Nông dân học cách nuôi cua đồng, mong được các bác trên diện đàn giúp đỡ

  • Thread starter kiem_hoabinh
  • Ngày gửi
Chào các bác !
Em ở Hòa Bình, nhà em có 2 cái ao nuôi cá trắm cỏ, cá chép, trôi, mè, rô vượt, rô phi, tùm lum cả.
Nhưng mấy năm nay em nhận thấy nuôi mấy con này cho hiệu quả kinh tế kém quá, hay bị bệnh dịch, nhất là con cá trắm. Trong khi đó thị trường giá lại bèo bọt.
Em thấy thị trường Miền Bắc hiện nay cua đồng rất có giá, tại Hà Nội hiện nay giá cua đồng loại to khoảng trên 100 nghìn/1kg. Ngay tại chỗ em, Hòa Bình cũng có giá gần trăm nghìn/kg.
Em muốn nuôi cua để cung ứng ra thị trường mà chưa có kỹ thuật gì cả.
Thông qua diễn đàn này, em nhờ các bác giúp đỡ, bác nào đã nuôi cua xin chỉ giúp em, kỹ thuật nuôi cua như thế nào với ?
Cách nhân giống cua ra sao ?
Em biết ơn các bác nhiều .

Mong đựoc sự giúp đỡ.
 


Bác cho cái địa chỉ email, tôi gửi cho bác cuốn tài liệu về nuôi thủy sản nước ngọt trong đó có cua đồng. Vì tài liệu dạng file sách dung lượng lớn không cho copy nên tôi đành chịu ko biết cách gửi lên diễn đàn được
 
Cua đồng ngoài đó có giá thật gần cả trăm nghìn 1 kg. Up cho bạn có được tài liệu sớm để còn vươn lên làm giàu hihihi
 
Bác cho cái địa chỉ email, tôi gửi cho bác cuốn tài liệu về nuôi thủy sản nước ngọt trong đó có cua đồng. Vì tài liệu dạng file sách dung lượng lớn không cho copy nên tôi đành chịu ko biết cách gửi lên diễn đàn được


anh úp lên host nào đó . Hoặc nhắn tin cho admin khucthuydu đề nghị giúp đỡ để admin up lên diễn host và post vào chủ đề này cho nhiều người đọc.
 
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:DisplayHorizontalDrawingGridEvery>0</w:DisplayHorizontalDrawingGridEvery> <w:DisplayVerticalDrawingGridEvery>2</w:DisplayVerticalDrawingGridEvery> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:SpaceForUL/> <w:BalanceSingleByteDoubleByteWidth/> <w:DoNotLeaveBackslashAlone/> <w:ULTrailSpace/> <w:DoNotExpandShiftReturn/> <w:AdjustLineHeightInTable/> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> <w:UseFELayout/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0mm 5.4pt 0mm 5.4pt; mso-para-margin:0mm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
[FONT=&quot]K[/FONT][FONT=&quot]ỹ[/FONT][FONT=&quot] thu[/FONT][FONT=&quot]ậ[/FONT][FONT=&quot]t nuôi cua đ[/FONT][FONT=&quot]ồ[/FONT][FONT=&quot]ng[/FONT]​
Cua đồng thuộc lớp giáp xác, bộ 10 chân (Decapoda). Ở nước ta cua đồng thường gặp ở các thuỷ vực nước ngọt: ao, hồ, ruộng, sông, suối vùng đồng bằng, trung du và miền núi.
Ở Lào, Campuchia và Hoa Nam (Trung Quốc) cũng gặp loài cua đồng.

I.Đặc điểm sinh học:
Tập tính sống
Cua đồng sống bò trên đáy và đào hang để sống hay chui rúc vào gốc cây, bụi rậm ở sông, rạch, đồng ruộng,... Cua có khả năng bò lên cạn và di chuyển rất xa.
Tính ăn
Cua đồng ăn tạp như tấm cám, lúa, rong, giáp xác, ốc, cá hay ngay cả xác chết động vật.
Cua có tập tính trú ẩn vào ban ngày và kiếm ăn vào ban đêm. Nhu cầu thức ăn của chúng khá lớn nhưng chúng có khả năng nhịn đói 10 -15 ngày.
Cảm giác, vận động và tự vệ
Cua có đôi mắt kép rất phát triển có khả năng phát hiện mồi hay kẻ thù từ bốn phía và có khả năng hoạt động mạnh về đêm. Khứu giác cũng rất phát triển giúp chúng phát hiện mồi từ xa. Cua di chuyển theo lối bò ngang. Khi phát hiện kẻ thù, cua lẩn trốn vào hang hay tự vệ bằng đôi càng to và khỏe.
Lột xác và tái sinh
Quá trình phát triển cua trãi qua nhiều lần lột xác để lớn lên. Đặc biệt, trong quá trình lột xác cua có thể tái sinh lại những phần đã mất như chân, càng...Cua thiếu phụ bộ hay phụ bộ bị tổn thương thường có khuynh hướng lột xác sớm hơn nên có thể ứng dụng đặc điểm này vào trong kỹ thuật nuôi cua lột.
Sinh trưởng của cua
Tuổi thọ trung bình của cua từ 1 - 2 năm qua mỗi lần lột xác trọng lượng cua tăng trung bình 20-50%.
Cua đực khác cua cái ở hình thái của phần bụng (thường gọi là yếm). Trứng cua nằm ở dưới yếm và nở thành cua con.
Cua cái có 4 đôi chân bụng, cua đực có 2 đôi chân bụng biến thành chân giao cấu.
Theo ước lượng sơ bộ thì sản lượng cua đồng ở Việt Nam có khoảng hàng vạn tấn. Do hiện nay kỹ thuật canh tác mới, đã xây dựng thuỷ lợi, sử dụng thuốc trừ sâu trong sản xuất lúa... đã làm giảm nguồn lợi cua đồng ở nhiều địa phương.
II.Kỹ thuật nuôi cua thương phẩm:
2.1. Nuôi Ao
Có thể nuôi cua con thành thịt trong các dạng ao hồ riêng biệt hay nuôi kết hợp trong ruộng lúa với hình dạng và kích cỡ khác nhau. Tuy nhiên, một ao nuôi cua tốt nên có các đặc điểm như: gần sông, có nguồn nước dồi dào và dễ cấp thoát nước; nền đáy ao, hồ nên là loại đất thịt pha sét hay cát, không quá nhiều bùn nhão (lớp bùn không quá 20cm); đất và nước ít bị nhiễm phèn, pH nước từ 6.5-8.5 và nhiệt độ từ 28-32<sup>0</sup>C.
Ao nuôi nên có diện tích từ 300-1.000m<sup>2</sup>, độ sâu 0.8-1.2 m với bờ bao có chiều rộng đáy 3m, mặt 1-1.5m và cao 1-1.5m và cao hơn đỉnh lũ ít nhất 0.5m. Xung quanh bờ phải rào kỹ bằng đăng tre, tấm nhựa, lưới cước...và đặt hơi nghiêng vào ao sao cho cua không thoát ra được. Ao có cống cấp và thoát để thuận tiện cấp thoát nước cho ao, trước cống nên có 2 lớp đăng tre hay lưới chắn cẩn thận, lớp ngoài nên đăng theo hình chữ V.
Trong ao nên chất chà làm nơi trú ngụ cho cua khi lột xác tránh hao hụt do chúng ăn lẫn nhau.
2.2. Nuôi trong ruộng lúa.
Chọn ruộng có diện tích khoảng 0.5-1 ha, địa thế bằng phẳng. Cách rào chắn giống như nuôi cua trong ao. Tuy nhiên, nên đào nhiều mương dọc ngang trong ruộng để cua trú ẩn. Mương nuôi nên rộng từ 1.5-2m và sâu 0.8-1m. Diện tích mương bao chiếm khoảng 15 - 20% diện tích ruộng.
Các cửa cống cấp thoát nước phải chắn bằng đăng tre hoặc lưới thích hợp, nền cống phải đầm chặt
Trong ruộng nên chất chà làm nơi trú ngụ cho cua khi lột xác tránh hao hụt do chúng ăn lẫn nhau
Hoặc nuôi đăng quầng trên ruộng theo địa hình cụ thể từng nơi, có thể theo hình vuông hay hình chữ nhật. Diện tích 0,5-1ha, mức nước sâu lúc cao triều từ 0,8-1m, lúc triều cạn phải bảo đảm tối thiểu một nửa diện tích vùng có mức nước sâu 20-30cm. Mép trên của lưới có tấm nilon cao 50cm để cua không bò trốn. Chân lưới cắm sâu xuống bùn 50-70cm. Mức nước sâu nên duy trì 0,8-1m.
2.3. Cải tạo ao, ruộng nuôi:
Trước khi nuôi 1-2 tuần, tiến hành chuẩn bị ruộng nuôi: tát cạn nước để diệt các địch hại của cua, bón vôi 7 – 10/100m<sup>3 </sup>. Nếu không tháo cạn được thì dùng dễ cây thuốc cá 1kg/100m<sup>3</sup> nước để diệt các địch hại của cua. Sau đó lấy nước sạch vào ao, ruộng nuôi.
Ruộng nuôi cua nên sử dụng lúa cấy để tạo những khoảng trống cho cua di chuyển và tìm thức ăn được thuận lợi, trồng lúa kháng bệnh, thân lá cứng, không bị đổ ngã.
2.4. Thả giống và chăm sóc
Mùa vụ nuôi cua con thành cua thịt có thể quanh năm nhưng phổ biến nhất vào khoảng tháng 4-8 dl. Lúc này nguồn giống phong phú điều kiện môi trường nước tương đối thuận lợi cho nuôi cua. Những tháng mùa khô cũng có thể nuôi cua nhưng sự biến động lớn về nhiệt độ, môi trường nước ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của cua.
Hiện nay, nguồn giống nuôi chủ yếu là nguồn giống tự nhiên và do khai thác đánh bắt bằng nhiều hình thức khác nhau nên con giống thường hao hụt nhiều. Phương pháp vận chuyển chưa phù hợp cách tốt nhất là sử dụng bao bằng lưới cước và để cua đầy bao rồi buộc chặc để cua không cử động được tránh tình trạng chúng cắn lẫn nhau làm hao hụt nhiều.

<table class="MsoNormalTable" style="border-collapse: collapse; margin: 0.5pt 6.75pt;" align="left" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tbody><tr style=""> <td colspan="3" style="width: 315pt; border: 1pt solid windowtext; padding: 0mm 5.4pt;" valign="top" width="420">
Mật độ thả nuôi
</td> </tr> <tr style=""> <td style="width: 97.2pt; border-width: medium 1pt 1pt; border-style: none solid solid; border-color: -moz-use-text-color windowtext windowtext; padding: 0mm 5.4pt;" valign="top" width="130"> Ao (con/m<sup>2</sup>)
</td> <td style="width: 109.8pt; border-width: medium 1pt 1pt medium; border-style: none solid solid none; border-color: -moz-use-text-color windowtext windowtext -moz-use-text-color; padding: 0mm 5.4pt;" valign="top" width="146"> Ruộng (con/m<sup>2</sup>)
</td> <td style="width: 108pt; border-width: medium 1pt 1pt medium; border-style: none solid solid none; border-color: -moz-use-text-color windowtext windowtext -moz-use-text-color; padding: 0mm 5.4pt;" valign="top" width="144"> Thời gian nuôi
</td> </tr> <tr style=""> <td style="width: 97.2pt; border-width: medium 1pt 1pt; border-style: none solid solid; border-color: -moz-use-text-color windowtext windowtext; padding: 0mm 5.4pt;" valign="top" width="130">
10 - 15
</td> <td style="width: 109.8pt; border-width: medium 1pt 1pt medium; border-style: none solid solid none; border-color: -moz-use-text-color windowtext windowtext -moz-use-text-color; padding: 0mm 5.4pt;" valign="top" width="146">
5 - 7
</td> <td style="width: 108pt; border-width: medium 1pt 1pt medium; border-style: none solid solid none; border-color: -moz-use-text-color windowtext windowtext -moz-use-text-color; padding: 0mm 5.4pt;" valign="top" width="144">
5 -6 tháng
</td> </tr> </tbody></table>
* Chọn giống:

Nên chọn những con giống khoẻ mạnh còn đầy đủ càng và chân, màu sắc tươi sáng, không bị đóng rong, có thể chọn những con cua đực nuôi để tăng năng suất và giá trị thương phẩm
Khi nuôi cua trong ruộng lúa, có thể nuôi theo dạng luân canh vào mùa nước nổi hoặc nuôi xen canh
Nuôi xen canh cần thả giống vào mương bao nuôi tạm trước khi lúa đã tốt thì tăng nước lên ruộng để cua lên ruộng tìm thức ăn.
Nên thả cua khi nhiệt độ, độ phèn ... nằm trong khoảng thích hợp, tiến hành thả cua lúc trời mát và nên thả trên mé bờ để cua tự bò xuống nước.
* Chăm sóc:
Cua đồng là lòai ăn tạp thiên về động vật. Về cơ cấu thành phần thức ăn nuôi cua nên thực hiện nguyên tắc vừa thoả mãn nhu cầu dinh dưỡng của cua vừa phải giảm giá thành, tìm nhiều cách giải quyết thức ăn nuôi cua.
Thức ăn cho cua thịt rất đa dạng bao gồm: cá tạp, tôm còng, ốc, rau, khoai lang, khoai mì,...Nên dùng loại thức ăn chế biến, loại đã chế biến thành hạt vừa có chất lượng dinh dưỡng cao, vừa không gây ô nhiễm môi trường.
Tỷ lệ cho ăn khoảng 5-8% trọng lượng cua và được chia làm hai lần trong ngày, sáng sớm 20 40% và chiều mát cho ăn 60 – 80% tổng lượng thức ăn hàng ngày, thích hợp nhất là cho cua ăn lúc nước lớn. Thức ăn phải còn tươi tốt, không sử dụng thức ăn đã bị mốc hoặc ôi thiu.
Cần cố định điểm cho ăn, cứ 1.00m<sup>2</sup> ruộng có từ 5 – 7 chổ cố định để kiểm tra. Thức ăn được rải đều trên ruộng nuôi.
Cần căn cứ vào thời tiết, nhiệt độ, tình hình ăn mồi của cua để điều chỉnh lượng thức ăn hàng ngày một cách linh hoạt.
Tiến hành thay nước hàng ngày khoảng 30-50% để giữ môi trường trong sạch. Hạn chế sử dụng nông dược khi nuôi cua trong ruộng lúa. Điều chỉnh lượng nước trong ruộng thường xuyên cao từ 15 – 20 cm.
Có thể bổ sung thêm cỏ, rau muống, bèo,...vào ruộng để làm nơi trú ẩn, làm thức ăn bổ sung cho cua và hạ nhiệt.
Thường xuyên kiểm tra đề phòng chỗ rách của lưới để kịp thời khắc phục tránh thất thoát do cua bò ra ngoài. Điều chỉnh các yếu tố ôxy hòa tan, nhiệt độ, độ pH khi môi trường nước thay đổi.
III. Thu hoạch
Khi cua đạt kích thước thương phẩm hoặc giá cao có thể thu hoạch.
Thu tỉa bằng cách đặt lờ, lợp, chà mùn và tát cạn bắt bằng tay nếu thu toàn bộ.
Nguồn Sưu tầm
 
Cua đồng

Nếu kỹ thuật nuôi theo như bài viết này thì tương đối khó, tỷ lệ hao hụt rất cao và thời gian nuôi tương đối dài. Mong bà con nông dân ta nuôi thành công con cua đồng!
 
Đây là CÔNG THỨC VIẾT VỀ KỶ THUẬT CHĂN NUÔI. Không riêng con cua đồng mà với các con khác cũng như thế thôi
 

Em cảm ơn các bác rất nhiều

Bác cho cái địa chỉ email, tôi gửi cho bác cuốn tài liệu về nuôi thủy sản nước ngọt trong đó có cua đồng. Vì tài liệu dạng file sách dung lượng lớn không cho copy nên tôi đành chịu ko biết cách gửi lên diễn đàn được

Cảm ơn bác rất nhiều.
Bác có cả cuốn tài liệu về thủy sản vậy thì tốt quá.
Bác cho em vào email với nhé.
kiemnhansu@gmail.com
Chân thành cảm ơn bác
Chúc bác luôn vui khỏe - thành công trong cuộc sống.
---------------
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:DisplayHorizontalDrawingGridEvery>0</w:DisplayHorizontalDrawingGridEvery> <w:DisplayVerticalDrawingGridEvery>2</w:DisplayVerticalDrawingGridEvery> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:SpaceForUL/> <w:BalanceSingleByteDoubleByteWidth/> <w:DoNotLeaveBackslashAlone/> <w:ULTrailSpace/> <w:DoNotExpandShiftReturn/> <w:AdjustLineHeightInTable/> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> <w:UseFELayout/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0mm 5.4pt 0mm 5.4pt; mso-para-margin:0mm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
[FONT=&quot]K[/FONT][FONT=&quot]ỹ[/FONT][FONT=&quot] thu[/FONT][FONT=&quot]ậ[/FONT][FONT=&quot]t nuôi cua đ[/FONT][FONT=&quot]ồ[/FONT][FONT=&quot]ng[/FONT]​
Cua đồng thuộc lớp giáp xác, bộ 10 chân (Decapoda). Ở nước ta cua đồng thường gặp ở các thuỷ vực nước ngọt: ao, hồ, ruộng, sông, suối vùng đồng bằng, trung du và miền núi.
Ở Lào, Campuchia và Hoa Nam (Trung Quốc) cũng gặp loài cua đồng.

I.Đặc điểm sinh học:
Tập tính sống
Cua đồng sống bò trên đáy và đào hang để sống hay chui rúc vào gốc cây, bụi rậm ở sông, rạch, đồng ruộng,... Cua có khả năng bò lên cạn và di chuyển rất xa.
Tính ăn
Cua đồng ăn tạp như tấm cám, lúa, rong, giáp xác, ốc, cá hay ngay cả xác chết động vật.
Cua có tập tính trú ẩn vào ban ngày và kiếm ăn vào ban đêm. Nhu cầu thức ăn của chúng khá lớn nhưng chúng có khả năng nhịn đói 10 -15 ngày.
Cảm giác, vận động và tự vệ
Cua có đôi mắt kép rất phát triển có khả năng phát hiện mồi hay kẻ thù từ bốn phía và có khả năng hoạt động mạnh về đêm. Khứu giác cũng rất phát triển giúp chúng phát hiện mồi từ xa. Cua di chuyển theo lối bò ngang. Khi phát hiện kẻ thù, cua lẩn trốn vào hang hay tự vệ bằng đôi càng to và khỏe.
Lột xác và tái sinh
Quá trình phát triển cua trãi qua nhiều lần lột xác để lớn lên. Đặc biệt, trong quá trình lột xác cua có thể tái sinh lại những phần đã mất như chân, càng...Cua thiếu phụ bộ hay phụ bộ bị tổn thương thường có khuynh hướng lột xác sớm hơn nên có thể ứng dụng đặc điểm này vào trong kỹ thuật nuôi cua lột.
Sinh trưởng của cua
Tuổi thọ trung bình của cua từ 1 - 2 năm qua mỗi lần lột xác trọng lượng cua tăng trung bình 20-50%.
Cua đực khác cua cái ở hình thái của phần bụng (thường gọi là yếm). Trứng cua nằm ở dưới yếm và nở thành cua con.
Cua cái có 4 đôi chân bụng, cua đực có 2 đôi chân bụng biến thành chân giao cấu.
Theo ước lượng sơ bộ thì sản lượng cua đồng ở Việt Nam có khoảng hàng vạn tấn. Do hiện nay kỹ thuật canh tác mới, đã xây dựng thuỷ lợi, sử dụng thuốc trừ sâu trong sản xuất lúa... đã làm giảm nguồn lợi cua đồng ở nhiều địa phương.
II.Kỹ thuật nuôi cua thương phẩm:
2.1. Nuôi Ao
Có thể nuôi cua con thành thịt trong các dạng ao hồ riêng biệt hay nuôi kết hợp trong ruộng lúa với hình dạng và kích cỡ khác nhau. Tuy nhiên, một ao nuôi cua tốt nên có các đặc điểm như: gần sông, có nguồn nước dồi dào và dễ cấp thoát nước; nền đáy ao, hồ nên là loại đất thịt pha sét hay cát, không quá nhiều bùn nhão (lớp bùn không quá 20cm); đất và nước ít bị nhiễm phèn, pH nước từ 6.5-8.5 và nhiệt độ từ 28-32<sup>0</sup>C.
Ao nuôi nên có diện tích từ 300-1.000m<sup>2</sup>, độ sâu 0.8-1.2 m với bờ bao có chiều rộng đáy 3m, mặt 1-1.5m và cao 1-1.5m và cao hơn đỉnh lũ ít nhất 0.5m. Xung quanh bờ phải rào kỹ bằng đăng tre, tấm nhựa, lưới cước...và đặt hơi nghiêng vào ao sao cho cua không thoát ra được. Ao có cống cấp và thoát để thuận tiện cấp thoát nước cho ao, trước cống nên có 2 lớp đăng tre hay lưới chắn cẩn thận, lớp ngoài nên đăng theo hình chữ V.
Trong ao nên chất chà làm nơi trú ngụ cho cua khi lột xác tránh hao hụt do chúng ăn lẫn nhau.
2.2. Nuôi trong ruộng lúa.
Chọn ruộng có diện tích khoảng 0.5-1 ha, địa thế bằng phẳng. Cách rào chắn giống như nuôi cua trong ao. Tuy nhiên, nên đào nhiều mương dọc ngang trong ruộng để cua trú ẩn. Mương nuôi nên rộng từ 1.5-2m và sâu 0.8-1m. Diện tích mương bao chiếm khoảng 15 - 20% diện tích ruộng.
Các cửa cống cấp thoát nước phải chắn bằng đăng tre hoặc lưới thích hợp, nền cống phải đầm chặt
Trong ruộng nên chất chà làm nơi trú ngụ cho cua khi lột xác tránh hao hụt do chúng ăn lẫn nhau
Hoặc nuôi đăng quầng trên ruộng theo địa hình cụ thể từng nơi, có thể theo hình vuông hay hình chữ nhật. Diện tích 0,5-1ha, mức nước sâu lúc cao triều từ 0,8-1m, lúc triều cạn phải bảo đảm tối thiểu một nửa diện tích vùng có mức nước sâu 20-30cm. Mép trên của lưới có tấm nilon cao 50cm để cua không bò trốn. Chân lưới cắm sâu xuống bùn 50-70cm. Mức nước sâu nên duy trì 0,8-1m.
2.3. Cải tạo ao, ruộng nuôi:
Trước khi nuôi 1-2 tuần, tiến hành chuẩn bị ruộng nuôi: tát cạn nước để diệt các địch hại của cua, bón vôi 7 – 10/100m<sup>3 </sup>. Nếu không tháo cạn được thì dùng dễ cây thuốc cá 1kg/100m<sup>3</sup> nước để diệt các địch hại của cua. Sau đó lấy nước sạch vào ao, ruộng nuôi.
Ruộng nuôi cua nên sử dụng lúa cấy để tạo những khoảng trống cho cua di chuyển và tìm thức ăn được thuận lợi, trồng lúa kháng bệnh, thân lá cứng, không bị đổ ngã.
2.4. Thả giống và chăm sóc
Mùa vụ nuôi cua con thành cua thịt có thể quanh năm nhưng phổ biến nhất vào khoảng tháng 4-8 dl. Lúc này nguồn giống phong phú điều kiện môi trường nước tương đối thuận lợi cho nuôi cua. Những tháng mùa khô cũng có thể nuôi cua nhưng sự biến động lớn về nhiệt độ, môi trường nước ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của cua.
Hiện nay, nguồn giống nuôi chủ yếu là nguồn giống tự nhiên và do khai thác đánh bắt bằng nhiều hình thức khác nhau nên con giống thường hao hụt nhiều. Phương pháp vận chuyển chưa phù hợp cách tốt nhất là sử dụng bao bằng lưới cước và để cua đầy bao rồi buộc chặc để cua không cử động được tránh tình trạng chúng cắn lẫn nhau làm hao hụt nhiều.

<table class="MsoNormalTable" style="border-collapse: collapse; margin: 0.5pt 6.75pt;" align="left" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tbody><tr style=""> <td colspan="3" style="width: 315pt; border: 1pt solid windowtext; padding: 0mm 5.4pt;" valign="top" width="420">
Mật độ thả nuôi
</td> </tr> <tr style=""> <td style="width: 97.2pt; border-width: medium 1pt 1pt; border-style: none solid solid; border-color: -moz-use-text-color windowtext windowtext; padding: 0mm 5.4pt;" valign="top" width="130"> Ao (con/m<sup>2</sup>)
</td> <td style="width: 109.8pt; border-width: medium 1pt 1pt medium; border-style: none solid solid none; border-color: -moz-use-text-color windowtext windowtext -moz-use-text-color; padding: 0mm 5.4pt;" valign="top" width="146"> Ruộng (con/m<sup>2</sup>)
</td> <td style="width: 108pt; border-width: medium 1pt 1pt medium; border-style: none solid solid none; border-color: -moz-use-text-color windowtext windowtext -moz-use-text-color; padding: 0mm 5.4pt;" valign="top" width="144"> Thời gian nuôi
</td> </tr> <tr style=""> <td style="width: 97.2pt; border-width: medium 1pt 1pt; border-style: none solid solid; border-color: -moz-use-text-color windowtext windowtext; padding: 0mm 5.4pt;" valign="top" width="130">
10 - 15
</td> <td style="width: 109.8pt; border-width: medium 1pt 1pt medium; border-style: none solid solid none; border-color: -moz-use-text-color windowtext windowtext -moz-use-text-color; padding: 0mm 5.4pt;" valign="top" width="146">
5 - 7
</td> <td style="width: 108pt; border-width: medium 1pt 1pt medium; border-style: none solid solid none; border-color: -moz-use-text-color windowtext windowtext -moz-use-text-color; padding: 0mm 5.4pt;" valign="top" width="144">
5 -6 tháng
</td> </tr> </tbody></table>
* Chọn giống:

Nên chọn những con giống khoẻ mạnh còn đầy đủ càng và chân, màu sắc tươi sáng, không bị đóng rong, có thể chọn những con cua đực nuôi để tăng năng suất và giá trị thương phẩm
Khi nuôi cua trong ruộng lúa, có thể nuôi theo dạng luân canh vào mùa nước nổi hoặc nuôi xen canh
Nuôi xen canh cần thả giống vào mương bao nuôi tạm trước khi lúa đã tốt thì tăng nước lên ruộng để cua lên ruộng tìm thức ăn.
Nên thả cua khi nhiệt độ, độ phèn ... nằm trong khoảng thích hợp, tiến hành thả cua lúc trời mát và nên thả trên mé bờ để cua tự bò xuống nước.
* Chăm sóc:
Cua đồng là lòai ăn tạp thiên về động vật. Về cơ cấu thành phần thức ăn nuôi cua nên thực hiện nguyên tắc vừa thoả mãn nhu cầu dinh dưỡng của cua vừa phải giảm giá thành, tìm nhiều cách giải quyết thức ăn nuôi cua.
Thức ăn cho cua thịt rất đa dạng bao gồm: cá tạp, tôm còng, ốc, rau, khoai lang, khoai mì,...Nên dùng loại thức ăn chế biến, loại đã chế biến thành hạt vừa có chất lượng dinh dưỡng cao, vừa không gây ô nhiễm môi trường.
Tỷ lệ cho ăn khoảng 5-8% trọng lượng cua và được chia làm hai lần trong ngày, sáng sớm 20 40% và chiều mát cho ăn 60 – 80% tổng lượng thức ăn hàng ngày, thích hợp nhất là cho cua ăn lúc nước lớn. Thức ăn phải còn tươi tốt, không sử dụng thức ăn đã bị mốc hoặc ôi thiu.
Cần cố định điểm cho ăn, cứ 1.00m<sup>2</sup> ruộng có từ 5 – 7 chổ cố định để kiểm tra. Thức ăn được rải đều trên ruộng nuôi.
Cần căn cứ vào thời tiết, nhiệt độ, tình hình ăn mồi của cua để điều chỉnh lượng thức ăn hàng ngày một cách linh hoạt.
Tiến hành thay nước hàng ngày khoảng 30-50% để giữ môi trường trong sạch. Hạn chế sử dụng nông dược khi nuôi cua trong ruộng lúa. Điều chỉnh lượng nước trong ruộng thường xuyên cao từ 15 – 20 cm.
Có thể bổ sung thêm cỏ, rau muống, bèo,...vào ruộng để làm nơi trú ẩn, làm thức ăn bổ sung cho cua và hạ nhiệt.
Thường xuyên kiểm tra đề phòng chỗ rách của lưới để kịp thời khắc phục tránh thất thoát do cua bò ra ngoài. Điều chỉnh các yếu tố ôxy hòa tan, nhiệt độ, độ pH khi môi trường nước thay đổi.
III. Thu hoạch
Khi cua đạt kích thước thương phẩm hoặc giá cao có thể thu hoạch.
Thu tỉa bằng cách đặt lờ, lợp, chà mùn và tát cạn bắt bằng tay nếu thu toàn bộ.
Nguồn Sưu tầm

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Em cảm ơn bác nhiều, nhưng bác ơi trong bài này không nói tí nào về kỹ thuật nhân giống cua đồng thế nào bác nhỉ?
Kỹ thuật nuôi thì bác đã giúp rồi, nhưng nếu không có kỹ thuật nhân giống thì e cũng căng bác nhỉ ?
Bác nào có tài liệu về kỹ thuật nhân giống cua đồng giúp em với.
Cảm ơn các bác nhiều .
 
Last edited by a moderator:
Bài này có nói cho cua ăn bằng cách rải thức ăn xuống ao, xuống ruộng.
Tôi cho rằng đó là cách làm không tốt, làm ô nhiễm cao .
*
Tôi đề nghị cho cua ăn vào khay đặt cao hơn mật nước để cua bò vào khay
mà ăn. Tốt nhất là trong ruộng nuôi có những bãi gò nông để đặt khay.
Sau đó, cất thức ăn thừa đi, và rửa khay cho sạch.
Tuỳ cỡ cua mà đặt khay có mép gờ cao. Cua nhỏ mới rời mẹ, thì khay cho
thức ăn không có gờ, mà đặt ngay trên nền gò để cua có thể bò lên ăn.
 
Vâng, em nghĩ là sáng kiến của bác rất có lý. Cảm ơn bác, mong bác tiếp tục đóng góp ý kiến.
Thanks
 
@ Em nghĩ là nên cho ăn vào mảng lưới như là vó kéo tôm chẳng hạn cho ăn xong lại nhấc vó lên. thế là biết ngay là lượng thức ăn thưa hay là thiếu. khi thức ăn thừa thì mình kéo lên bỏ đi tránh làm ô nhiễm môi trường.
@ À còn vấn đề tài liệu của bác letienthanh. bác kiem_hoabinh nhận được thì gửi cho em nha. anh em mình cùng tham khảo.
thanks!!!
 
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:DisplayHorizontalDrawingGridEvery>0</w:DisplayHorizontalDrawingGridEvery> <w:DisplayVerticalDrawingGridEvery>2</w:DisplayVerticalDrawingGridEvery> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:SpaceForUL/> <w:BalanceSingleByteDoubleByteWidth/> <w:DoNotLeaveBackslashAlone/> <w:ULTrailSpace/> <w:DoNotExpandShiftReturn/> <w:AdjustLineHeightInTable/> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> <w:UseFELayout/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0mm 5.4pt 0mm 5.4pt; mso-para-margin:0mm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> 2.3. Cải tạo ao, ruộng nuôi:
Ruộng nuôi cua nên sử dụng lúa cấy để tạo những khoảng trống cho cua di chuyển và tìm thức ăn được thuận lợi, trồng lúa kháng bệnh, thân lá cứng, không bị đổ ngã.
Hây dà, hông biết người viết bài này có viết lộn hay không chứ nuôi cua trong ruộng chung với lúa thì 1 đêm nó quơ càng lúa gãy ngang hết. Dân trồng lúa sợ nhất dịch cua đồng.
 


Back
Top