Phát triển nuôi ốc hương vùng ven biển miền Trung

  • Thread starter Guest
  • Ngày gửi
G

Guest

Guest
Ốc hương (Babylonia areolata) là một loài động vật thân mềm biển nhiệt đới, phân bố chủ yếu ở biển Ấn độ - Thái Bình Dương, độ sâu từ 5 - 20 m nước, chất đáy cát hoặc bùn cát pha lẫn vỏ động vật thân mềm. Do có hàm lượng dinh dưỡng cao, thịt thơm ngon nên chúng được ưa chuộng ở thị trường châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, Ðài Loan, Xingapo Hiện nay, giá ốc hương trên thị trường nội địa dao động từ 120.000 - 220.000 đồng/kg (tuỳ theo thời điểm), giá xuất khẩu từ 10-15 USD/kg.
Ðể duy trì và phát triển nguồn lợi ốc hương tự nhiên, thuần hoá và trở thành đối tượng nuôi xuất khẩu, Bộ Thuỷ sản giao cho Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ sản III (nay là Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III) thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm ốc hương” trong 3 năm (1998-2000). Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, dự án sản xuất thử nghiệm Phát triển nuôi ốc hương vùng ven biển miền Trung đã được Bộ Khoa học và Công nghệ ký hợp đồng và cấp kinh phí thực hiện với các mục tiêu : - Hoàn thiện qui trình công nghệ sản xuất giống và nuôi ốc hương thương phẩm để phổ biến ứng dụng sản xuất. - Ðào tạo, tập huấn chuyên môn cho cán bộ dự án và cán bộ kỹ thuật ở các địa phương để đưa công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm ốc hương vào sản xuất, phát triển nghề nuôi ốc hương ở vùng ven biển miền Trung.  I. KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN1. Hoàn thiện công nghệ sản xuất giống nhân tạo ốc hương1.1. Mô hình trại sản xuấtDự án đã xây dựng mô hình trại sản xuất giống ốc hương theo qui mô hộ gia đình (2 trại), qui mô vừa (1 trại) và qui mô lớn (1 trại).1.2. Hoàn thiện qui trình nuôi vỗ thành thục ốc bố mẹ Mục tiêu là để chủ động sản xuất giống quanh năm, đặc biệt thời gian trái vụ sinh sản. Kết quả nuôi thành thục sinh dục ốc bố mẹ được trình bày ở bảng 1 :Bảng 1 : Hiệu quả nuôi thành thục ốc hương bố mẹ trong bể xi măngÐợt sản xuấtLượng ốc bố mẹTỷ lệ sống (%)ấu trùng mới nở (vạn con)Trại sản xuất(con)(kg)118909097,3900  218418799,5400Vũng Rô3183210197,8721  416408296,0454  5157482,897,8478Thuận An6155386,298,4353  719539398,5798Lương Sơn8192396,197,6422    TB/TC1420697,80,9545263.186 trứng/con mẹ1.3. Hoàn thiện kỹ thuật ương nuôi ấu trùng1.3.1. Sử dụng thức ăn nhân tạo kết hợp thức ăn tươi sống (tảo đơn bào) để ương nuôi ấu trùng Thí nghiệm ương nuôi ấu trùng bằng các loại thức ăn khác nhau cho kết quả ở bảng 2:Bảng 2 : Thời gian sống trôi nổi và tỷ lệ sống của ấu trùng ốc hương khi sử dụng các khẩu phần ăn khác nhauLô thí nghiệmKhẩu phần ănThời gian sống nổi (ngày)Tỷ lệ sống của ốc (%)Kết thúc giai đoạn trôi nổiGiống 45 ngày tuổi1TC21,2 1,0925,8 2,3013,2 2,482TÐC20,5 1,148,2 2,924,4 2,503TCH20,5 1,1428,2 3,9217,4 3,704TCHV18,8 0,8932,6 3,1421,8 3,835CHV18,6 1.3024,2 5,1216,1 3,14Ghi chú: Khẩu phần I TC : tảo tươi kết hợp thức ăn công nghiệp (hỗn hợp I gồm 25% Fripak + 25% lansy + 50% tảo khô).Khẩu phần II TCH : tảo tươi kết hợp thức ăn công nghiệp (hỗn hợp II gồm 50% hỗn hợp I và 50% bột hàu khô).Khẩu phần III TCHV : khẩu phần II + vitamin tổng hợp (1 g/bể 400.000 ấu trùng/ngày). Khẩu phần IV CHV : hỗn hợp II + vitamin tổng hợp (không có tảo tươi).Khẩu phần V - TÐC : tảo đông lạnh kết hợp với thức ăn công nghiệp hỗn hợp I.Trên cơ sở theo dõi thời gian sống trôi nổi và tỷ lệ sống của ấu trùng ở các giai đọan khác nhau, kết quả thu được cho thấy hàu và vitamin tổng hợp có tác dụng làm tăng tỷ lệ sống của ấu trùng trong quá trình ương nuôi. 1.3.2. Cải tiến phương pháp thay nước- Hạn chế thay nước trong quá trình ương nuôi ấu trùng trôi nổi. - Sử dụng nước chảy và nước tuần hoàn. 1.3.3. Lọc phân loại ốc trong quá trình ương giốngTrong quá trình ương nuôi ốc hương giống, định kỳ lọc và phân loại ốc là biện pháp kỹ thuật quan trọng, góp phần nâng cao tỷ lệ sống. ốc bò ba ngày tuổi (10-15 ngày ương nuôi) được lọc phân loại và chuyển ra ương ở các bể ương hình chữ nhật. Mật độ ương tuỳ theo kích cỡ ốc. Biện pháp này kết hợp với việc thay cát mới góp phần đáng kể làm tăng tỷ lệ sống của ốc giống. 1.4. áp dụng các biện pháp phòng trị bệnh cho ốc Các biện pháp dưới đây được sử dụng nhằm phòng và chữa bệnh cho ốc ở giai đoạn sống trôi nổi, sống đáy và nuôi ốc bố mẹ. - Ðịnh kỳ xử lý đáy và tắm cho ốc mẹ bằng dung dịch thuốc tím 15 ppm, CuSO4 0,1 ppm để hạn chế và loại trừ các loại ký sinh bám trên thành, đáy bể và trên vỏ ốc. - Bổ sung vitamin vào thức ăn và môi trường nước giúp ấu trùng sử dụng thức ăn tốt hơn và tăng sức đề kháng cho ốc.- Sử dụng các loại thuốc hoặc hoá chất có hàm lượng thấp để ngăn ngừa phòng bệnh cho ốc ở giai đoạn ấu trùng và con giống. 1.5. Kết quả sản xuất giống bằng qui trình đã hoàn thiệnHiệu quả kinh tế của các trại sản xuất giống ốc hương do cán bộ kỹ thuật của dự án trực tiếp thực hiện hoặc hướng dẫn thực hiện được tổng kết ở bảng 4.Bảng 3: Hiệu quả kinh tế trại sản xuất giống ốc hươngTrại giốngThời gian sản xuấtChi phí (tr. đồng)Tổng số giống(tr. con)Tổng thu (tr. đồng)Lợi nhuận (tr. đồng)Hiệu suất đầu tư (lãi/vốn) %Thuận An7/2002-4/2004406,63,3703296,472,8Vũng Rô1/2003-12/2003690,26,471317,5627,390,8Vạn Ninh4/2003-12/20031041,12224120115,4Lương Sơn10/2002-2/20032762,0649121577,9Tổng cộng1.476,812,952.735,51.258,789,2 Kết quả sản xuất của các trại cho thấy đây là một nghề có mức lãi/vốn đầu tư tương đối cao (trung bình gần 90%). Với mức lợi nhuận như trên, thời gian thu hồi vốn đầu tư (xây dựng cơ bản) chỉ từ 1-2 năm (tuỳ theo mức độ đầu tư và hiệu quả sản xuất đạt được).  
Oc-huong1.gif
Hình 1: Tăng trưởng về trọng lượng của ốc hương trong các ao nuôi 2. Hoàn thiện công nghệ nuôi ốc hương thương phẩm2.1 Sinh trưởng của ốc hương nuôi trong ao đất Sinh trưởng về trọng lượng của ốc hương nuôi trong các ao thí nghiệm trong 2 đợt nuôi được biểu diễn trên hình 1. 2.2. Hệ số tiêu tốn và hệ số chuyển đổi thức ăn Hệ số tiêu tốn thức ăn được xác định là lượng thức ăn cung cấp cho ốc trong ao nuôi (kể cả phần không tiêu thụ, dư thừa). Hệ số chuyển đổi thức ăn là lượng thức ăn cung cấp để tăng lên 1 đơn vị trọng lượng ốc nuôi. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Hệ số tiêu tốn thức ăn dao động từ 4,2-9,3 (trung bình là 6,2) và không khác biệt lớn giữa ao lớn (5000 m2) và ao nhỏ (1200m2). Hệ số chuyển đổi thức ăn dao động từ 2,4-5,5 (trung bình 3,67).  2.3. Năng suất và tỷ lệ sống Tỷ lệ sống của ốc và năng suất đạt được trong các ao nuôi được trình bày trong hình 2,3. 
Oc-huong3.jpg
   Hình 3 : Tỷ lệ sống của ốc trong các ao nuôi Tỷ lệ sống của ốc trong các ao có diện tích nhỏ (S1, S2, S3 và S4) cao hơn các ao có diện tích lớn (T1 và T2), do các ao diện tích nhỏ dễ chăm sóc, quản lý đặc biệt là việc ngăn ngừa các loại địch hại như cua, ghẹ xâm nhập từ bên ngoài vào hại ốc.Năng suất các ao dao động từ 1,9-3,8 tấn/ha/vụ, trong đó ao cho ăn thức ăn tươi (gồm các loại như cá, cua, ghẹ nhỏ) cho năng suất hơn ao nuôi kết hợp với thức ăn tổng hợp. 2.3. Hiệu quả kinh tế Bảng 4. Hiệu quả kinh tế (đơn vị tính: triệu đồng) AoÐợt 1Ðợt 2Ðợt 3T1T2S1S4S1S2S3S4Cải tạo ao3,03,01,01,01,01,01,01,0Giống95,6104,411,024.025,025,025,025,0Thức ăn3,821,13,410,68,47,06,78,2Nhân công5,05,02,02,02,02,02,02,0Dầu máy1,51,51,01,01,01,01,01,0Thuê ao5,05,01,31,31,31,31,31,3Chi khác4,04,01,51,51,51,51,51,5Tổng chi147,7144,021,041,340,138,738,540,0Sản lượng (kg/ao)1784972232455395331293252Giá bán0,150,150,150,150,1750,1750,1750,175Doanh thu /ao267, 6145,734,868,369,258,051,344,1Lãi/ao119, 91,813, 726,929,119,212,84,1Lãi/ha239,83,5124,3224,3264,4159,9106,934,3Lãi/100.000 giống<td style="BORDER-RIGHT: black 1px solid; BORDER-TOP: black 1px solid; BORDER-LEFT: black 1px solid; BORDER-BOTTOM: blac
 


Last edited:


Back
Top