Nuôi cua công nghiệp trong ..thùng..cho cua ở tù nè!@@

  • Thread starter daicavoi
  • Ngày gửi
<table class="contentpaneopen"> <tbody><tr> <td class="contentheading" width="100%"> Nuôi cua biển trong thùng nhựa </td> <td class="buttonheading" width="100%" align="right"> </td> <td class="buttonheading" width="100%" align="right"> </td> </tr> </tbody></table> <table class="contentpaneopen"> <tbody><tr> <td class="createdate" valign="top"> Thứ tư, 25 Tháng 8 2010 16:58 </td> </tr> <tr> <td valign="top"> Từ những cái thùng nâng giàn quạt nước trong vuông tôm công nghiệp, anh Nguyễn Văn Nguyên cải tiến thành thùng nuôi cua biển. Năm 2009, anh nuôi thử nghiệm 700 thùng cua biển, đạt hiệu quả rất khả quan, thu lợi nhuận gần 50 triệu đồng. Đây là mô hình đầu tiên khá thành công ở huyện Thạnh Phú.

[FONT=arial,helvetica,sans-serif]Theo truyền thống của nghề nuôi cua biển, nông dân thường thả nuôi trong ao, hồ, đầm theo kiểu quảng canh. Nhưng anh Nguyễn Văn Nguyên ở ấp Giao Tân (Giao Thạnh-Thạnh Phú), đã chuyển hình thức nuôi quảng canh cua biển theo mô hình công nghiệp.[/FONT]
[FONT=arial,helvetica,sans-serif]
cuabien.jpg
[/FONT]​
[FONT=arial,helvetica,sans-serif]Anh Nguyên kiểm tra thùng nhựa chuẩn bị cho vụ nuôi cua biển năm 2010.[/FONT]​
[FONT=arial,helvetica,sans-serif]Người nuôi tôm sú công nghiệp thường sử dụng thùng đựng oxy để làm trái nổi, nâng giàn quạt nước trong vuông tôm. Mỗi thùng rộng 4 tấc vuông, dài 6 tấc. Từ những cái thùng nhựa này, anh Nguyên khoan thủng nhiều lỗ (để nước dễ ra vào trong thùng nhựa khi thả xuống ao), mỗi lỗ có đường kính 12mm, mỗi lỗ cách nhau 5cm. Phần đáy thùng thì khoan ít lỗ để hạn chế thức ăn rơi xuống đáy ao.[/FONT]

[FONT=arial,helvetica,sans-serif]Trước khi nuôi trong thùng nhựa, cua biển con còn gọi là “cua nhướng” được anh Nguyên nuôi trong ao theo hình thức quảng canh. Khi cua được 1 tháng tuổi, trọng lượng khoảng 35gram/con, chiều dài mai cua đạt khoảng 4cm, anh Nguyên thu hoạch cho vào thùng nhựa để nuôi thành cua thương phẩm. [/FONT]

[FONT=arial,helvetica,sans-serif]Anh Nguyên vừa kiểm tra lại các thùng nhựa, vừa cho biết kinh nghiệm, thời gian tôi nuôi cua biển từ tháng 9 (âl) đến hết tháng 1(âl) năm sau. Đấy là vụ nghịch (vụ nghịch, cua biển thương phẩm mới có giá cao từ 100 đến 170 ngàn đồng/kg). Trước khi nuôi phải chuẩn bị ao, bằng cách tháo cạn nước, vét hết bùn. Bón vôi xuống đáy ao để khử phèn. Lượng vôi bón tùy độ pH trong đất. Phơi đáy ao từ 5 đến 7 ngày. Sau đó, cho nước vào ao ngâm thêm 3-5 ngày. Khoảng 10 ngày sau, tảo sẽ phát triển, cho nước vào thêm khoảng 30cm. Để có nguồn thức ăn tự nhiên cho cua, nên bón phân U-rê và phân tổng hợp NPK liên tiếp khoảng 5 ngày. Sau khi bón phân khoảng 7 ngày, thì thả cua vào các thùng nhựa đã được kết thành bè để nuôi. Cứ 10 thùng kết thành 1 bè. Miệng thùng phải được nâng lên cách mặt nước khoảng 7cm. Bè phải được cố định trên mặt nước, không được để bè trôi nổi lung tung. Cua thả vào nuôi phải chọn những con có kích cỡ đồng đều. Chọn nhiều cua đực càng tốt, vì cua đực phát triển nhanh hơn cua cái. Chọn cua có phản xạ tốt, định hướng nhanh, vận động tốt, không có dấu hiệu lạ trên thân, cua nguyên vẹn, vỏ cứng, màu sắc tươi tự nhiên, không bị các sinh vật bám trên thân. Trước khi thả cua vào thùng nhựa, phải kiểm tra độ mặn của ao nuôi, nếu độ mặn chênh lệnh quá 5‰ thì phải thuần dưỡng cua giống để phù hợp với môi trường nước trong ao. Nếu độ mặn chênh lệch không đáng kể thì khỏi thuần dưỡng (cứ thả vào thùng nhựa để nuôi). Miệng thùng nhựa phải cột chặt để cua không thoát ra ngoài. Để cua mau lớn, cần phải thường xuyên vệ sinh sạch sẽ thùng nhựa, bằng cách dùng bàn chải nhựa chà nhẹ mặt ngoài thùng, tránh làm cua sợ và đục nước trong ao nuôi cua. Luôn thay nước trong ao nuôi (theo thuỷ triều), nhưng phải bảo đảm màu nước trong ao nuôi. Thường xuyên kiểm tra độ mặn trong ao nuôi. Thức ăn cho cua có 2 loại (thức ăn tự nhiên là sinh vật phù du được tạo bằng cách bón phân gây màu nước và thức ăn chính được chế biến từ cám, bột, cá, tép, ruốt, trùn quế…).[/FONT]

[FONT=arial,helvetica,sans-serif]Muốn nuôi cua biển lên gạch đều, trong thời gian nuôi thì thức ăn cho cua hằng ngày phải lớn hơn 20% trọng lượng của cua, mỗi ngày cho cua ăn 2-3 lần vào sáng sớm, chiều mát và lúc nửa đêm. Khi cua đạt trọng lượng từ 200gram/con trở lên thì thu hoạch. [/FONT]

[FONT=arial,helvetica,sans-serif]Càng nói về kinh nghiệm nuôi cua biển trong thùng nhựa, anh Nguyễn Văn Nguyên càng phấn khởi: “Nuôi cua biển trong thùng nhựa, thành công rất nhiều so với nuôi thả tự nhiên trong ao. Với cách nuôi này, người nuôi dễ quản lý, dễ chăm sóc và cũng thu hoạch, ít thất thoát trong quá trình nuôi. Còn nuôi cua biển thả tự nhiên trong ao thì gặp nhiều khó khăn ngay cả khi thu hoạch. Năm 2009, nuôi 700 con cua biển trong thùng nhựa, sau khi trừ chi phí tôi còn lợi nhuận gần 50 triệu đồng. Năm 2010, tôi sẽ tăng lên 1.000 thùng nuôi cua biển. Cũng như năm qua, mỗi thùng nuôi 1 con, ước tính thu hoạch gần 1.000 con trên diện tích 5.000m<sup>2</sup>”. [/FONT]
[FONT=arial,helvetica,sans-serif]Bài, ảnh: Hoàng Vũ[/FONT]​
</td> </tr> </tbody></table>



các bác dùm cho em ý kiến nhé! thấy cũng ngộ ngộ! em đinh bắc chước làm theo nhưng khong biết nuôi trong thùng nước tinh khiết được không nhỉ! vì nó dễ kiếm và rẻ tiền hơn nhiếu so với mấy cái thùng kồng kềnh kia!!!
 


Tôi không nuôi thuỷ sản cho ăn nhiều bao giờ, và cũng chỉ thấy
người nuôi thuỷ sản cho ăn rất ít thôi, để khỏi ô nhiễm. Vì vậy
họ thả rất thưa, và chẳng năng suất gì cả. Dù sao cuối năm tát
ao cũng có ăn, có lời hơn là chẳng nuôi thả gì cả.
*
Về chuyện cho ăn nhiều, tôi nghe nói, chứ chưa từng đến tận nơi,
thì dễ bị ô nhiễm, vì mảnh vụn thức ăn thừa. Tôi lại nghe nói
nuôi bằng thức ăn băm nhỏ, hay xay nhuyễn. Vậy thì mảnh vụn thức
ăn thừa càng nhiều hơn, càng chóng ô nhiễm hơn, càng cần phải thay
nước sạch hơn, nâng cao giá thành sản phẩm, khó bán, lời ít.
*
Tôi đọc báo tiếng Tàu, thì người ta không băm nhuyễn hay xay nhỏ
mồi, mà để mồi nguyên con. Chính bản thân tôi đã từng làm nghề
đánh của biển ở bang Tẽch Xás, thì mồi bẫy cua là cá đối to bằng
bắp chân người lớn. Bỏ mồi vào lồng thì từ 15 giờ đến 20 giờ thì
mồi bị ăn sạch, chỉ còn bộ xương. Đương nhiên tôi không lặn xuống
coi có nhiều mảnh vụn không. Chỉ chia sẻ với bà con để tham khảo.
*
 


Hôm qua e thử thay nước 50% thôi, kết quả hôm nay em có cua luộc ăn =.=

Em lại có một thắc mắc, khi cua cứ ngoi lên mặt nước chứ ko nằm im dưới đáy thùng là nó bị làm sao vậy ạ? Cách khắc phục như thế nào ạ?
Bạn nuôi cua ra sao rồi?
Nó ngoi lên như vậy chắc là do nókhoong quen thùng thôi. bạn cứ đậy thùng lại bằng rổ lưới gì đó
 
Dear all
Em xin hỏi vài câu trong bài viết " nuôi cua trong thùng" không biết có hợp lệ không, có gì sai mấy Mod bỏ qua cho em ah
- Con cua nuôi ở Cà Mau khác với con cua nuôi ở các tỉnh thành khác như thế nào ? Tại sao cua nuôi ở Cà Mau lại ngon hơn cua nuôi ở các tỉnh thành khác ( ví dụ như nuôi ở Kiên Giang, Sóc Trăng... ).
- Có thể nguyên do độ mặn của nước hay đất đai hoặc cách nuôi cua ở các vùng khác chưa đạt yêu cầu, hay vì một nguyên nhân nào đó....mà khi em đi trào hàng đa số không nhận cua nuôi Kiên Giang, họ chỉ đồng ý cua nuôi ở Cà Mau thuộc huyện Năm Canh hay một số vùng nào đó ở tỉnh Cà Mau thôi các bác ah
Thank all
 
Last edited by a moderator:
Làm đi rồi mới biết, , ngồi cải wa cải lại cung như k? Doi khi cái mà mọi người nghĩ k như thực tế đâu ạ.
 
Mình cũng đang thử mô hình nuôi trong thùng nhựa. Có bác nào đã từng nuôi cua hạt me trong thùng nhựa và chạy oxy . Nuôi thành cua thịt chưa
 
lâu lắm quay lại đề tài này chơi. em đã mua 8 cái thùng và đã cho ra lò được cua gạch son , cua y .ko có con nào 'die" cả. lúc thả vào là cua cái nhị bắt từ vuông lên ,cua y mềm chưa cứng vỏ . khì khì . 8 cái thùng với giá 240k , em đã dư vốn rồi . mà thời gian nuôi trên dưới 10 ngày hà! mỗi ngày cho ăn một miếng cá hay một chú ba khía. chẵng tốn công là mấy.
anh cho em hỏi ,sao em nuôi cua trong thùng,cua ko ăn mồi,cá,còng.. thả 3 con trong hồ,2 ngày mà ăn có tí cá,bắt 1 con cho vào thùng,thả mồi vô cung ko thấy ăn.
 



Back
Top