụ thể. con số tạm ước tính đối với chi phí đầu tư (không bao gồm tiền mua/thuê đất) khoảng từ 60 - 100 triệu đồng/ha (cho năm đầu tiên), 2 năm tiếp theo chỉ có chi phí về nhân công chăm sóc và phân (ước tính từ 15 - 25 triệu đồng/ha/năm), bắt đầu từ năm thứ 4 trở đi đã có thu nhập.

Như vây tổng chi phí đầu tư tạm ước tính vào khoảng từ 80 - 140 triệu đồng/ha/3 năm. Chi phí này cũng chưa bao gồm chi phí mà chủ đầu tư bỏ ra để quản lý (thiết kế trang trại, di chuyển từ nơi làm việc (VD: Tp.HCM) đến trang trại (VD: Bình Phước).

Hiệu quả của dự án:

Vì lý do chưa triển khai thực tế nên việc tính toán hiệu quả của dự án phải dựa trên một số các giả định như sau:

Giả định 1: Cây dừa sau 03 năm sẽ cho thu hoạch và sau 06 năm sẽ đạt năng suất ổn định, tuổi thọ của dừa là 30 năm.

Giả định 2: Năng suất từ năm thứ 04 đến năm thứ 06 vào khoảng 50 - 100 quả/cây, năng suất từ năm thứ 07 đến năm thứ 30 vào khoảng 100 - 150 quả/cây.

Giả định 3: Giá dừa nằm trong khoảng từ 4 - 8 ngàn đồng/quả

Giả định 4: Lãi suất vay ngân hàng khoảng 20%/năm (vay nông nghiệp)

Giả định 5: Chi phí thu hoạch chiếm khoảng 20% doanh thu từ bán dừa

Với các giả định trên, thu nhập từ 1ha dừa (250 cây) được ước tính như sau:

Từ năm thứ 04 đến năm thứ 06

Doanh thu Min: 250 cây x 50 quả/cây x 4000đ/quả = 50 triệu đồng/năm
Doanh thu Max: 250 cây x 100 quả/cây x 8000đ/quả = 200 triệu đồng/năm

Từ năm thứ 07 đến năm thứ 30

Doanh thu Min: 250 cây x 100 quả/cây x 4000đ/quả = 100 triệu đồng/năm
Doanh thu Max: 250 cây x 150 quả/cây x 8000đ/quả = 300 triệu đồng/năm

Chi phí từ 1 ha dừa

1. Chi phí đất tạm gọi là A (tuỳ thuộc vào giá đất tại nơi mở trang trại)

2. Chi phí đầu tư cho năm đầu tiên: 60 - 100 triệu đồng

3. Chi phí chăm sóc từ năm thứ 2 trở đi 15 - 25 triệu đồng (cộng thêm 20% lãi suất ngân hàng cho chi phí đầu tư năm đầu từ 12 - 20 triệu và Ax20%)

[/FONT]
---------------
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> Hiệu quả của dự án đầu tư tạm tính:
<table class="MsoNormalTable" style="width: 717.75pt;" width="957" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tbody><tr style="height: 20.25pt;"> <td colspan="13" style="padding: 0cm; width: 717.75pt; height: 20.25pt;" width="957"> Bảng ước tính hiệu quả của dự án đầu tư (đơn vị tính: triệu đồng)
</td> </tr> <tr style="height: 15.75pt;"> <td colspan="3" style="padding: 0cm; height: 15.75pt;"> Chi phí đầu tư
</td> <td colspan="2" style="padding: 0cm; height: 15.75pt;"> Lãi ngân hàng (20%/năm)
</td> <td colspan="2" style="padding: 0cm; height: 15.75pt;"> Tổng Chi phí
</td> <td colspan="2" style="padding: 0cm; height: 15.75pt;"> Doanh thu
</td> <td colspan="2" style="border-style: none solid none none; border-color: -moz-use-text-color black -moz-use-text-color -moz-use-text-color; border-width: medium 1pt medium medium; padding: 0cm; height: 15.75pt;"> Chi phí thu hái
</td> <td colspan="2" style="padding: 0cm; height: 15.75pt;"> Thu nhập
</td> </tr> <tr style="height: 15.75pt;"> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;"> Năm
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;"> Min
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;"> Max
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;"> Min
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;"> Max
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;"> Min
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;"> Max
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;"> Min
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;"> Max
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;"> Min
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;"> Max
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;"> Min
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;"> Max
</td> </tr> <tr style="height: 15.75pt;"> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
1​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
60​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
100​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;"> #
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;"> #
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
60​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
100​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
0​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
0​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
0​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
0​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
-60​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
-100​
</td> </tr> <tr style="height: 15.75pt;"> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
2​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
15​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
25​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
12​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
20​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
27​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
45​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
0​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
0​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
0​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
0​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
-27​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
-45​
</td> </tr> <tr style="height: 15.75pt;"> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
3​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
15​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
25​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
12​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
20​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
27​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
45​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
0​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
0​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
0​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
0​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
-27​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
-45​
</td> </tr> <tr style="height: 15.75pt;"> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
4​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
15​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
25​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
12​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
20​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
27​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
45​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
50​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
200​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
10​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
40​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
13​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
115​
</td> </tr> <tr style="height: 15.75pt;"> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
5​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
15​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
25​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
12​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
20​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
27​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
45​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
50​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
200​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
10​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
40​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
13​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
115​
</td> </tr> <tr style="height: 15.75pt;"> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
6​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
15​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
25​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
12​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
20​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
27​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
45​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
50​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
200​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
10​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
40​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
13​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
115​
</td> </tr> <tr style="height: 15.75pt;"> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
7​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
15​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
25​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
12​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
20​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
27​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
45​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
100​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
300​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
20​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
60​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
53​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
195​
</td> </tr> <tr style="height: 15.75pt;"> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
8​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
15​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
25​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
12​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
20​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
27​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
45​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
100​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
300​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
20​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
60​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
53​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
195​
</td> </tr> <tr style="height: 15.75pt;"> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
9​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
15​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
25​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
12​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
20​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
27​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
45​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
100​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
300​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
20​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
60​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
53​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
195​
</td> </tr> <tr style="height: 15.75pt;"> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
10​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
15​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
25​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
12​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
20​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
27​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
45​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
100​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
300​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
20​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
60​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
53​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
195​
</td> </tr> <tr style="height: 15.75pt;"> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
…​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
…​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
…​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
…​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
…​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
…​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
…​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
…​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
…​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
</td> </tr> <tr style="height: 15.75pt;"> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
28​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
15​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
25​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
12​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
20​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
27​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
45​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
100​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
300​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
20​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
60​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
53​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
195​
</td> </tr> <tr style="height: 15.75pt;"> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
29​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
15​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
25​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
12​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
20​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
27​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
45​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
100​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
300​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
20​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
60​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
53​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
195​
</td> </tr> <tr style="height: 15.75pt;"> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
30​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
15​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
25​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
12​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
20​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
27​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
45​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
100​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
300​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
20​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
60​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
53​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
195​
</td> </tr> <tr style="height: 15.75pt;"> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;"> Tổng
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
495​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
825​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
348​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
580​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
843​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
1405​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
2550​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
7800​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
510​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
1560​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
1197​
</td> <td style="padding: 0cm; height: 15.75pt;">
4835​
</td> </tr> </tbody></table>
---------------
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> Kết luận:

Hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư là tương đối chấp nhận được, lợi nhuận thu được từ năm thứ 4 - năm thứ 6 ước tính trong khoảng từ 13 triệu - 115 triệu đồng, từ năm thứ 7 trở đi là từ 53 - 195 triệu đồng. Lợi nhuận này đã trừ đi chi phí vay ngân hàng để đầu tư (lãi suất 20%/năm).

Rủi ro của dự án cần cân nhắc:

1. Rủi ro do thiên tai, hoả hoạn

2. Do tình hình an ninh tại địa phương

3. Do quản lý không tốt

4. Do đất trồng không phù hợp với cây Dừa

Trên đây là toàn bộ ý tưởng về việc thực hiện dự án nông nghiệp với cây trồng chủ lực là CÂY DỪA của mình.

Số liệu dẫn chứng chỉ dựa trên những hiểu biết và kinh nghiêm cá nhân của mình nên chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được góp ý của các Bác, các anh/chị.

Vấn đề quan trọng nhất để triển khai dự án đó chính là tìm vùng đất phù hợp với CÂY DỪA với chi phí chấp nhận được.

Trân trọng
 


Last edited by a moderator:
bác còn chưa tính rủi ro do sâu bệnh rồi cây có quả cây không.Vả lại nếu không thu dc quả thì cây dừa cũng không có tác dụng gì vì gỗ không tôt,đem nấu cũng không ai thích.
Không biết chỗ bác thế nào nhưng ngoài em cây dừa của ông ba trồng chỉ có 2-4 buồng và tổng số quả chỉ khoảng 10 - 50 quả la cùng thôi,ma trồng 5-7 nam mới cho trái cơ đấy.Nhớ ngày nhỏ về thăm quê,ông bà có mấy trái dừa cứ giữ như vàng đợi con cháu về mới cho chặt.hiiiiii
 
Xem bảng tính toán hiệu quả của dự án tui muốn hỏi (chỉ nói cột min thôi):
- Năm 1 đầu tư 60 tr, còn lãi vay thì năm 2 mới tính (12 tr), vậy trong năm 1 trả lãi từ nguồn nào.
- Từ năm 2 mỗi năm đầu tư tiếp 15 tr nhưng không thấy tính lãi vay, chắc là vốn tự có (vẫn 12 tr).
- Nói rằng từ năm 4 trở đi bắt đầu có lãi 13 tr [50-(15+12-10)]. Vậy vốn từ năm 1 đến năm 3 để vào đâu: [60 tr+ (15+12) + (15+12)]
- Doanh thu năm thứ 7 (100 tr) gấp đôi năm thứ 6 (50 tr) tui thấy sao sao ấy?
 
Chắc đây là cách tính của người chuyên làm văn phòng ấy mà. Bác mới học làm nông dân thôi, trồng trọt và chăn nuôi thời gian sản xuất là 24/24 khi ta nghĩ ngơi nó vẫn cứ sinh trưỡng và phát triễn. Vì vậy nó phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện của tự nhiên, khí hậu và thời tiết, nên ta không thể khống chế cái việc này hoàn hảo 100%. Nên đưa ra con số cụ thể là chỉ để tham khảo thôi chứ không lấy đó làm chính xác được. Ngay những nghành hoạt động đòi hỏi độ chính xác cao mà còn có sai số nhất định nữa là.
Vậy với những người mới bắt đầu bước vào làm nông dân thì cần phải học tập kinh nghiệm rất nhiều từ thực tiễn, từ những bậc cha anh đi trước. Lúc đó mới dám chắc rằng có thể dự đoán đưa ra một con số tương đối chính xác được.
Bác hãy từ từ, đừng vội vã, bình tâm suy xét và càng tiếp xúc nhiều với những mô hình làm nông hiệu quả để có được kinh nghiệm có ích cho bản thân.
Mình rất thích những người có suy nghĩ tự lập không phục thuộc, tự đưa ra cho mình một hướng đi và lên kế hoạch thực hiện nó.
Chúc bác thành công với mô hình của mình!
 
Giá đất 30 năm và nằm trong bán kính 80km từ TPHCM chỉ <100trieu/ha thì có vẻ hơi rẻ.
Tôi ở ngoài HN, thấy đất rừng trong bán kính 80km từ HN toàn >100trieu/ha (tầm 120).
Yếu tố "thời gian đi từ nơi mình sinh sống hàng ngày" đến trang trại rất quan trọng. Nếu <2h xe chạy là được.
 
làm gì còn chổ nào 100tr/ha vậy bác?
với lại dừa trồng giai đoạn đầu phải chăm bác à
cách bác tính hình như là tính mão ^.^
 
Xem bảng tính toán hiệu quả của dự án tui muốn hỏi (chỉ nói cột min thôi):
- Năm 1 đầu tư 60 tr, còn lãi vay thì năm 2 mới tính (12 tr), vậy trong năm 1 trả lãi từ nguồn nào.
- Từ năm 2 mỗi năm đầu tư tiếp 15 tr nhưng không thấy tính lãi vay, chắc là vốn tự có (vẫn 12 tr).
- Nói rằng từ năm 4 trở đi bắt đầu có lãi 13 tr [50-(15+12-10)]. Vậy vốn từ năm 1 đến năm 3 để vào đâu: [60 tr+ (15+12) + (15+12)]
- Doanh thu năm thứ 7 (100 tr) gấp đôi năm thứ 6 (50 tr) tui thấy sao sao ấy?

Những con số trên được ước tính dựa vào hiểu biết và kinh nghiệm cá nhân của mình nên tính chính xác chắc không cao. Nó có ý nghĩa là: "để đầu tư 1ha Dừa thì cần khoảng bao nhiêu tiền" Và dự án có hiệu quả về kinh tế hay không.

Chi phí đầu tư cho 03 năm đầu vào khoảng 60 - 140 trđ, nếu không phải vốn tự có thì phải công thêm 20% lãi vay ngân hàng. Như vậy muốn đầu tư thi bắt buộc phải có tối thiểu 60 - 140 trđ (chưa tính tiền mua/thuê đất) và không có thu nhập tối thiểu trong 3 năm.

Chắc đây là cách tính của người chuyên làm văn phòng ấy mà. Bác mới học làm nông dân thôi, trồng trọt và chăn nuôi thời gian sản xuất là 24/24 khi ta nghĩ ngơi nó vẫn cứ sinh trưỡng và phát triễn. Vì vậy nó phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện của tự nhiên, khí hậu và thời tiết, nên ta không thể khống chế cái việc này hoàn hảo 100%. Nên đưa ra con số cụ thể là chỉ để tham khảo thôi chứ không lấy đó làm chính xác được. Ngay những nghành hoạt động đòi hỏi độ chính xác cao mà còn có sai số nhất định nữa là.
Vậy với những người mới bắt đầu bước vào làm nông dân thì cần phải học tập kinh nghiệm rất nhiều từ thực tiễn, từ những bậc cha anh đi trước. Lúc đó mới dám chắc rằng có thể dự đoán đưa ra một con số tương đối chính xác được.
Bác hãy từ từ, đừng vội vã, bình tâm suy xét và càng tiếp xúc nhiều với những mô hình làm nông hiệu quả để có được kinh nghiệm có ích cho bản thân.
Mình rất thích những người có suy nghĩ tự lập không phục thuộc, tự đưa ra cho mình một hướng đi và lên kế hoạch thực hiện nó.
Chúc bác thành công với mô hình của mình!

Mình rất thích mô hình trang trại của Bác, Bác trồng kết hợp rất nhiều loài cây khác nhau trong đó có cả Xoài cát Hoà lộc. Đây là loài cây ăn quả tốn rất nhiều công chăm sóc và chi phí thuốc men, chứng tỏ Bác là một nhà nông chuyên nghiệp, có điều kiện chăm sóc trang trại liên tục.

Ở trên mình chọn Cây Dừa để đầu tư là vì nó là cây ít tốn công chăm sóc, ai ở Miền Tây thì sẽ không lạ gì về Cây Dừa cả.

Như Bác góp ý, cái khó của dân văn phòng là không có đất và không có điều kiện để trồng thử nghiệm để rút kinh nghiệm.

Như trên mình đã đề cập, vấn đề quan trọng nhất là phải xác định được vùng đất thích hợp với Cây Dừa với chi phí (giá đất) chấp nhận được. Mà muốn giải quyết được vấn đề này thì phải cần học hỏi rất nhiều ở các Bậc "Lão Nông" có kinh nghiệm.

Mục đích mình post mô hình này chính là để học hỏi kinh nghiệm.

Mình dự định sẽ đầu tư thử nghiệm trước khoảng 1 - 2 ha, nếu thành công thì sẽ nhân rộng, còn thất bại thì cũng không sao vì chi phí đầu tư cho 1 - 2 ha không đáng kể lắm.

CẢM ƠN CÁC BÁC ĐÃ GÓP Ý
 

Hiện tại, với bán kính >100km tính từ HN or HCM giá đất cũng trên 100 tr/ha tùy vào xấu đẹp. Cá nhân em thấy mô hình của bác chủ thớt cũng ok mà. Để hiệu quả hơn bác có thể trồng thêm cây ăn trái dưới tán dừa để tăng thu nhập. Rẻ mạt khi cho thu hoạch 1ha mỗi năm cũng kiếm thêm đc 50 - 100 củ.
 
tôi nghĩ bác chủ thớt do xuất thân là nông dân, thì có thể mang ý tưởng này về miền quê của bác mà tham khảo xem, ở đó đảm bảo là có nhiều thực tế sinh động.

1 số ý kiến với bác

1. đất trồng:

về giá đất mua để trồng cây, ở đây có lẽ phải mua thôi, không nên thuê. Mua với giá rẻ thì gần sg chỉ có 2 tỉnh là Tây Ninh và Bình Phước là giá khoảng 100 triệu/ 1ha. Nhưng nếu trồng dừa ở 2 vùng đất này thì có lẽ năng xuất không đạt như bác tính toán đâu. Vì cây dừa cần ẩm độ cao, nên nó thích hợp với vùng sông nước. 2 vùng đất trên có vẻ không thỏa cái khoản này. Đó là chưa kể cây dừa thích hợp cho loại đất pha cát nhiều. Bác cứ đi thực tế đến 2 vùng này xem, bà con ở đó có ai đã làm giàu từ cây dừa chưa? tôi nghĩ là căng lắm.

Nếu về miền tây thì ok, nhưng giá chát lắm nhé. (ở tận Ba tri, đất ruộng lúa nước mà 1 ha giá tầm 700 chai rồi) chưa kể miền tây đất đai manh mún, bị chia ra nhỏ lẻ, rất ít miếng đất rộng chỉ mua được rải rác mà không tập trung được vào 1 nơi đc

2. canh giữ trại

giả sử bác về BP, TN lập trại, thì vấn đề nhức đầu là tổ chức bảo vệ cho trại sẽ làm sao? tôi cho rằng cái này là cái chính ít ra là với bản thân tôi. tôi chỉ dám tin tưởng người thân họ hàng, mà ngặt họ không muốn đến cái vùng đất xa xăm đó dù có đãi hậu. nếu thuê người dưng thì cái này hên xui tùy trường hợp và thiếu bền vững.

3. chi phí

Nói chung là với khoảng giá 100tr/ha thì phải cách sg tầm 150km, tầm đó bác muốn đi lại xem sóc trại mà dùng xe máy là bó tay vì sao bác tự hiểu. không lẽ phải dùng xe ô tô?

Nếu vì chi phí mua đất rẻ, bác trồng ở BP, TN thì vấn đề tưới cho cây dừa làm thế nào? chưa kể nước ngày càng ít đi. Nếu phải tưới thì trại phải có điện và nước, mà có 2 khoản ấy phải chi thêm hoặc đi xa hơn.

Bác có từng tưởng tượng cảnh bác làm 1 dự án tại 1 nơi xa lạ không người thân thích không? chi phí để khỏa lấp nó là thế nào?

>>>>

kế hoạch bác sẽ dễ dàng hơn khi bác có điều kiện hơn, ít nhất phải chi tiền nhiều hơn nữa
 
tôi nghĩ bác chủ thớt do xuất thân là nông dân, thì có thể mang ý tưởng này về miền quê của bác mà tham khảo xem, ở đó đảm bảo là có nhiều thực tế sinh động.

1 số ý kiến với bác

1. đất trồng:

về giá đất mua để trồng cây, ở đây có lẽ phải mua thôi, không nên thuê. Mua với giá rẻ thì gần sg chỉ có 2 tỉnh là Tây Ninh và Bình Phước là giá khoảng 100 triệu/ 1ha. Nhưng nếu trồng dừa ở 2 vùng đất này thì có lẽ năng xuất không đạt như bác tính toán đâu. Vì cây dừa cần ẩm độ cao, nên nó thích hợp với vùng sông nước. 2 vùng đất trên có vẻ không thỏa cái khoản này. Đó là chưa kể cây dừa thích hợp cho loại đất pha cát nhiều. Bác cứ đi thực tế đến 2 vùng này xem, bà con ở đó có ai đã làm giàu từ cây dừa chưa? tôi nghĩ là căng lắm.

Nếu về miền tây thì ok, nhưng giá chát lắm nhé. (ở tận Ba tri, đất ruộng lúa nước mà 1 ha giá tầm 700 chai rồi) chưa kể miền tây đất đai manh mún, bị chia ra nhỏ lẻ, rất ít miếng đất rộng chỉ mua được rải rác mà không tập trung được vào 1 nơi đc

2. canh giữ trại

giả sử bác về BP, TN lập trại, thì vấn đề nhức đầu là tổ chức bảo vệ cho trại sẽ làm sao? tôi cho rằng cái này là cái chính ít ra là với bản thân tôi. tôi chỉ dám tin tưởng người thân họ hàng, mà ngặt họ không muốn đến cái vùng đất xa xăm đó dù có đãi hậu. nếu thuê người dưng thì cái này hên xui tùy trường hợp và thiếu bền vững.

3. chi phí

Nói chung là với khoảng giá 100tr/ha thì phải cách sg tầm 150km, tầm đó bác muốn đi lại xem sóc trại mà dùng xe máy là bó tay vì sao bác tự hiểu. không lẽ phải dùng xe ô tô?

Nếu vì chi phí mua đất rẻ, bác trồng ở BP, TN thì vấn đề tưới cho cây dừa làm thế nào? chưa kể nước ngày càng ít đi. Nếu phải tưới thì trại phải có điện và nước, mà có 2 khoản ấy phải chi thêm hoặc đi xa hơn.

Bác có từng tưởng tượng cảnh bác làm 1 dự án tại 1 nơi xa lạ không người thân thích không? chi phí để khỏa lấp nó là thế nào?

>>>>

kế hoạch bác sẽ dễ dàng hơn khi bác có điều kiện hơn, ít nhất phải chi tiền nhiều hơn nữa

Cảm ơn góp ý của Bạn anphuoc,

Những góp ý của Bạn cũng chính là những băn khoan hiện tại của mình, chính vì điều này mà mình chưa thể mạnh dạng triển khai đâu tư.

Bạn rất rành về Miền Tây, chắc Bạn là người Tây hay ít nhất cũng có người thân ở vùng này.

Quê mình ở Cái Bè - Tiền Giang, lý do mình không thể triển khai ở Miền Tây thì bạn cũng đã nêu rồi.

Thứ nhất: Đất ở Miền Tây nói chung và chổ mình nói riêng tưong đối cao bình quân khoảng 50 tr/công tương đương 500trđ/ha (tuỳ vị trí) với giá này thì dự án trên không thể có hiệu quả về kinh tế.

Thứ hai: Đất ở đây rất manh mún, có tiền chưa chắc mua được một mảnh đất liền khoảnh. Nhà mình có khoảng 1ha ở quê nhưng lại chia thanh 3 nơi khác nhau.

Hiện tại mình cũng đang tìm hiểu nhiều vùng đất Miền Đông và Tây Nguyên bán kính cách Tp.HCM không quá xa (từ 120 - 200km), khi tìm ra nơi phù hợp mình sẽ thử nghiệm dự án.

Vùng đất ở xa mà không có điều kiện trực tiếp canh tác thì đúng là có rất nhiều "rủi ro" chính vì thế mình cũng như Bạn là chưa tìm ra được người quản lý tin cậy.

Thanks bạn.
 
Lại 1 người nữa giống như tôi .......tương lai đang chờ phía trước....!
Em cũng mới tập tành chân nuôi giống anh vậy nè hihi
Chúc anh thành công !
 
Với mật độ mà bạn đưa ra 250-300 cây / Ha thì một năm làm gì đầu tư hết 100 triệu

khoảng từ 60 - 100 triệu đồng/ha
Tất cả các mô hình nông nghiệp đều phải lấy ngắn nuôi dài . Giả sử từ đầu năm bạn bỏ tiền mua giống trồng rau hay nuôi một vài chục đôi bồ câu. Như vậy nửa năm sau bạn đã có thể thu hoạch từ tiền bán rau rồi . Phân bồ câu hoàn toàn đủ để trồng rau và bón cho mấy trăm gốc dừa

Vì vậy theo cách tính toán của bạn .bắt đầu từ năm thứ tư mới cho thu nhập thì mình nghĩ dự án của bạn mang nhiều tiềm ẩn rủi ro quá . Xui xui vườn dừa của bạn bị phá,dịch bệnh, thì bạn lấy gì để tái đầu tư hoặc trả nợ ngân hàng. Bạn nên tính toán lại và đưa vào phương án Có thu nhập ngay tử 6 tháng sau khi đầu tư.

bắt đầu từ năm thứ 4 trở đi đã có thu nhập.
 
Chia sẽ các bác, bảo đảm một điều nếu là dân văn phòng mà kết hợp phát triển trang trại với cự ly xa đến vậy là không khả thi. Cái này chỉ có thể phát triển nho nhỏ giống như nơi nghĩ dưỡng thì được. Chứ thực sự đầu tư thì tiền phải nhiều như lá cây mướn người chăm sóc và baỏ vệ ( vấn đề này cần phải cân nhắc nghiêm túc)

Bản thân em, cũng từ dân văn phòng với thu nhập ổn định nhưng củng bỏ việc luôn( không biết có sáng suốt không) đang muốn tự mình làm chủ lấy mình.

Vài lời chia sẽ với cùng các bác, xin lượng thứ nếu có gì sai.
 
Re:

Chào bạn!
Tôi tên Thảo ở HCM. Tôi cũng giống như bạn. Tôi đang bắt đầu từ việc trồng gừng trong bao nilon với quy mô nhỏ. Theo tôi thì nếu có nguồn vốn tài trợ vững chắc thì bạn không phải lo lắng gì nhiều, còn nếu sử dụng tiền vay thì bạn nên phân tán rũi ro và thực hiện các kế hoạch có tính thanh khoản cao và ngắn hạn.
Nếu có thể gặp nhau, mình đi cafe và cũng có thể hợp tác với nhau.
DT: 0917679977
Thân!
 
tôi có vài góp ý như sau:

1 về đất: cách SG 100km giá khoản 300 tr/ha (Đồng Nai) vì tôi đang làm trang trại ở đây. đất đỏ rất tốt.
2 tài chính: ngoài số vốn ban đầu để mua đất, chi phí đầu tư còn lại không quá cao, có thể thu nhập từ cây trồng sẵn có trên đất. đầu tư dần từ tiền lương tích lũy (cũng như tôi)
3 công chăm sóc: nếu trồng dừa thì có thể thuê bán thời gian xịt thuốc sâu, tưới nước vào mùa khô.
4 khoảng cách: với 100 km thì đi xe máy mất 2.5 giờ (chấp nhận được). như tôi đi sáng thứ 7 và chiều chủ nhật về (có thở theo 1 bao nông sản về ăn)

trang trại của tôi là trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi, đang trong giai đoạn đầu tư, mỗi năm thu hoach 1 tấn hạt điều 30tr (đủ trả nhân công), thu nhập từ gà ta 200 tr/năm, còn lại heo rừng, nhím, kỳ đà, ... đang làm chuồn, chưa thả giống.

một vài góp ý cho người cùng chí hướng, không nên liều mạng nhưng cũng chớ rụt rè quá, có gì liên hệ mình: Sơn 0933 301 802. mình cũng là dân văn phòng làm 40giờ/ tuần, thứ 7 và CN làm nông dân.
 
rất thông minh

bác tính vậy cũng được nhưng sao bac không trồng hản gỗ lim đi vừa có giá trị lại thu tiền to
 
Tôi cũng đồng ý là mô hình mà rauquamientay đưa ra có điểm không ổn là làm thế nào để quản lý. Đối với cây dừa thì còn chuyện quản lý sản phẩm hàng năm nữa. Ngay như bảng tính đã chỉ ra, biên độ giữa min và max quá lớn cũng cho thấy rủi ro là rất cao (theo nghĩa là "min" mà mình tính ở đây hoàn toàn có thể khác rất xa so với "min" thực tế). Dân VP muốn làm trang trại có lẽ mô hình hợp lý nhất là trồng cây lâu năm, rồi cho người ở và canh tác ngắn ngày trên đất của mình để trông coi, bảo quản cây lâu năm cho mình.
 
Trồng Dừa thấy cũng được,dạo này đi dám cưới hay ăn gỏi hũ dừa ghê!Vài năm bác trồng chắc có giá!Hihi,cuối tuần trực buồn quá!Chúc cả nhà cuối tuần hạnh phúc!
 


Back
Top