Nông nghiêp thời @ - chúng ta phải làm sao ??????????

  • Thread starter lecongtuananh
  • Ngày gửi
Nói về chuyện trồng cây gì, nuôi con gì gần như ai cũng nhàm chán ! mà chẳng ai cho cái quyết định rõ ràng - cũng chẳng ai tường tận sự việc .
Hôm nay tui lập chủ đề đánh dấu bằng chử " @ " để chúng ta cùng nhau nhìn lại nông nghiệp cũng như nhìn lại cuộc sống và nhìn lại chính mình !

Từ ngày công nghê thông tin phát triển - cụ thể là khoảng năm 2000 - và cho nó vào biểu tượng " @ " tạm gọi là thời @

Trước thời @ : ko nói thì ai cũng biết !
Kỹ thuật nuôi trồng thế nào ?
Việc xuất nhập thế nào ?
Cây giống - sự hổ trợ từ các ngành khác thế nào ?

Trước lúc thời @ tui chưa từng nghe ai làm nông mà phá sản - mà cũng chính cái nông nghiệp lạc hậu ấy lại cho ra đời những nhà kỹ sư, những anh thạc sĩ ....

Sau thời @ : ko nói thì ai cũng biết !

Sau thời @ lại nghe nói làm nông mà thua lỗ - các kỹ sư trẻ lại muốn bỏ phố lên rừng - báo chí lại đăng có người mơ ước con họ được chăn bó .... ( cũng ko dể được chăn bò thời buổi này đâu nhé - giàu mới được chăn bò đấy nhé )

Vì vậy tui lập toppic này - để ae cùng nhau thảo luận - phân tích cụ thể từng chi tiết - tìm hiểu nguyên nhân - suy nghĩ lại về cách nuôi trồng - cũng như suy nghĩ về chính công việc mình đang làm và đang hướng tới .

Tui biết tui viết như vầy - thì cũng ko được mấy ai tham gia - nhưng nếu tui viết về 1 loại cây 1 loại vật nuôi cụ thể cho giá tri kinh tế cao thì ae sẽ tham gia đông vui hơn và viết những cái cụ thể như vậy thì tui cũng là người nông dân thời @

Và tui cũng nói thêm rằng : nông dân thời @ = 1 sai lầm của ngành nông nghiệp
Nếu các bạn là người nông dân truyền thống + sự hiểu biết khoa học + nắm bắt thực tế cuộc sống - thì cây gì con gì cũng mang lại hiệu quả cao .

Có hàng ngàn loại cây trồng vật nuôi xung quanh ta - ta ăn uống hàng ngày đấy thôi - nếu ta + thêm khoa học và sự nắm bắt nhịp sống - thì nó vẩn mang lại hiệu quả kinh tế rất cao - chứ có cần phải nhọc công tìm kiếm đâu xa, đau đầu, cực khổ.

Quay lại chủ đề : tui mở màng trước nhé !
" năng lượng ko tự sinh ra và cũng ko tự mất đi - nó chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác " - câu mà lúc nào tui cũng nói khi làm nhà nông.
Nếu chúng ta dùng thuốc khích thích - cho ăn thức ăn - nuôi số lượng chèn ép chỉ mong nhanh lấy tiền đó là một sai lầm trong nông nghiệp .

Các bạn cư tự nhiên cho ý kiến nhé ! tích cực, tiêu cực cũng được - miển sao nó là cái suy nghĩ của chính mình các bạn nhé ! - cùng nhau đóng góp - cùng nhau học hỏi các bạn nhé !

Thân chào !



==========================================================
Tôi lấy ví dụ cho các bạn dể hiểu nhé ( đừng vạch lá tìm sâu nhé - là ví dụ thôi nhé )

Nông dân thời xưa :
Tôi nuôi 100 con gà thả vườn + 10 con heo + 3 con bò

Tính riêng con gà thôi
sau 5 tháng tui thu về 10 triệu
chi phì đồ cho nó ăn 5 triệu - tai vì thả vườn chỉ cho ăn thêm thôi
mua con giồng 1 triệu - chưa chắc là phải mua giống
Vậy tui còn lãi 4 triệu
gà + heo + bò - tui lãi 10 triệu
Nếu có dịch bệnh - theo các bạn tui bi lổ bao nhiêu ? chẵng lẽ bị dịch hết 3 loại cùng lúc

Nông dân thời @ :
Tui nuôi 10.000 con gà
Sau 3 tháng tui thu về 600 triệu
chi phí chuồn trại thức ăn, thuốc, con giống, vệ sinh hết 580 triệu
Vậy tui còn lãi 20 triệu

Nếu có dịch bệnh theo bạn tui lỗ bao nhiêu ?

Vấn đề đặt ra là chúng ta nuôi theo @ thì lời được bao nhiêu lần so với nuôi cổ điển và nếu lỗ thì lỗ bao nhiêu lần so với nuôi cổ điển ? ( có phải chúng ta liều lĩnh thiếu khôn ngoan hay ko )

Khi chúng ta nuôi số lượng nhiều mà chất lượng thì ko có thì chúng ta phải bán giá rẽ
Người dân thực tế còn quá nghèo cái nào rẽ thì sử dụng vô tình làm cho người nuôi cổ điển cũng phải giảm giá.
Bán giá rẽ thì phải chơi " chiêu" theo mấy anh @ dẩn đến lợi nhuận ko còn

vậy ai là đầu dây mối nhợi chuyện làm ăn kiểu @ này ??? cái này thì tui để cho các bạn tranh luận nhé

Ngày xưa ấy làm có 1 vụ lúa mà có ai bỏ ruộng đâu - vì làm ăn rọn hết ko bỏ ra 1 xu
Bây giờ làm 3 vụ mà ko có lời . xin hỏi tại sao - hay tại vì thời @

Ngày xưa ấy trái dưa hấu để gần 1 tháng mới hư - giờ để 3 ngày thử coi sao
Ngayf xưa nướng con cá lên thịt thơm và dai - giờ nướng thử đi - nó rơi ra từng mảnh
Ngày xưa trái táo để 3 ngày - giờ chiều mua sáng thúi

Tại ai - tại ai - tại ai ? - chúng ta là nông dân đấy - các bạn nói đi tại ai zay ?
 


Last edited by a moderator:
Câu chuyện của bạn thực ra là rất thời sự đấy
tuy nhiên nông nghiệp thì chỉ chắc ăn cho nền kinh tế chung thôi , chứ cá nhân người nông dân thì đại đa số vẫn nghèo , và có thể vĩnh viễn đứng sau các giai cấp khác đấy , ngay ở nước phú lãng sa , nước phù tang ... dân bây giờ cũng chán nông nghiệp , bởi thu nhập thấp , còn ở ta hiễn vẫn còn chổng phao câu lên giời , thì chắc còn lâu lắm
 
có câu này em ko hiểu" nông dân thời @=1 sai lầm của ngành nông nghiệp" ý bác thế nào ạ?
 
có câu này em ko hiểu" nông dân thời @=1 sai lầm của ngành nông nghiệp" ý bác thế nào ạ?


Nếu chúng ta dùng thuốc khích thích - cho ăn thức ăn - nuôi số lượng chèn ép chỉ mong nhanh lấy tiền đó là một sai lầm trong nông nghiệp .
 
Những trại nuôi rồi bán con giống,cây giống sẽ giàu.
Nhưng chỉ là số ít,còn việc nông dân mua con giống,cây giống về canh tác nuôi trồng thì 90% sẽ nghèo.
Cái loại mà 1 nền nông nghiệp cứ năm được năm mất thì dân còn khổ cực và chổng mông lên trời nhiều.
Nhưng ác cái tham ô,tham nhũng năm nào chúng nó cũng được mùa.
 
Tôi lấy ví dụ cho các bạn dể hiểu nhé ( đừng vạch lá tìm sâu nhé - là ví dụ thôi nhé )

Nông dân thời xưa :
Tôi nuôi 100 con gà thả vườn + 10 con heo + 3 con bò

Tính riêng con gà thôi
sau 5 tháng tui thu về 10 triệu
chi phì đồ cho nó ăn 5 triệu - tai vì thả vườn chỉ cho ăn thêm thôi
mua con giồng 1 triệu - chưa chắc là phải mua giống
Vậy tui còn lãi 4 triệu
gà + heo + bò - tui lãi 10 triệu
Nếu có dịch bệnh - theo các bạn tui bi lổ bao nhiêu ? chẵng lẽ bị dịch hết 3 loại cùng lúc

Nông dân thời @ :
Tui nuôi 10.000 con gà
Sau 3 tháng tui thu về 600 triệu
chi phí chuồn trại thức ăn, thuốc, con giống, vệ sinh hết 580 triệu
Vậy tui còn lãi 20 triệu

Nếu có dịch bệnh theo bạn tui lỗ bao nhiêu ?

Vấn đề đặt ra là chúng ta nuôi theo @ thì lời được bao nhiêu lần so với nuôi cổ điển và nếu lỗ thì lỗ bao nhiêu lần so với nuôi cổ điển ? ( có phải chúng ta liều lĩnh thiếu khôn ngoan hay ko )

Khi chúng ta nuôi số lượng nhiều mà chất lượng thì ko có thì chúng ta phải bán giá rẽ
Người dân thực tế còn quá nghèo cái nào rẽ thì sử dụng vô tình làm cho người nuôi cổ điển cũng phải giảm giá.
Bán giá rẽ thì phải chơi " chiêu" theo mấy anh @ dẩn đến lợi nhuận ko còn

vậy ai là đầu dây mối nhợi chuyện làm ăn kiểu @ này ??? cái này thì tui để cho các bạn tranh luận nhé

Ngày xưa ấy làm có 1 vụ lúa mà có ai bỏ ruộng đâu - vì làm ăn rọn hết ko bỏ ra 1 xu
Bây giờ làm 3 vụ mà ko có lời . xin hỏi tại sao - hay tại vì thời @

Ngày xưa ấy trái dưa hấu để gần 1 tháng mới hư - giờ để 3 ngày thử coi sao
Ngayf xưa nướng con cá lên thịt thơm và dai - giờ nướng thử đi - nó rơi ra từng mảnh
Ngày xưa trái táo để 3 ngày - giờ chiều mua sáng thúi

Tại ai - tại ai - tại ai ? - chúng ta là nông dân đấy - các bạn nói đi tại ai zay ?
 

Last edited by a moderator:
Nếu chúng ta dùng thuốc khích thích - cho ăn thức ăn - nuôi số lượng chèn ép chỉ mong nhanh lấy tiền đó là một sai lầm trong nông nghiệp .

trồng cây mà không dùng thuốc kích thích là sai lầm bác ạ, quan trọng là dùng vào thời điểm nào. Còn mún không dùng thì bác đưa cây vào nhà kính mà chơi 1mình bác, không thuốc sâu không kích thích vừa khoa học vừa lạc hậu lại cho năng xuất khủng.
 
Con số hão huyền. Vậy tính ra nông nghiệp thời nay lạc hậu hơn ngày xưa à? Nếu nói canh tác con truyền thống,áp dụng khoa học kỹ thuật thời @ thì đúng hơn bác ạ.
 
tiến bộ khoa học kỹ thuật ở mình còn lạc hậu,không theo kịp thế giới.cứ đuổi theo họ mình mắc toàn sai lầm.Sai lầm ở chỗ áp dụng sai,làm k chuẩn...còn những cái sáng chế của mình thì bị cho là"lạc hậu"...chẳng mấy ai theo...nói tóm lại pải có sự thống nhất giữa Nông dân- nhà khoa học-doanh nghiệp-Nhà nước.may ra có lền nông nghiệp bền vững...
cá nhân e thích làm theo kiểu "vòng tròn khép kín",nghĩa là dùng cái nọ nuôi cái kia...
vào topic chủ yếu chém gió...vấn đề chuyên môn pải để những người có kiến thức.
 
Con số hão huyền. Vậy tính ra nông nghiệp thời nay lạc hậu hơn ngày xưa à? Nếu nói canh tác con truyền thống,áp dụng khoa học kỹ thuật thời @ thì đúng hơn bác ạ.
ko phải lạc hậu mà là 1 sai lầm ! - nhưng khó quay lại - trồng trong nhà kính, trồng rau sach ... là cách quay lại có khoa học
 
Những trại nuôi rồi bán con giống,cây giống sẽ giàu.
Nhưng chỉ là số ít,còn việc nông dân mua con giống,cây giống về canh tác nuôi trồng thì 90% sẽ nghèo.
Cái loại mà 1 nền nông nghiệp cứ năm được năm mất thì dân còn khổ cực và chổng mông lên trời nhiều.
Nhưng ác cái tham ô,tham nhũng năm nào chúng nó cũng được mùa.

Hĩ .. Nhà bác nói đúng trở lên

--------

Thực ra nông nghiệp nước nam ta còn lạc hậu lắm , rất lạc hậu , cho nên thu nhập nông dân thấp , nghèo ... là không thể chối cãi , chưa có a còng a kiếc gì đâu
- Giống cây trồng , vật nuôi .. hầu như của nước ngoài
- công nghệ sau thu hoạch , lạc hậu , hoặc chưa có
-trình độ cơ giới hóa chưa cao
- thủy lợi kém hiệu quả
- đất đai manh mún như vũng trâu đằm ...
- đội ngũ kh kỹ thuật, đa số toàn loại ăn bám và vô dụng
-thị trường tiêu thụ không rộng , hoặc không có , phải phụ thuộc vào nước khác
+ một nền nông nghiệp vẫn ngắm vào đít con trâu thì bao giờ khá được đây , hỡi các @ B)

----------------------------------------------

* Bạn hỏi nuôi con gì ? giồng cây gì ? ...
- xin thưa nghe thiên hạ nói là nên giồng cây gai dầu , và nuôi con cờ vờ ... B) không biết có đúng không nữa , có nhẽ hạp với thòi @
 
Last edited by a moderator:
những cái thị trường cần thì ta k0 có.ta cứ làm ra cái thứ thị trường có thừa.bạn thử trồng rau sạch nuôi lợn sạch xem.chỉ vất vả thời gian đầu thôi.sau đó thì chẳng đủ mà bán
 
Theo mình thì vấn đề lớn nhất ở thời điểm nay đó là ý thức của người nông dân trực tiệp làm nông nghiệp. Nếu chỉ vì cái lợi trước mắt mà bỏ qua các tính toán nghiên cứu kỹ các chính sách của nhà nước, hướng phát triển của thị trường hay nói cách khác là xu hướng phát triển trên thế giới, nhu cầu trong tương lai thậm chí là một bản kế hoạch chi tiết cho hướng phát triển còn không có thì nói gì đến làm cứ đụng đâu làm đó thì rất khó. bên cạnh đó là một ý chí làm đến nơi đến chốn cứ làm rồi thất bại rồi làm cái khác rồi thất bại rồi lại làm cái khác thì đến một trăm thứ chắc cũng không làm được cái gì.
 


Back
Top