Nông nghiệp hữu cơ bền vững cần gì phải học đâu xa?

Đất nhà tôi trước đây mịn như bột. Mùa mưa thì nhão, mùa khô lại cứng như thép. Nay vào tay tôi lại hóa đất sỏi cơm. Đó là những phần đất xấu được trùn đất đẩy lên tha mùn xuống sâu lòng đất.
Để vi sinh vật hoạt động mạnh như thế không phải muốn là được mà phải cần đến một quá trình dài. Trước tiên tôi phải thay vi sinh vật hoạt động bằng cách sử dụng biện pháp cơ học. Cho lính đào hố lấp phân chuồng túi bụi. Chỗ nào đất trống là đào. Bao nhiêu tiền tôi đổ vào phân chuồng hoai mục cho bằng hết. Tôi cấy vi sinh vật ngoại lai thành vi sinh vật bản địa trên nền hữu cơ đó.
Đến nay tôi nhận ra con đường đi của mình là hoàn toàn chính xác. Cây phát triển bền vững, ít bệnh tật. Dù có bồn hay không độ rút nước cũng rất cao. Đổ phân chuồng trên mặt chỉ 2 tuần là mất tích. Trùn đất tha xuống làm đất tơi xốp. Vào cuối mùa mưa. Khi chúng chết đi, đẻ trứng cho thế hệ kế cận, thân xác nó lại trở thành nguồn axit amin cực quý. Nhờ vi sinh vật phân giải. Khi bạn biết nhiều thứ tới mức bão hòa.Thì bạn sẽ nhận ra. Con đường thành công với nông nghiệp nó chỉ là như thế. Những thứ cơ bản nếu chưa xử lý thành công thì đi xa cũng bị lổ hổng. Vậy nếu bạn đi con đường bền vững hãy lưu tâm điều tôi nói. Học đâu cho xa vợi. Hãy học cách ủ phân chuồng. Học cách tự sản xuất để giảm chi phí đầu vào. Mắc mấy cũng là rẻ.
Chúc thành công!

2ppx9v.jpg
 


mình cũng tính trồng tiêu cho leo lên cây keo tràm sống mà không biết nó như thế nào. đất thì mùa mưa ngập rất nhanh nhưng cũng rút rất nhanh. đất cát pha
 


mình cũng tính trồng tiêu cho leo lên cây keo tràm sống mà không biết nó như thế nào. đất thì mùa mưa ngập rất nhanh nhưng cũng rút rất nhanh. đất cát pha
Ngập nước thì không được ùi, Tiêu leo cây tràm thấy dưới miền tây hộ trồng nhiều. Bác thử tỉm hiểu miền tây họ trồng tiêu như thế nào.
Bác thử tìm hiểu điều ghép xem, Thấy cũng được mà.
 
bài viết rất hay, cảm ơn bạn và chúc bạn thành công. Vì thành công chỉ đến với nhngwx người đang yêu thích việc họ đang làm và làm đến cùng thôi.
 
Chào bạn
Đất nhà bạn như vậy là giống đất nhà tôi rồi. dạng đất cát pha. mùa mưa thì ngập nhanh, nắng thì khô cứng. Trồng cây thì rễ lung lay vì chân đất lỏng dễ bị ngã đổ. Nước thì có chất vôi rất nhiều trắng như nước vo gạo. Mùa khô thì thiếu nước trồng cây gì chết cây đó. Bao nhiêu năm nay cứ loay hoay mãi không biết trồng cây gì cho phù hợp. Đó là tình trạng đất nhà tôi như thế, không biết có giống đất của bạn hay không. Thấy bạn đã thành công trong cải tạo đất, vậy cho hỏi bạn đang trồng cây gì và năng suất như thế nào để mình học hỏi nhé. Thành 0909865628. Đất nhà mình ở Bình Thuận.

Đất nhà mình cũng dạng pha cát mùa khô thì cứng mưa thì ko thoát dc .
Mình đang xen canh cà fe và hồ tiêu . Nhận thấy 2 cây trồng này ko có vấn đề gì lớn cả . Khá ổn phát triển tốt Chỉ có điều trong đợt mưa này cây tiêu có đấu hiệu vàng lá . Không biết có pải do dư nước ko . Mình ở lâm đồng đây mình có xún qua bình thuận thấy họ trồng rất nhiều thanh long có vẻ nó hợp với kiểu đất của bạn . Nhưng có vẻ kinh tế ko cao nhỉ
Phân hữu cơ tôi rãi thí trên mặt vườn để cho giun đất lên ăn và chúng sẽ trộn xuống đất dùm tôi. Tính vậy có khả thi không chủ thớt?

Mình cũng bỏ thẳng vào bồn cây thôi . 1 thời gian thấy bọn giun nó tập trung vào đấy nhiều . Xới tung lun khá dc đấy
Đất nhà tôi trước đây mịn như bột. Mùa mưa thì nhão, mùa khô lại cứng như thép. Nay vào tay tôi lại hóa đất sỏi cơm. Đó là những phần đất xấu được trùn đất đẩy lên tha mùn xuống sâu lòng đất.
Để vi sinh vật hoạt động mạnh như thế không phải muốn là được mà phải cần đến một quá trình dài. Trước tiên tôi phải thay vi sinh vật hoạt động bằng cách sử dụng biện pháp cơ học. Cho lính đào hố lấp phân chuồng túi bụi. Chỗ nào đất trống là đào. Bao nhiêu tiền tôi đổ vào phân chuồng hoai mục cho bằng hết. Tôi cấy vi sinh vật ngoại lai thành vi sinh vật bản địa trên nền hữu cơ đó.
Đến nay tôi nhận ra con đường đi của mình là hoàn toàn chính xác. Cây phát triển bền vững, ít bệnh tật. Dù có bồn hay không độ rút nước cũng rất cao. Đổ phân chuồng trên mặt chỉ 2 tuần là mất tích. Trùn đất tha xuống làm đất tơi xốp. Vào cuối mùa mưa. Khi chúng chết đi, đẻ trứng cho thế hệ kế cận, thân xác nó lại trở thành nguồn axit amin cực quý. Nhờ vi sinh vật phân giải. Khi bạn biết nhiều thứ tới mức bão hòa.Thì bạn sẽ nhận ra. Con đường thành công với nông nghiệp nó chỉ là như thế. Những thứ cơ bản nếu chưa xử lý thành công thì đi xa cũng bị lổ hổng. Vậy nếu bạn đi con đường bền vững hãy lưu tâm điều tôi nói. Học đâu cho xa vợi. Hãy học cách ủ phân chuồng. Học cách tự sản xuất để giảm chi phí đầu vào. Mắc mấy cũng là rẻ.
Chúc thành công!

2ppx9v.jpg
Vùng nông nghiệp của mình cải tạo đất như thế này . Đất bạc màu hay sỏi cát đất rừng bỏ hoang họ sẽ rãi phân chuồng thật nhiều với cả vôi cho máy vào đánh đều đỡ mắc công đào . Trồng 1 2 vụ hoa màu vào . Sau đó trồng cây công nghiệp vào . Lúc này đất đã phục hồi . Thực tế nhà mình làm vậy và kết quả khá rõ
 
Đất nhà mình cũng dạng pha cát mùa khô thì cứng mưa thì ko thoát dc .
Mình đang xen canh cà fe và hồ tiêu . Nhận thấy 2 cây trồng này ko có vấn đề gì lớn cả . Khá ổn phát triển tốt Chỉ có điều trong đợt mưa này cây tiêu có đấu hiệu vàng lá . Không biết có pải do dư nước ko . Mình ở lâm đồng đây mình có xún qua bình thuận thấy họ trồng rất nhiều thanh long có vẻ nó hợp với kiểu đất của bạn . Nhưng có vẻ kinh tế ko cao nhỉ


Mình cũng bỏ thẳng vào bồn cây thôi . 1 thời gian thấy bọn giun nó tập trung vào đấy nhiều . Xới tung lun khá dc đấy

Vùng nông nghiệp của mình cải tạo đất như thế này . Đất bạc màu hay sỏi cát đất rừng bỏ hoang họ sẽ rãi phân chuồng thật nhiều với cả vôi cho máy vào đánh đều đỡ mắc công đào . Trồng 1 2 vụ hoa màu vào . Sau đó trồng cây công nghiệp vào . Lúc này đất đã phục hồi . Thực tế nhà mình làm vậy và kết quả khá rõ
Tiêu bác trồng được mấy năm rồi, thường năm thứ 4-5 nó mới chết. Vì lúc đó rễ nó ăn sâu và xa hơn, nếu bị úng thì sẽ bị vàng lá. Mà vàng lá cũng nhiều nguyên nhân, vàng từ trên xuống dưới hay vàng do tuyến trùng, vàng do thiếu phân, vàng do thiếu nước,...
 
Tiêu bác trồng được mấy năm rồi, thường năm thứ 4-5 nó mới chết. Vì lúc đó rễ nó ăn sâu và xa hơn, nếu bị úng thì sẽ bị vàng lá. Mà vàng lá cũng nhiều nguyên nhân, vàng từ trên xuống dưới hay vàng do tuyến trùng, vàng do thiếu phân, vàng do thiếu nước,...

Tiêu mình trồng năm sau là 6 năm rồi . Vụ này vụ chính trái rất sai . Vàng từ trên xuốn lun Mình nghỉ cũng là 1 lí do . Tuyến trùng thì vườn mình chưa sử lí qua ko biết thế nào . Còn phân bỏ 3 đợt phân hóa học 1 đợt phân chuồng rồi còn cả vôi nữa . Đợt mưa này nhiều quá 1 số cây rụng lá khá nhiều . Ko biết bạn có ý gì để khắc phục ko nhỉ . Cảm ơn
 
Hi bạn bón vôi làm gì thế? Vườn bị sao hả bạn
Đất nhà tôi trước đây mịn như bột. Mùa mưa thì nhão, mùa khô lại cứng như thép. Nay vào tay tôi lại hóa đất sỏi cơm. Đó là những phần đất xấu được trùn đất đẩy lên tha mùn xuống sâu lòng đất.
Để vi sinh vật hoạt động mạnh như thế không phải muốn là được mà phải cần đến một quá trình dài. Trước tiên tôi phải thay vi sinh vật hoạt động bằng cách sử dụng biện pháp cơ học. Cho lính đào hố lấp phân chuồng túi bụi. Chỗ nào đất trống là đào. Bao nhiêu tiền tôi đổ vào phân chuồng hoai mục cho bằng hết. Tôi cấy vi sinh vật ngoại lai thành vi sinh vật bản địa trên nền hữu cơ đó.
Đến nay tôi nhận ra con đường đi của mình là hoàn toàn chính xác. Cây phát triển bền vững, ít bệnh tật. Dù có bồn hay không độ rút nước cũng rất cao. Đổ phân chuồng trên mặt chỉ 2 tuần là mất tích. Trùn đất tha xuống làm đất tơi xốp. Vào cuối mùa mưa. Khi chúng chết đi, đẻ trứng cho thế hệ kế cận, thân xác nó lại trở thành nguồn axit amin cực quý. Nhờ vi sinh vật phân giải. Khi bạn biết nhiều thứ tới mức bão hòa.Thì bạn sẽ nhận ra. Con đường thành công với nông nghiệp nó chỉ là như thế. Những thứ cơ bản nếu chưa xử lý thành công thì đi xa cũng bị lổ hổng. Vậy nếu bạn đi con đường bền vững hãy lưu tâm điều tôi nói. Học đâu cho xa vợi. Hãy học cách ủ phân chuồng. Học cách tự sản xuất để giảm chi phí đầu vào. Mắc mấy cũng là rẻ.
Chúc thành công!
Để đất vườn như thế mà nói hc gì, khô trắng ra đó vi sinh nào sống nỗi, cây cũng chặm phát chứ xanh tốt đâu, mình là nông dân nói gì thì vạch cái tẹt ra, mình thấy cậu nói nhìu mà ý ko có nhiu, nói như mới nghiên cứu sinh. để khô trụi như thế cứ cung cấp mãi đất vẫn ko đủ vi sinh vật có lợi.
Đất nhà tôi trước đây mịn như bột. Mùa mưa thì nhão, mùa khô lại cứng như thép. Nay vào tay tôi lại hóa đất sỏi cơm. Đó là những phần đất xấu được trùn đất đẩy lên tha mùn xuống sâu lòng đất.
Để vi sinh vật hoạt động mạnh như thế không phải muốn là được mà phải cần đến một quá trình dài. Trước tiên tôi phải thay vi sinh vật hoạt động bằng cách sử dụng biện pháp cơ học. Cho lính đào hố lấp phân chuồng túi bụi. Chỗ nào đất trống là đào. Bao nhiêu tiền tôi đổ vào phân chuồng hoai mục cho bằng hết. Tôi cấy vi sinh vật ngoại lai thành vi sinh vật bản địa trên nền hữu cơ đó.
Đến nay tôi nhận ra con đường đi của mình là hoàn toàn chính xác. Cây phát triển bền vững, ít bệnh tật. Dù có bồn hay không độ rút nước cũng rất cao. Đổ phân chuồng trên mặt chỉ 2 tuần là mất tích. Trùn đất tha xuống làm đất tơi xốp. Vào cuối mùa mưa. Khi chúng chết đi, đẻ trứng cho thế hệ kế cận, thân xác nó lại trở thành nguồn axit amin cực quý. Nhờ vi sinh vật phân giải. Khi bạn biết nhiều thứ tới mức bão hòa.Thì bạn sẽ nhận ra. Con đường thành công với nông nghiệp nó chỉ là như thế. Những thứ cơ bản nếu chưa xử lý thành công thì đi xa cũng bị lổ hổng. Vậy nếu bạn đi con đường bền vững hãy lưu tâm điều tôi nói. Học đâu cho xa vợi. Hãy học cách ủ phân chuồng. Học cách tự sản xuất để giảm chi phí đầu vào. Mắc mấy cũng là rẻ.
Chúc thành công!

2ppx9v.jpg

dùng hữu cơ vi sinh ko xịt thuốc cỏ đến để đất khô rụi, mảnh vườn phải luôn dc giữ ẩm đủ điều kiện để vi sinh vật phát triển,khi bón hửu cơ cho đất phải xới xáo vùng đất đó lên và dùng rơm cỏ tủ lại để giữ ẩm nếu vùng ít nc tưới thì dùng hệ thống tưới nhỏ giọt.

2ppx9v.jpg
c
Đất nhà tôi trước đây mịn như bột. Mùa mưa thì nhão, mùa khô lại cứng như thép. Nay vào tay tôi lại hóa đất sỏi cơm. Đó là những phần đất xấu được trùn đất đẩy lên tha mùn xuống sâu lòng đất.
Để vi sinh vật hoạt động mạnh như thế không phải muốn là được mà phải cần đến một quá trình dài. Trước tiên tôi phải thay vi sinh vật hoạt động bằng cách sử dụng biện pháp cơ học. Cho lính đào hố lấp phân chuồng túi bụi. Chỗ nào đất trống là đào. Bao nhiêu tiền tôi đổ vào phân chuồng hoai mục cho bằng hết. Tôi cấy vi sinh vật ngoại lai thành vi sinh vật bản địa trên nền hữu cơ đó.
Đến nay tôi nhận ra con đường đi của mình là hoàn toàn chính xác. Cây phát triển bền vững, ít bệnh tật. Dù có bồn hay không độ rút nước cũng rất cao. Đổ phân chuồng trên mặt chỉ 2 tuần là mất tích. Trùn đất tha xuống làm đất tơi xốp. Vào cuối mùa mưa. Khi chúng chết đi, đẻ trứng cho thế hệ kế cận, thân xác nó lại trở thành nguồn axit amin cực quý. Nhờ vi sinh vật phân giải. Khi bạn biết nhiều thứ tới mức bão hòa.Thì bạn sẽ nhận ra. Con đường thành công với nông nghiệp nó chỉ là như thế. Những thứ cơ bản nếu chưa xử lý thành công thì đi xa cũng bị lổ hổng. Vậy nếu bạn đi con đường bền vững hãy lưu tâm điều tôi nói. Học đâu cho xa vợi. Hãy học cách ủ phân chuồng. Học cách tự sản xuất để giảm chi phí đầu vào. Mắc mấy cũng là rẻ.
Chúc thành công!

2ppx9v.jpg
 

Đất nhà tôi trước đây mịn như bột. Mùa mưa thì nhão, mùa khô lại cứng như thép. Nay vào tay tôi lại hóa đất sỏi cơm. Đó là những phần đất xấu được trùn đất đẩy lên tha mùn xuống sâu lòng đất.
Để vi sinh vật hoạt động mạnh như thế không phải muốn là được mà phải cần đến một quá trình dài. Trước tiên tôi phải thay vi sinh vật hoạt động bằng cách sử dụng biện pháp cơ học. Cho lính đào hố lấp phân chuồng túi bụi. Chỗ nào đất trống là đào. Bao nhiêu tiền tôi đổ vào phân chuồng hoai mục cho bằng hết. Tôi cấy vi sinh vật ngoại lai thành vi sinh vật bản địa trên nền hữu cơ đó.
Đến nay tôi nhận ra con đường đi của mình là hoàn toàn chính xác. Cây phát triển bền vững, ít bệnh tật. Dù có bồn hay không độ rút nước cũng rất cao. Đổ phân chuồng trên mặt chỉ 2 tuần là mất tích. Trùn đất tha xuống làm đất tơi xốp. Vào cuối mùa mưa. Khi chúng chết đi, đẻ trứng cho thế hệ kế cận, thân xác nó lại trở thành nguồn axit amin cực quý. Nhờ vi sinh vật phân giải. Khi bạn biết nhiều thứ tới mức bão hòa.Thì bạn sẽ nhận ra. Con đường thành công với nông nghiệp nó chỉ là như thế. Những thứ cơ bản nếu chưa xử lý thành công thì đi xa cũng bị lổ hổng. Vậy nếu bạn đi con đường bền vững hãy lưu tâm điều tôi nói. Học đâu cho xa vợi. Hãy học cách ủ phân chuồng. Học cách tự sản xuất để giảm chi phí đầu vào. Mắc mấy cũng là rẻ.
Chúc thành công!

2ppx9v.jpg
Tôi cấy vi sinh vật ngoại lai thành vi sinh vật bản địa trên nền hữu cơ đó. Bạn nói rõ cái này cho mình biết thêm đc không?
Cám ơn bạn nhiều.
 
Bạn nào muốn cải tạo đất ít tốn kém mà hiệu quả thì pm mình. Chứ mình thấy mấy bạn nói thế rất nặng chi phí mà mỗi năm mỗi tốn số tiền khá lớn.
 
Bạn nào muốn cải tạo đất ít tốn kém mà hiệu quả thì pm mình. Chứ mình thấy mấy bạn nói thế rất nặng chi phí mà mỗi năm mỗi tốn số tiền khá lớn.
Mong được bạn tư vấn về phương pháp cải tạo đất
 
Bạn nào muốn cải tạo đất ít tốn kém mà hiệu quả thì pm mình. Chứ mình thấy mấy bạn nói thế rất nặng chi phí mà mỗi năm mỗi tốn số tiền khá lớn.
Hi, cải tạo phải từ từ chứ, bước đầu thì chỉ cải tạo trong bồn cây thôi. Khi cây tốt hơn, cao hơn rễ cây ăn xa hơn thì cải tạo dần dần ra. Có bóng mát dễ cải tạo đất hơn, Cái hình này mình chụp mùa khô trên tây nguyên nên nó chậm phát triển lại rồi, cây này hơn 5 tháng rồi đó bạn. Mình ươm hạt từ tháng 1 trồng lúc tháng 4. Bón lót phân bò + lân khi mùa khô đến thì kéo cỏ xuống bồn, nhìn thế thôi chứ ở trong bồn còn đất vẫn còn ẩm, trùn nhiều lắm do mình sài dịch trùn quế. Bồn thì càng ngày càng rộng theo tuổi thọ của cây,...
 
Chỉ việc xới lên rải hc thui chứ có gì đâu. mà khâu giữ hc lâu mới đáng nói. đất tuyệt đối ko làm cỏ trơ trụi hết hay xịt thuốc cỏ khô cháy hết. đất nghèo dinh dưỡng khó giữ nước, khó giữ vi sinh vật, cỏ mọc rất khó rùi làm nữa thì tưới nc nhiu cho đủ. khi rải hửu cơ xuống phải tủ lại, tưới nc giữ ẫm đễ vsv phát triển, nếu có cỏ thì để luôn. khi nào cỏ quá nhìu thì cắt 1 ít đễ tủ xung quanh gốc cây để cỏ mục tạo thành hc cho sinh vật ăn. ko dc dọn cỏ bỏ xuống mương nc.
 
Chỉ việc xới lên rải hc thui chứ có gì đâu. mà khâu giữ hc lâu mới đáng nói. đất tuyệt đối ko làm cỏ trơ trụi hết hay xịt thuốc cỏ khô cháy hết. đất nghèo dinh dưỡng khó giữ nước, khó giữ vi sinh vật, cỏ mọc rất khó rùi làm nữa thì tưới nc nhiu cho đủ. khi rải hửu cơ xuống phải tủ lại, tưới nc giữ ẫm đễ vsv phát triển, nếu có cỏ thì để luôn. khi nào cỏ quá nhìu thì cắt 1 ít đễ tủ xung quanh gốc cây để cỏ mục tạo thành hc cho sinh vật ăn. ko dc dọn cỏ bỏ xuống mương nc.
Mùa mưa thì mới có cỏ thôi, mùa khô lấy đâu ra. Chết nhăn răng hết rồi, để cỏ qua tháng 2 cháy rẫy luôn à.
 
Bạn nào muốn cải tạo đất ít tốn kém mà hiệu quả thì pm mình. Chứ mình thấy mấy bạn nói thế rất nặng chi phí mà mỗi năm mỗi tốn số tiền khá lớn.
Bạn có thể hướng dẫn mình được không, mình cảm ơn bạn rất nhiều- thú thật mình không biết pm cho bạn như thế nào- nếu được thì mail mình: giangthkhdtpt@yahoo.com
Đất mình muốn cải tạo là đất đồi (đất vàng) mưa thì rất dính bết, nắng thì cục đất lấy gáy cuốc đập cũng khó
Hiện nay mình dùng phân bò tươi ủ trấu, rơm, lân và vôi nhưng chi phí đắt quá - nếu cứ làm thế này thì vừa tốn nhiều tiền mà tốc độ rất chậm (rất tốn nhân công)
Mình có thể mua khối lượng lớn là mùn cưa (mùn cưa gỗ keo, bồ đề), tro (sau khi dùng mùn cưa đốt lò hơi); trấu, rơm thì cũng khá đắt khi khối lượng lớn
Nếu có thể thì hướng dẫn giúp mình nhé, cảm ơn nhiều
Mình muốn cải tạo toàn bộ diện tích bề mặt 1ha (chứ không phải chỉ bón gốc)
 
bạn cải tạo đất để trồng gì thế, có thể up hình đất hiện trạng của bạn dc ko. đất đồi rất dễ bị rửa trôi, cậu có thể phân ra khu và làm cho bằng phần đất cho từng khu, nếu làm bằng dc 1 ha luôn thì tốt. mình nói nhiu đây thui khi nào cậu nói rõ mục đích đất trồng gì thì lúc đó xử lý phù hợp.
 
bạn cải tạo đất để trồng gì thế, có thể up hình đất hiện trạng của bạn dc ko. đất đồi rất dễ bị rửa trôi, cậu có thể phân ra khu và làm cho bằng phần đất cho từng khu, nếu làm bằng dc 1 ha luôn thì tốt. mình nói nhiu đây thui khi nào cậu nói rõ mục đích đất trồng gì thì lúc đó xử lý phù hợp.
Mình trồng bưởi là chính, phần trống trồng rau, đậu, ngô... để nuôi lợn
mình đã tách làm 3 dải đất để chống rửa trôi
 
Nếu cậu trồng bưởi thì ko cần phải cải tạo toàn bộ, cậu có thể làm từ từ nhẹ chi phí mà cây bưởi vẫn phát triển tốt. ở chổ cậu có nước tưới thoải mái, giờ cậu chuẩn bị xử lý đất bằng lân, vôi gì trước 20 ngày đi. mua phân bò, hay rơm, mù cưa, hay bột dừa, tất cả đều xử lý xong. mua thêm hửu cơ dạng bột có vi sinh để trộn với các loại phân trên, theo tỉ lệ 1:3. Đủ như thế là có thể mua giống về trồng dc rùi. mỗi gốc khoảng 2 kg rải phần dưới rễ, 1 kg rải trên mặt cho 1 cây. trồng xong tủ lại tưới nc tránh trôi phân. khoảng 1 tháng sau rải thêm 1 cây 500g nguyên liệu trộn như trên, cách xa gốc 0,3m. làm như thế kết hợp bón và tưới phân hh bưởi sẽ rất tốt. nếu cần nữa cậu trã mình ít phí mình sẽ đến nhà nhìn rõ đất và chia sẽ thật đầy đủ. hiện mình đang chăm sóc cho 2ha cam, từ khi mới trồng đến khi xử lý cho trái luôn. có khi mình đi ko lấy tiền nữa tại cậu ở quá xa.
 


Back
Top