nước mưa tự nhiên hằng năm đáp ứng đủ bao nhiêu % nhu cầu nước của cây trồng.

  • Thread starter hoangluanls
  • Ngày gửi
Cái này chưa tìm hiểu nhưng mình nghĩ lượng nc mưa trung bình hàng năm đổ trên đất liền trên trái đất phải bằng với lượng nước có trong ao hồ sông suối mạch nc ngầm + lưu lượng nc đổ ra biển.
Bạn ko phải lo về nc tưới nông nghiệp thiếu cho thế giới đâu. Mà vấn đề lo là sử dụng nguồn nc đó như thế nào cho hiệu quả. Nguồn nc đó không bị nhiễm hóa chất nông nghiệp. Từ đầu nguồn đến cuối nguồn. Đầu nguồn tiết kiệm nc cuối nguồn sẽ bớt đi vùng bị xâm nhập mặn. Đầu nguồn nước sạch thì cuối nguồn cũng sẽ hưởng nguồn sạch.
Các bệnh do ung thư đều do hóa chất đa số qua đường ăn uống. Trừ ung thư da phổi. Mình chưa tìm hiểu nhiều nên chỉ có thế. Theo mình thì nông nghiệp sạch là 1 ngành đòi hỏi trình độ và hiểu biết vô cùng sâu rộng. Hiểu biết tận gốc rễ con vật cộng sinh và chủng loại cây.
Như ở Mỹ theo mình coi trên tivi nền nông nghiệp họ hướng tới theo kiểu sạch ko dùng hóa chất lâu rồi. Nhưng khó vô cùng họ áp dụng kỹ thuật tạo mưa nhân tạo cho nông nghiệp nữa.
Nên để đạt đc loại mã vạch đầu 9 tại VN thì khó nhưng mà vẫn đc chứ ko phải ko. Với lại cứ ỷ lại mình làm người ta ko làm cũng bằng thừa. Thì nông nghiệp Việt chỉ cứ ỳ ạch mãi thôi. Nên nhà nc hiện nay đang thực hiện kế hoạch dài hạn VietGap và GlobalGap từ từ thay đổi cho nông dân. Nhưng hay bị Trung Quốc phá. Nếu như nông dân có hiểu biết nào cũng góp phần chung tay cho nền nông Việt sẽ tạo hiệu ứng tốt. Bằng cách vận động rồi tiên phong mình làm trước. Hiện nay có 1 số tập đoàn cần nông sản sạch như Vingroup bạn có thể tham khảo. Nông sản sạch luôn hot tại các tp dù giá cao hơn nếu ai cũng làm nông sản sạch thì sẽ có sự cộng hưởng giữa nông và thương. Như hổ thêm cánh cho Việt Nam bay lên cao thôi. Mình định hướng sẽ làm theo cách này. Ko có lý do gì Trung Quốc cạnh tranh đc với VN mà điều này vẫn hiện hữu như cơm bữa.
Vài dòng tâm huyết bạn nào thấy đc thì góp sức. Chúc các bác luôn có vụ mùa bội thu.
 
khoan khiếng thì đủ 100% rồi cần gì qtam đến lượng mưa, dễ gì tìm được mảnh ven sông, hồ. Sử dụng hệ thống tưới phun mưa hay nhỏ giọt để tiết kiệm nước + chi phí
 

Trái đất nó có hai cực lạnh và giữa nóng
Zậy % nước sẽ từ đâu đến rồi sẽ về đâu ?
Bạn hỏi thế có ý gì. Vì bạn nói câu trên bỏ lửng. Mình ko hiểu bạn ý muốn gì ở ý câu đó và câu hỏi cũng khó trả lời vì nó quá chung chung. Muốn hiểu rõ ngọn ngành bạn nên coi discovery phim khoa học có câu trả lời cho mọi thắc mắc của bạn. Từ hình thành vũ trụ sau Bigbang đến sự phát triển của con người có thể thay thượng đế làm 1 số việc bằng công nghệ gene và vi sinh.
 
Trẻ con cắp sách đến trường, thày cô giáo
đã dạy, nước mưa xuống, bốc hơi và chảy ra
biển, bốc hơi lên, rồi mây bay vào đất liền
mà mưa xuống. Cứ như vậy, và lượng mưa xuống
cân bằng với nước bốc hơi lên. Không cân bằng
thì biển sẽ cạn, hay dâng lên qua mấy chục
nghìn năm nay.

Thế nhưng, từng vùng miền thì lượng mưa khác
nhau. Vì thế xảy ra Sa mạc, và vùng mưa nhiệt
đới. Ở nước ta, vùng núi Trị Thiên Huế có lượng
mưa cao nhất. Vùng Việt Bắc cũng nhiều mưa.
Miền Nam ít mưa hơn, thì có nước sông Cửu Long.
Nói chung, nước Việt Nam có đủ nước mưa, còn
cộng với nước sông nữa, thì thừa nước cho nghề
nông.

Có người nói, khoan giếng thì có nước. Đúng,
nhưng phải biết nước đó ở đâu ra? Nước mưa.
Bơm nước giếng mãi thì cũng hết nếu trời không
mưa.

Khi nghề nông còn lạc hậu, thì nước có vẻ thừa.
Khi làm ăn thật sự, thì thiếu rất nhiều. Vì
nước chảy đi, không được giữ lại. Ấy là chưa kể
nước bị ô nhiễm độc hại, không xài được. Trong
tương lai, nếu không giữ nước sạch, thì loài
người sẽ chết vì nước bẩn. Ở một số nước, người
ta đã giữ nước lại để ăn uống tắm giặt và tưới
cây. Giòng sông chỉ là nước cống mà thôi. Ai ở
cuối giòng thì lãnh đủ nước cống. Cho dù khoan
giếng, cũng là nước cống.
 
Bạn hỏi thế có ý gì. Vì bạn nói câu trên bỏ lửng. Mình ko hiểu bạn ý muốn gì ở ý câu đó và câu hỏi cũng khó trả lời vì nó quá chung chung. Muốn hiểu rõ ngọn ngành bạn nên coi discovery phim khoa học có câu trả lời cho mọi thắc mắc của bạn. Từ hình thành vũ trụ sau Bigbang đến sự phát triển của con người có thể thay thượng đế làm 1 số việc bằng công nghệ gene và vi sinh.
Sóng bắt nguồn từ gió
Gi ó bắt nguồn từ đâu ?
+++++++++
Em có biết chó gì đâu
Câu hỏi toàn câu khó
Từ đâu kệ mẹ nó
____________
Nóng lạnh cũng liên quan vấn đề nước từ đâu đến rồi về đâu đấy bạn à !
 
Sóng bắt nguồn từ gió
Gi ó bắt nguồn từ đâu ?
+++++++++
Em có biết chó gì đâu
Câu hỏi toàn câu khó
Từ đâu kệ mẹ nó
____________
Nóng lạnh cũng liên quan vấn đề nước từ đâu đến rồi về đâu đấy bạn à !
:)) trái đất đc coi là sự hoàn chỉnh gần như tuyệt đối trong hệ mặt trời. Có 1 số cái hoàn toàn theo nguyên tắc chung đó là từ cao xuống thấp. Vd nước đổ từ cao xuống nơi thấp, gió thổi từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp, dòng điện truyền từ nơi có điện áp cao đến nơi có điện áp thấp .etc..
Gió đc tạo ra từ sự chênh nhau về áp suất không (khí vật lý phổ thông). Và sự chênh lệch áp lớn tạo ra bão và tâm bão có áp suất dưới 980milibar hay 900mb gì đó ko nhớ chính xác còn bình thường trời yên biển đẹp thì áp >1000milibar. Và dựa vào sự chênh lệch áp suất người ta biết chính xác bão đi như thế nào. Dự báo sai là do tt khí tượng thủy văn củ chuối. Có lần mình coi dự báo của HongKong và VN cùng 1 cơn bão thì HK người ta dự báo chính xác 100% mấy lần như thế mình chỉ coi của HK thôi.
Còn hiện tượng giáng thủy(mưa sương mù tuyết rơi) là do sự chênh lệch về nhiệt độ khí quyển và mặt đất, biển... tạo ra sự bốc hơi nước. Lên khỏi bề mặt gặp lạnh ngưng tụ gây mưa hoặc tuyết cũng như sương mù.
Ngoài Bắc có hiện tượng mưa phùn. Mình sinh ra ở Nam Định nhưng mình sống ở SG. Hay đi ra miền Trung công tác. Có lần gió Đông Bắc mình thấy miền trung có sương mù nặng (mist) tầm nhìn chỉ còn tầm 30m đổ lại. Bụi nước nhiều ko biết có phải mưa phùn ko. Thì theo mình mưa và sương mù khác nhau chỗ là mưa từ những đám mây lớn gặp nhiệt độ mặt đất, biển cao bốc lên ngưng tụ thành giọt nước rơi xuống. Còn sương mù đơn thuần là sự ngưng tụ hơi nước sát mặt đất thôi. Nên về mưa phùn dân gian ta xếp vào dạng mưa theo thủy văn là sai. Lâu chữ thầy trả thầy nên ko nhớ độ cao của các loại mây và sự tích dụ hơi nc thấp hơn độ cao quy định sẽ ko đc gọi là mây như vậy sẽ ko thể gọi là mưa mà chỉ đc coi là sương mù nặng( mist).
Một số điều đc học còn bám lại trong đầu khi mài đít trên ghế nhà trường. Có gì sai các bác sửa giùm em.
 
:)) trái đất đc coi là sự hoàn chỉnh gần như tuyệt đối trong hệ mặt trời. Có 1 số cái hoàn toàn theo nguyên tắc chung đó là từ cao xuống thấp. Vd nước đổ từ cao xuống nơi thấp, gió thổi từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp, dòng điện truyền từ nơi có điện áp cao đến nơi có điện áp thấp .etc..
Gió đc tạo ra từ sự chênh nhau về áp suất không (khí vật lý phổ thông). Và sự chênh lệch áp lớn tạo ra bão và tâm bão có áp suất dưới 980milibar hay 900mb gì đó ko nhớ chính xác còn bình thường trời yên biển đẹp thì áp >1000milibar. Và dựa vào sự chênh lệch áp suất người ta biết chính xác bão đi như thế nào. Dự báo sai là do tt khí tượng thủy văn củ chuối. Có lần mình coi dự báo của HongKong và VN cùng 1 cơn bão thì HK người ta dự báo chính xác 100% mấy lần như thế mình chỉ coi của HK thôi.
Còn hiện tượng giáng thủy(mưa sương mù tuyết rơi) là do sự chênh lệch về nhiệt độ khí quyển và mặt đất, biển... tạo ra sự bốc hơi nước. Lên khỏi bề mặt gặp lạnh ngưng tụ gây mưa hoặc tuyết cũng như sương mù.
Ngoài Bắc có hiện tượng mưa phùn. Mình sinh ra ở Nam Định nhưng mình sống ở SG. Hay đi ra miền Trung công tác. Có lần gió Đông Bắc mình thấy miền trung có sương mù nặng (mist) tầm nhìn chỉ còn tầm 30m đổ lại. Bụi nước nhiều ko biết có phải mưa phùn ko. Thì theo mình mưa và sương mù khác nhau chỗ là mưa từ những đám mây lớn gặp nhiệt độ mặt đất, biển cao bốc lên ngưng tụ thành giọt nước rơi xuống. Còn sương mù đơn thuần là sự ngưng tụ hơi nước sát mặt đất thôi. Nên về mưa phùn dân gian ta xếp vào dạng mưa theo thủy văn là sai. Lâu chữ thầy trả thầy nên ko nhớ độ cao của các loại mây và sự tích dụ hơi nc thấp hơn độ cao quy định sẽ ko đc gọi là mây như vậy sẽ ko thể gọi là mưa mà chỉ đc coi là sương mù nặng( mist).
Một số điều đc học còn bám lại trong đầu khi mài đít trên ghế nhà trường. Có gì sai các bác sửa giùm em.
Bạn biết nguyên nhân thế hiểu tại vì sao không ?
Ví dụ , tại vì sao có bão , tại vì sao có sa mạc hoặc tại vì sao nước lại chạy quanh trái đất ?
Ê @hoangson121vx vào bình luận thêm xem thế nào chứ mình học đến lớp chín khó nói được gì
 
Bạn biết nguyên nhân thế hiểu tại vì sao không ?
Ví dụ , tại vì sao có bão , tại vì sao có sa mạc hoặc tại vì sao nước lại chạy quanh trái đất ?
Ê @hoangson121vx vào bình luận thêm xem thế nào chứ mình học đến lớp chín khó nói được gì
Cái này thì lên google mà hỏi em nhé .. bữa trước nghe học lớp 7 cô đi lấy chồng mà .. bữa nay lên lớp 9 rồi à :D:Haha:
 
Bão thì mình nói rùi mà. Còn nc chảy quanh Trái Đất thì mình mới nghe nhưng mà nếu có hiện tượng này thì có thể do sự xoay của trái đất tạo lực ly tâm và lực hút tạo lực hướng tâm làm cho dòng biển chuyển động quanh trái đất theo chiều ngược lại và có thể đây là nguyên nhân gây ra mực nước ở Đại Tây Dương cao hơn Thái Bình Dương sóng gió ở 2 mũi Honr(châu Mỹ) và Hope ( Châu Phi). Còn như bạn hỏi Sa Mạc là do địa hình của Sa Mạc gây ra lượng mưa ít hoặc gần như ko mưa quanh năm.
Mình chỉ biết thế ai biết thì chỉ thêm học hỏi là chính.
 
Minh biet the nay
Ly do co bao la vi nhiet do bien va dat lien chenh lech qua nhieu , nen sinh ra bao de giam nhiet
Gio di khap trai dat nen nuoc cung di khap trai dat , nuoc bien tu nong chay den noi lanh roi chay tu noi lanh den noi nong .
Ai hieu ko
 
Minh biet the nay
Ly do co bao la vi nhiet do bien va dat lien chenh lech qua nhieu , nen sinh ra bao de giam nhiet
Gio di khap trai dat nen nuoc cung di khap trai dat , nuoc bien tu nong chay den noi lanh roi chay tu noi lanh den noi nong .
Ai hieu ko
À do sự chênh lệch không khí mới tạo ra bão nha bạn. Thế giới có mấy loại bão cơ ( lâu quên bao nhiêu loại rồi) nhưng khủng khiếp nhất là bão nhiệt đới ở Châu Á - Thái Bình Dương vì quỹ đạo di chuyển của nó ko như các loại bão khác hoạt động từ 15º đến 45º Bắc và Nam bán cầu nha. Như Willy willy ở Úc.
Gió tạo chủ yếu từ xích đạo thổi về 2 cực. Ngoài ra còn đc tạo ra do lực hút giữa trái đất mặt trăng và mặt trời đây cũng là nguyên nhân gây thủy triều.
 
À do sự chênh lệch không khí mới tạo ra bão nha bạn. Thế giới có mấy loại bão cơ ( lâu quên bao nhiêu loại rồi) nhưng khủng khiếp nhất là bão nhiệt đới ở Châu Á - Thái Bình Dương vì quỹ đạo di chuyển của nó ko như các loại bão khác hoạt động từ 15º đến 45º Bắc và Nam bán cầu nha. Như Willy willy ở Úc.
Gió tạo chủ yếu từ xích đạo thổi về 2 cực. Ngoài ra còn đc tạo ra do lực hút giữa trái đất mặt trăng và mặt trời đây cũng là nguyên nhân gây thủy triều.
Mà bão sinh ra để cân bằng nhiệt đúng không , bão giúp giảm nhiệt độ khí quyển đúng không ? Zậy bão sinh ra là do sự chênh lệch nhiệt độ
Gió hình như được tác động bởi nhiệt độ , độ ẩm , nước và lực tác động . Zậy nguồn gốc của gió phần lớn là từ chênh lệch nhiệt độ , độ ẩm , trạng thái với tính chất của nước + lực tác động . Sấm sét từ nước mà ra đúng không ?
 
Mà bão sinh ra để cân bằng nhiệt đúng không , bão giúp giảm nhiệt độ khí quyển đúng không ? Zậy bão sinh ra là do sự chênh lệch nhiệt độ
Gió hình như được tác động bởi nhiệt độ , độ ẩm , nước và lực tác động . Zậy nguồn gốc của gió phần lớn là từ chênh lệch nhiệt độ , độ ẩm , trạng thái với tính chất của nước + lực tác động . Sấm sét từ nước mà ra đúng không ?
Cũng gần như thế bạn à. Đó cũng là 1 dạng cân bằng của tự nhiên. Sấm sét thì là hiện tượng hai điện cực âm và dương gặp nhau
Thấy sấm sét khi có 2 đám mây trái dấu nhau tạo ra sấm sét. Ngta thấy sét là tia sáng trước là do tốc độ ánh sáng nhanh hơn tốc độ âm thanh rồi mới nghe sấm là âm thanh. Bạn cũng có thể thấy hiện tượng này nhưng dòng nhỏ hơn khi chậm 2 dây điện vào với nhau( ko nên thử) hoặc là khi bạn chùm chăn thật kín cho nóng luôn là điện tích dương vào mùa đông bạn để thanh sắt lạnh điện tích âm bạn chạm nhanh vô thanh sắt sẽ thấy tia sáng xanh kêu tách phát và cảm giác bị điện giật.
À mà bạn ở đâu bạn nuôi trồng gì. Có gì mình học hỏi vì nông nghiệp mình ko biết gì cả.
 


Back
Top