nuôi trồng bền vững

  • Thread starter vuadui
  • Ngày gửi
Status
Không còn mở để tiếp tục thảo luận
chồn nhung đen

Đây là một vấn đề lớn câu trả lời của nó là tổng hợp của rất câu trả lời khác nhau giống như câu chuyện " thầy bói xem voi"

--------

Là người Việt bữa ăn hằng ngày vẫn là cơm gạo, thức ăn vẫn là thịt, cá, trứng, sữa... Vậy tại sao không trồng lúa, chăn lợn, nuôi gà.

--------

Mới chỉ đầu năm 2011 này thôi giá một cặp nhím giống 3kg/con vào khoảng 18 triệu đồng/đôi, vậy mà thời điểm hiện tại chỉ có 4,4 triệu đồng/đôi mà không có ai mua. Giá nhím :1^:

--------

câu trả lời là " bạn đã ném nhau bằng dế mèn chưa?" nếu muốn bạn hãy nuôi thử đi. Bạn không bán được dế thì nhặt dế ma ném nhau.:lol:

--------

Con này có vẻ cũng mới. Giá con giống cao. Nuôi cũng dễ như nuôi thỏ. Thịt ăn cũng vậy. Chắc sau này giá thương phẩm phải đắt gấp 10 lần thỏ đây. :2cat: nào nhanh chân chạy trước nuôi trước. Bán giống là lãi nhất.
 


Last edited by a moderator:
Mời bạn cho những giải pháp cụ thể trên những hoàn cảnh, mô hình cụ thể. Đó mới là mục đích của box này. Qua đó bạn có thể tha hồ đưa ra những giải pháp bền vững cụ thể, và mọi người chắc chắn rất hoan nghênh bạn.
Còn nói như bạn thì không sai nhưng ....cũng như thầy cúng bắt ma ấy mà!
 
tương đối

Thực tế là không có một giải pháp nào là hoàn mỹ. Nó chỉ mang tính chất tương đối thôi. Và lối đi chính là phải do mình tự tim ra. Chẳng hạn như tôi biết người Quảng Đông Trung Quốc rất thích ăn thịt têtê. nó vừa là loại thực phẩm cao cấp, vừa là dược liệu quý. Nêu bạn coa hàng họ sẵng sàng nhập với số lượng không hạn chế và với giá cao. Nhưng đáng tiếc là tê tê nằm trong sách đỏ. Cấm buôn bán. Mặc dù nó có thị trường tiêu thụ ít nhất 100 triệu dân. Chủ đề này tôi xin dừng tại đây vì sợ phạm luật.
Về phần con nhím, con vật đã từng một thời là con vật làm giàu của nhiều mô hình làm kinh tế giỏi. Tôi chỉ xin đặt ngược lại vấn đề. Hiện có bao nhiêu trang trại chuyên nuôi nhím thương phẩm( nhím chỉ để bán thịt). Số lượng là rất ít, thậm chí là không có luôn. Chỉ có trang trại bán giống mà thôi, có chăng chỉ có rất ít con vật được bán thương phẩm do bị dị tật, ốm, ... mà không thể nuôi giống. Như vậy thực tế là người nào đi trước ăn trước đi sau nhin ăn và trả tiền cho người đi trước. Con người ai cững có lòng tham, nhiều người thấy người khác thành công mà bắt trước theo cuối cùng thất bại. Tự tìm cho mình một con đường, một hướng đi riêng là tôt hơn cả. TRái đất xoay tròn, vấn đề luôn biến đổi, mọi thứ chỉ là tương đối.
 
đúng là tương đối

Thực tế là không có một giải pháp nào là hoàn mỹ. Nó chỉ mang tính chất tương đối thôi. Và lối đi chính là phải do mình tự tim ra. Chẳng hạn như tôi biết người Quảng Đông Trung Quốc rất thích ăn thịt têtê. nó vừa là loại thực phẩm cao cấp, vừa là dược liệu quý. Nêu bạn coa hàng họ sẵng sàng nhập với số lượng không hạn chế và với giá cao. Nhưng đáng tiếc là tê tê nằm trong sách đỏ. Cấm buôn bán. Mặc dù nó có thị trường tiêu thụ ít nhất 100 triệu dân. Chủ đề này tôi xin dừng tại đây vì sợ phạm luật.
Về phần con nhím, con vật đã từng một thời là con vật làm giàu của nhiều mô hình làm kinh tế giỏi. Tôi chỉ xin đặt ngược lại vấn đề. Hiện có bao nhiêu trang trại chuyên nuôi nhím thương phẩm( nhím chỉ để bán thịt). Số lượng là rất ít, thậm chí là không có luôn. Chỉ có trang trại bán giống mà thôi, có chăng chỉ có rất ít con vật được bán thương phẩm do bị dị tật, ốm, ... mà không thể nuôi giống. Như vậy thực tế là người nào đi trước ăn trước đi sau nhin ăn và trả tiền cho người đi trước. Con người ai cững có lòng tham, nhiều người thấy người khác thành công mà bắt trước theo cuối cùng thất bại. Tự tìm cho mình một con đường, một hướng đi riêng là tôt hơn cả. TRái đất xoay tròn, vấn đề luôn biến đổi, mọi thứ chỉ là tương đối.
trên đời chẳng có gì là tuyệt đối cả.
 
Nói về nuôi trồng bềnh vững thì chúng ta phải tận dụng phế phẩm của con thứ nhất nuôi con thứ hai, lấy con dễ nuôi, sinh sản nhiều nuôi con vật có giá trị cao. Trong quá trình nuôi phải đảm bảo vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trường.
Ví dụ: Nuôi heo -> phân heo cho xuống hầm biogas -> nước hầm biogas tưới cỏ -> lấy cỏ nuôi bò -> phân bò nuôi trùn -> phân trùn bón lại cho cỏ. Mô hình này vừa bền vững vừa khép kín. Trong qui trình này chúng ta chỉ tốn tiền con giống heo, bò và thức ăn nuôi heo. Thu được gas, phân trùn và trùn. tùy theo số lượng heo bò bao nhiêu mà người nuôi sẽ tính toán sao cho phù hợp. Bản thân heo và bò nuôi đơn cũng có lời, nếu áp dụng qui trình này thì sẽ lời nhiều hơn.
 
Nói về nuôi trồng bềnh vững thì chúng ta phải tận dụng phế phẩm của con thứ nhất nuôi con thứ hai, lấy con dễ nuôi, sinh sản nhiều nuôi con vật có giá trị cao. Trong quá trình nuôi phải đảm bảo vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trường.
Ví dụ: Nuôi heo -> phân heo cho xuống hầm biogas -> nước hầm biogas tưới cỏ -> lấy cỏ nuôi bò -> phân bò nuôi trùn -> phân trùn bón lại cho cỏ. Mô hình này vừa bền vững vừa khép kín. Trong qui trình này chúng ta chỉ tốn tiền con giống heo, bò và thức ăn nuôi heo. Thu được gas, phân trùn và trùn. tùy theo số lượng heo bò bao nhiêu mà người nuôi sẽ tính toán sao cho phù hợp. Bản thân heo và bò nuôi đơn cũng có lời, nếu áp dụng qui trình này thì sẽ lời nhiều hơn.
Bạn Nhị Song Đôi nói rất chí lí, nhưng tôi đề xuất sửa lại cái chu trình khép kín của bạn như thế này, mọi người xem có tốt hơn không nhé:
Nuôi heo -> phân heo cho xuống hầm biogas -> nước hầm biogas tưới cỏ -> lấy cỏ nuôi bò -> phân bò nuôi trùn -> phân trùn bón ngô, đậu tương -> Ngô, đậu tương làm thức ăn nuôi heo.
 
Đóng chủ đề này
 

Status
Không còn mở để tiếp tục thảo luận


Back
Top