Phòng trị bệnh cho chim bồ câu pháp (bán tại Quảng Nam, Đà Nẵng, ..)

  • Thread starter thegioiloaivat
  • Ngày gửi
T

thegioiloaivat

Guest
THẾ GIỚI LO&Agrave;I VẬT<br />ĐT: 0932 381 798<br />(GIAO DỊCH TO&Agrave;N QUỐC, ĐẠI L&Yacute; RỘNG KHẮP, L&Agrave;M VIỆC CHUY&Ecirc;N NGHIỆP)<br />Địa chỉ uy t&iacute;n v&agrave; tin cậy chuy&ecirc;n cung cấp, thu mua c&aacute;c sản phẩm đặc sản với gi&aacute; cả hợp l&yacute;.<br />ĐỊA CHỈ GIAO DỊCH: TO&Agrave;N QUỐC, MIỀN TRUNG (Đ&Agrave; NẴNG, QUẢNG NAM, QUẢNG NG&Atilde;I, B&Igrave;NH ĐỊNH, PH&Uacute; Y&Ecirc;N, KH&Aacute;NH H&Ograve;A, NINH THUẬN, B&Igrave;NH THUẬN, THỪA THI&Ecirc;N HUẾ, QUẢNG B&Igrave;NH, QUẢNG TRỊ, H&Agrave; TĨNH, NGHỆ AN, THANH H&Oacute;A)<br /><br />1. Bệnh thương h&agrave;n (Salmonellosis) Bệnh thương h&agrave;n ở bồ c&acirc;u đ&atilde; được ph&aacute;t hiện v&agrave; nghi&ecirc;n cứu ở Hoa Kỳ v&agrave; một số nước Ch&acirc;u &Acirc;u (Pomeroy v&agrave; Nagaraja, 1991). Đ&acirc;y l&agrave; một bệnh chung của bồ c&acirc;u, g&agrave;, ngan, ngỗng, vịt với hội chứng vi&ecirc;m ruột, ỉa chảy<br />1. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n<br />Bệnh g&acirc;y ra do vi khuẩn Salmonella gallinacerum v&agrave; S. enteritidis thuộc họ Enterbacteriacae. Vi khuẩn l&agrave; loại trực khuẩn nhỏ, ngắn c&oacute; k&iacute;ch thước: 1-2x1,5 micromet, thường chụm 2 vi khuẩn với nhau, thuộc gram &acirc;m (-), kh&ocirc;ng sinh nha b&agrave;o v&agrave; nang (Copsule). Vi khuẩn c&oacute; thể nu&ocirc;i cấy, ph&aacute;t triển tốt ở m&ocirc;i trường thạch nước thịt v&agrave; peptone, độ pH=7,2, nhiệt độ th&iacute;ch hợp 370C.<br />Vi khuẩn sẽ bị diệt ở nhiệt độ 600C trong 10 ph&uacute;t, dưới &aacute;nh s&aacute;ng mặt trời trong 24 giờ. Nhưng c&oacute; thể tồn tại 20 ng&agrave;y khi đặt trong b&oacute;ng tối. C&aacute;c ho&aacute; chất th&ocirc;ng thường diệt được vi khuẩn như: axit phenol -1/1000; chlorua mercur-1/20.000; thuốc t&iacute;m 1/1000 trong 3-5 ph&uacute;t.<br />2. Bệnh l&yacute; v&agrave; l&acirc;m s&agrave;ng<br />Trong tự nhi&ecirc;n c&oacute; một số chủng Salmonella gallinacerum c&oacute; độc lực mạnh, g&acirc;y bệnh cho bồ c&acirc;u nh&agrave;, bồ c&acirc;u rừng, g&agrave;, vịt v&agrave; nhiều lo&agrave;i chim trời kh&aacute;c.<br />Bồ c&acirc;u nhiễm vi khuẩn qua đường ti&ecirc;u ho&aacute;. Khi ăn uống phải thức ăn hoặc nước uống c&oacute; vi khuẩn, bồ c&acirc;u sẽ bị nhiễm bệnh. Vi khuẩn v&agrave;o ni&ecirc;m mạc ruột, hạch l&acirc;m ba ruột, ph&aacute;t triển ở đ&oacute;, tiết ra độc tố. Độc tố v&agrave;o nước, t&aacute;c động đến hệ thần kinh trung ương, g&acirc;y ra biến đổi bệnh l&yacute; như nhiệt dộ tăng cao, run rẩy. Vi khuẩn ph&aacute;t triển trong hệ thống ti&ecirc;u ho&aacute; g&acirc;y ra c&aacute;c tổn thương ni&ecirc;m mạc ruột, cơ ruột, l&agrave;m cho ruột bị vi&ecirc;m v&agrave; xuất huyết. Trong trường hợp bệnh nặng, vi khuẩn x&acirc;m nhận v&agrave;o m&aacute;u g&acirc;y ra hiện tượng nhiễm tr&ugrave;ng m&aacute;u.<br />Bồ c&acirc;u c&oacute; thời gian ủ bệnh từ 1-2 ng&agrave;y, thể hiện: &iacute;t hoạt động, k&eacute;m ăn, uống nước nhiều. Sau đ&oacute;, th&acirc;n nhiệt tăng, chim đứng ủ rũ một chỗ, thở gấp, đặc biệt l&agrave; ỉa chảy, ph&acirc;n m&agrave;u xanh hoặc x&aacute;m v&agrave;ng, giai đoạn cuối c&oacute; lẫn m&aacute;u. Chim sẽ chết sau 3-5 ng&agrave;y.<br />Mổ kh&aacute;m chim bệnh, thấy: c&aacute;c ni&ecirc;m mạc bị sưng huyết; ni&ecirc;m mạc diều, dạ d&agrave;y tuyến v&agrave; ruột tụ huyết từng đ&aacute;m. ở ruột non v&agrave; ruột gi&agrave; c&ograve;n thấy ni&ecirc;m mạc bị tổn thương, tr&oacute;c ra v&agrave; c&oacute; c&aacute;c điểm hoại tử ở phần ruột g&agrave;. Ch&ugrave;m hạch l&acirc;m ba ruột cũng bị tụ huyết.<br />3. Đặc điểm dịch tễ<br />Hầu hết c&aacute;c lo&agrave;i gia cầm như bồ c&acirc;u, g&agrave;, vịt, ngan, ngỗ, chim c&uacute;t... cũng như nhiều loại chim trời đều nhiễm S. gallinacerum v&agrave; bị bệnh thương h&agrave;n. C&aacute;c nh&agrave; khoa học đ&atilde; l&agrave;m c&aacute;c thực nghiệm ti&ecirc;m truyền S. gallinacerum cho 382 lo&agrave;i chim thuộc 20 nh&oacute;m chim, kết quả c&oacute; 367 lo&agrave;i bị ph&aacute;t bệnh, chiếm tỷ lệ 96%.<br />Chim ở c&aacute;c lứa tuổi đều c&oacute; thể bị nhiễm vi khuẩn. Nhưng chim non dưới một năm tuổi thường thấy ph&aacute;t bệnh nặng v&agrave; chết với tỷ lệ cao (50-60%).<br />Bệnh l&acirc;y chủ yếu qua đường ti&ecirc;u ho&aacute;. Nhưng cũng l&acirc;y qua trứng khi bồ c&acirc;u mẹ bị nhiễm bệnh. ở c&aacute;c khu vực nu&ocirc;i g&agrave; c&ugrave;ng với bồ c&acirc;u trong c&ugrave;ng chuồng trại v&agrave; m&ocirc;i trường sinh th&aacute;i, bồ c&acirc;u thường bị l&acirc;y nhiễm mầm bệnh từ g&agrave; bệnh.<br />Bệnh c&oacute; thể l&acirc;y nhiễm quanh năm. Nhưng thường thấy v&agrave;o c&aacute;c th&aacute;ng c&oacute; thời tiết ấm &aacute;p v&agrave; ẩm ướt trong m&ugrave;a xu&acirc;n, đầu m&ugrave;a h&egrave; v&agrave; cuối m&ugrave;a thu.<br />4. Chẩn đo&aacute;n<br />- Chẩn đo&aacute;n l&acirc;m s&agrave;ng: Căn cứ v&agrave;o c&aacute;c triệu chứng l&acirc;m s&agrave;ng: Chim ốm c&oacute; t&iacute;nh chất l&acirc;y lan với biểu hiện như ỉa lỏng ph&acirc;n x&aacute;m v&agrave;ng hoặc x&aacute;m xanh, c&oacute; lẫn m&aacute;u. Khi mổ kh&aacute;m chim ốm thấy: tụ huyết, xuất huyết v&agrave; tổn thương c&aacute;c ni&ecirc;m mạc đường ti&ecirc;u ho&aacute;.<br />- Chẩn đo&aacute;n vi sinh vật: thu thập bệnh phẩm, nu&ocirc;i cấy để ph&acirc;n lập vi khuẩn S. gallinacerum.<br />5. Điều trị<br />Ph&aacute;c đồ 1:<br />- Thuốc điều trị: Chloramphenicol d&ugrave;ng liều 50mg/kg thể trọng; thuốc pha với nước theo tỷ lệ: 1 thuốc + 10 nước; cho chim uống trực tiếp. Cho uống thuốc li&ecirc;n tục trong 3-4 ng&agrave;y.<br />- Thuốc trợ sức: cho uống th&ecirc;m vitamin B1,C, K.<br />- Hộ l&yacute;: Để tr&aacute;nh tổn thương ni&ecirc;m mạc ti&ecirc;u ho&aacute;, cần cho chim ăn thức ăn mềm dễ ti&ecirc;u như thức hỗn hợp dạng bột hoặc trong thời gian điều trị; thực hiện c&aacute;ch ly chim ốm v&agrave; chim khoẻ; l&agrave;m vệ sinh, ti&ecirc;u độc chuồng trại.<br />Ph&aacute;c đồ 2:<br />- Thuốc điều trị: D&ugrave;ng phối hợp hai loại thuốc: Tetracyclin: liều 50 mg/kg thể trọng.<br />Bisepton: liều 50 mg/kg thể trọng.<br />Thuốc c&oacute; thể pha th&agrave;nh dung dịch đổ cho chim uống trực tiếp, li&ecirc;n tục trong 3-4 ng&agrave;y.<br />- Thuốc trợ sức: như ph&aacute;c đồ 1.<br />- Hộ l&yacute;: như ph&aacute;c đồ 1.<br />6. Ph&ograve;ng bệnh<br />- Khi c&oacute; bệnh xảy ra cần c&aacute;ch ly chim ốm để điều trị; chim ốm chết phải ch&ocirc;n c&oacute; đổ v&ocirc;i bột hoặc nước v&ocirc;i 10%, kh&ocirc;ng được mổ chim ốm gần nguồn nước v&agrave; khu vực nu&ocirc;i chim. To&agrave;n bộ số chim trong chuồng c&oacute; chim ốm cho uống dung dịch chloramphenicol 2/1000 hoặc sulfamethazone 5/1000 trong 3 ng&agrave;y liền.<br />- Khi chưa c&oacute; dịch: thực hiện vệ sinh chuồng trại v&agrave; vệ sinh m&ocirc;i trường; nu&ocirc;i dưỡng chim với khẩu phần ăn th&iacute;ch hợp v&agrave; đảm bảo thức ăn, nước uống sạch.<br />2. Bệnh giả lao ở bồ c&acirc;u (Pseudotuberculosis)<br />Bệnh giả lao ở c&aacute;c lo&agrave;i gia cầm v&agrave; chim hoang, trong đ&oacute; c&oacute; bồ c&acirc;u đ&atilde; được biết đến từ l&acirc;u (Riech, 1889), nhưng m&atilde;i đến 1904, Kynyoun (1904) mới ph&acirc;n lập được vi khuẩn g&acirc;y bệnh, gọi l&agrave; Yersinia pseudotuberculosis (vi khuẩn giả lao).<br />1. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n<br />T&aacute;c nh&acirc;n g&acirc;y bệnh giả lao ở bồ c&acirc;u l&agrave; Yersinia pseudotuberculosis. Vi khuẩn n&agrave;y c&oacute; c&aacute;c đặc t&iacute;nh gần giống vi khuẩn tụ huyết tr&ugrave;ng n&ecirc;n c&ograve;n gọi l&agrave; Pasteurella pseudotuberculosis. Vi khuẩn thuộc gram &acirc;m, tr&ograve;n hai đầu, c&oacute; k&iacute;ch thước 0,5x0,8-5 micromet, c&ograve;n gọi l&agrave; vi khuẩn lưỡng cực v&igrave; khi nhuộm bắt m&agrave;u sẫm ở hai đầu. Vi khuẩn ph&aacute;t triển tốt tr&ecirc;n m&ocirc;i trường thạch pepton, thạch m&aacute;u c&oacute; th&ecirc;m một số axit amin v&agrave; th&iacute;ch hợp ở nhiệt độ 370C.<br />Vi khuẩn dễ d&agrave;ng bị diệt dưới &aacute;nh s&aacute;ng mặt trời, ở nhiệt độ 600C hoặc l&agrave;m kh&ocirc;. Nhưng c&oacute; thể bảo quản h&agrave;ng năm trong m&ocirc;i trường thạch để ở nhiệt độ lạnh.<br />Hiện c&oacute; 6 serotyp vi khuẩn đ&atilde; được x&aacute;c định l&agrave; typ I, II, III, IV, V, VI v&agrave; 8 subtyp g&acirc;y bệnh cho một số lo&agrave;i chim v&agrave; th&uacute;.<br />2. Bệnh l&yacute; v&agrave; l&acirc;m s&agrave;ng<br />Chim bị nhiễm vi khuẩn chủ yếu qua đường ti&ecirc;u ho&aacute;. Vi khuẩn tồn tại v&agrave; lưu h&agrave;nh trong m&ocirc;i trường tự nhi&ecirc;n v&agrave; thức ăn. Chim ăn uống phải thức ăn nước uống bị nhiễm vi khuẩn sẽ bị mắc bệnh. Vi khuẩn cũng x&acirc;m nhập v&agrave;o cơ thể chim qua đường h&ocirc; hấp, do h&iacute;t thở kh&ocirc;ng kh&iacute; c&oacute; vi khuẩn.<br />V&agrave;o cơ thể chim, vi khuẩn nhanh ch&oacute;ng x&acirc;m nhập v&agrave;o hệ thống hạch l&acirc;m ba, ph&aacute;t triển nhanh số lượng, rồi v&agrave;o m&aacute;u, đến c&aacute;c phủ tạng như gan, l&aacute;ch, phổi, thận v&agrave; ruột. C&aacute;c trường hợp bệnh cấp t&iacute;nh, vi khuẩn tăng số lượng, rồi v&agrave;o m&aacute;u, đến c&aacute;c phủ tạng như gan, l&aacute;ch, phổi, thận v&agrave; ruột. C&aacute;c trường hợp bệnh cấp t&iacute;nh, vi khuẩn tăng số lượng rất nhanh trong m&aacute;u, g&acirc;y nhiễm tr&ugrave;ng huyết. Khi đến c&aacute;c phủ tạng, vi khuẩn sẽ tồn tại ở đ&oacute; g&acirc;y ra hiện tượng vi&ecirc;m nhiễm với c&aacute;c hạt nhỏ c&oacute; chứa bựa v&agrave;ng x&aacute;m, giống như c&aacute;c hạt lao dạng &quot;lao k&ecirc;&quot;. C&aacute;c hạt n&agrave;y đ&ocirc;i khi cũng c&oacute; ở tổ chức cơ.<br />Chim nhiễm mầm bệnh c&oacute; thời gian ủ bệnh ngắn, chỉ 1-2 ng&agrave;y. Chim bệnh c&oacute; biểu hiện tăng th&acirc;n nhiệt, bỏ ăn, ni&ecirc;m mạc tụ huyết đỏ sẫm, mắt nhắm, đứng ủ rũ, thở kh&oacute;, chảy nước mũi, nước mắt; sau đ&oacute; xuất hiện ỉa chảy ph&acirc;n xanh v&agrave;ng. Bệnh tiến triển nhanh. Chim bệnh chết sau 2-4 ng&agrave;y, từ khi xuất hiện c&aacute;c dấu hiệu l&acirc;m s&agrave;ng đầu ti&ecirc;n.<br />Mổ chim bệnh thấy: bao tim c&oacute; tụ huyết, đ&ocirc;i khi c&oacute; dịch v&agrave;ng; phổi, l&aacute;ch, gan v&agrave; c&aacute;c ni&ecirc;m mạc c&oacute; tụ m&aacute;u. C&aacute;c phủ tạng v&agrave; đ&ocirc;i khi ở cơ c&ograve;n c&oacute; c&aacute;c hạt giống hạt k&ecirc;, hoại tử c&oacute; m&agrave;u v&agrave;ng x&aacute;m. C&aacute;c trường hợp nhiễm tr&ugrave;ng huyết thấy: m&aacute;u đỏ sẫm, chậm đ&ocirc;ng, c&aacute;c ni&ecirc;m mạc t&iacute;m đỏ.<br />3. Dịch tễ học<br />Trong tự nhi&ecirc;n, nhiều lo&agrave;i gia cầm v&agrave; chim trời bị bệnh giả lao như g&agrave; nh&agrave;, g&agrave; rừng, ngỗng, vịt, g&agrave; t&acirc;y, bồ c&acirc;u, vẹt... Nhiều loại th&uacute; nhỏ cũng nhiễm pseudotuberculosis như: khi, chuột lang, thỏ, chuột bạch... khi ti&ecirc;m truyền thực nghiệm.<br />Bồ c&acirc;u non dưới một năm tuổi thường nhiễm vi khuẩn v&agrave; bị bệnh thể cấp t&iacute;nh.<br />Bệnh thường ph&aacute;t tra v&agrave; l&acirc;y lan trong đ&agrave;n chim khi thời tiết lạnh v&agrave; ẩm ướt.<br />4. Chẩn đo&aacute;n<br />- Chẩn đo&aacute;n l&acirc;m s&agrave;ng. Căn cứ v&agrave;o c&aacute;c dấu hiệu l&acirc;m s&agrave;ng v&agrave; bệnh t&iacute;nh đặc trưng để chẩn đo&aacute;n: bệnh tiến triển nhanh với c&aacute;c triệu chứng như thở kh&oacute;, chảy r&atilde;i rớt, ỉa chảy ph&acirc;n xanh v&agrave;ng hoặc v&agrave;ng đục; mổ kh&aacute;m c&oacute; c&aacute;c đ&aacute;m tụ huyết ở c&aacute;c nội tạng; đặc biệt c&oacute; c&aacute;c hạt nhỏ hoại tử c&oacute; bựa v&agrave;ng x&aacute;m.<br />- Chẩn đo&aacute;n vi sinh vật. Ph&acirc;n lập, x&aacute;c định vi khuẩn từ c&aacute;c mẫu bệnh phẩm l&agrave; dịch xuất tiết hoặc phủ tạng chim bệnh.<br />5. Điều trị<br />Điều trị &iacute;t c&oacute; hiệu quả, v&igrave; bệnh tiến triển nhanh. Khi ph&aacute;t hiện c&aacute;c dấu hiệu l&acirc;m s&agrave;ng đầu ti&ecirc;n th&igrave; chim đ&atilde; bị rất nặng, kh&oacute; chữa. Khi ph&aacute;t hiện một v&agrave;i chim bị bệnh th&igrave; cần phải điều trị c&oacute; t&iacute;nh chất ph&ograve;ng ngừa cho to&agrave;n đ&agrave;n.<br />Ph&aacute;c đồ điều trị:<br />- Thuốc điều trị: Phối hợp hai loại thuốc sau:<br />Kanamycin&nbsp; 2 gam<br />Tetracyclin&nbsp; 2 gam<br />Nước&nbsp; 1000 ml<br />Cho to&agrave;n đ&agrave;n chim uống li&ecirc;n tục 3-4 ng&agrave;y.<br />- Thuốc trợ tim mạch: tăng sức đề kh&aacute;ng: cho uống hoặc trộn thức ăn c&aacute;c vitamin B1, K, A, D, E.<br />- Hộ l&yacute;: Cho chim ăn thức ăn dễ ti&ecirc;u, bớt ăn c&aacute;c loại hạt.<br />6. Ph&ograve;ng bệnh<br />- Thực hiện cho chim ăn sạch, uống sạch.<br />- Giữ g&igrave;n vệ sinh chuồng trại v&agrave; m&ocirc;i trường sống của chim, cần l&agrave;m vệ sinh v&agrave; ti&ecirc;u độc theo định kỳ.<br />- Khi c&oacute; dịch xảy ra: Ph&aacute;t hiện sớm chim bệnh để c&aacute;ch ly điều trị hoặc xử l&yacute;, tr&aacute;nh l&acirc;y nhiễm cho đ&agrave;n chim.<br />- Tổ chức ti&ecirc;m vacxin ph&ograve;ng bệnh cho đ&agrave;n chim trưởng th&agrave;nh khi c&oacute; vacxin ph&ograve;ng bệnh giả lao.<br />3. Bệnh vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp m&atilde;n (Mycoplasmosis)<br />ở nhiều cơ sở nu&ocirc;i chim bồ c&acirc;u thịt v&agrave; bồ c&acirc;u cảnh thuộc c&aacute;c nước Mỹ, Ph&aacute;p, H&agrave; Lan... người ta đ&atilde; ph&aacute;t hiện bệnh vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp m&atilde;n do Mycoplasma g&acirc;y ra. Tuy nhi&ecirc;n, bệnh kh&ocirc;ng lưu h&agrave;nh rộng như bệnh vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp m&atilde;n t&iacute;nh ở g&agrave; nu&ocirc;i theo phương thức c&ocirc;ng nghiệp.<br />1. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n<br />Đến nay, người ta đ&atilde; ph&acirc;n lập, đặt t&ecirc;n v&agrave; định typ được 19 chủng thuộc Mycoplasma g&acirc;y bệnh cho c&aacute;c lo&agrave;i gia cầm như g&agrave;, g&agrave;y t&acirc;y, ngỗng, vịt v&agrave; bồ c&acirc;u. Trong số đ&oacute; c&oacute; 3 chủng g&acirc;y bệnh được ph&acirc;n lập từ bồ c&acirc;u l&agrave;: Mycoplasma columbinasale; M. columbinum v&agrave; M. columborale; (Harry W. v&agrave; Yoder J. 1991).<br />Mycoplasma l&agrave; vi sinh vật c&oacute; k&iacute;ch thước nhỏ trung gian giữa vi khuẩn v&agrave; virut, khoảng 0,2-0,5 micromet; bắt m&agrave;u hồng khi nhuộm Giemsa; c&oacute; thể nu&ocirc;i cấy tr&ecirc;n một số m&ocirc;i trường thạch đặc biệt v&agrave; khuẩn lạc mọc chậm sau 10-15 ng&agrave;y. Mycoplasma cũng mới cấy được tr&ecirc;n m&agrave;ng nhung niệu của ph&ocirc;i trứng g&agrave;.<br />2. Bệnh l&yacute; v&agrave; l&acirc;m s&agrave;ng<br />Mycoplasma x&acirc;m nhập v&agrave;o cơ thể chim qua ni&ecirc;m mạc đường h&ocirc; hấp như ni&ecirc;m mạc mũi v&agrave; phế quản khi h&iacute;t thở kh&ocirc;ng kh&iacute; c&oacute; mầm bệnh. Từ ni&ecirc;m mạc, Mycoplasma tiến đến c&aacute;c hạch l&acirc;m ba đường h&ocirc; hấp như hạch hầu, hạch phổi, ph&aacute;t triển ở đ&oacute; rồi v&agrave;o c&aacute;c phế nang. Chim khoẻ, được nu&ocirc;i dưỡng tốt, trong c&aacute;c điều kiện sinh th&aacute;i th&iacute;ch hợp th&igrave; mầm bệnh kh&ocirc;ng g&acirc;y t&aacute;c hại r&otilde; rệt, chỉ tồn tại trong trạng th&aacute;i mang tr&ugrave;ng của chim. Khi c&aacute;c điều kiện sinh th&aacute;i thay đổi, c&oacute; c&aacute;c yếu tố stress l&agrave;m giảm sức đề kh&aacute;ng của chim th&igrave; Mycoplasma bắt đầu g&acirc;y ra c&aacute;c biến đổi bệnh l&yacute; đường h&ocirc; hấp của chim.<br />Chim bệnh c&oacute; c&aacute;c dấu hiệu đầu ti&ecirc;n như chảy nước mũi, nước mắt, ăn k&eacute;m; sau đ&oacute; xuất hiện thở kh&oacute;, thở nhanh... Hiện tượng n&agrave;y tăng dần v&agrave; chim gầy dần, giảm tăng trọng r&otilde; rệt. C&aacute;c trường hợp cấp t&iacute;nh chim sẽ chết sau 10-15 ng&agrave;y v&agrave; thường thấy ở chim non 1-4 th&aacute;ng tuổi. Chim bị bệnh m&atilde;n t&iacute;nh, thời gian h&agrave;nh bệnh k&eacute;o d&agrave;i h&agrave;ng th&aacute;ng với c&aacute;c triệu chứng thở kh&oacute;, gầy rạc. C&aacute;c trường hợp bị nhiễm khuẩn đường h&ocirc; hấp thứ ph&aacute;t do c&aacute;c li&ecirc;n cầu (Streptococcus) tụ cầu (Staphilococcus) v&agrave; Heamophilus spp chim bị vi&ecirc;m phế quản phổi nặng v&agrave; chết nhanh sau 10-12 ng&agrave;y.<br />Mổ kh&aacute;m chim bệnh, thấy bệnh t&iacute;nh tập trung ở đường h&ocirc; hấp, phổi tụ m&aacute;u, c&oacute; dịch nh&agrave;y trong c&aacute;c phế quản v&agrave; phế nang; hạch phổi sưng thũng c&oacute; tụ huyết r&otilde; rệt.<br />3. Dịch tễ học<br />Bệnh thường thấy ở bồ c&acirc;u trong điều kiện chăn nu&ocirc;i nhốt v&agrave; tập trung; kh&ocirc;ng kh&iacute; n&oacute;ng ẩm hoặc lạnh ẩm l&agrave;m giảm sức đề kh&aacute;ng của chim.<br />Bồ c&acirc;u nội rất &iacute;t thể hiện bệnh vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp m&atilde;n t&iacute;nh; m&agrave; thấy bệnh xảy ra ở c&aacute;c giống b&ocirc; c&acirc;u thịt, bồ c&acirc;u cảnh nhập nội, chưa th&iacute;ch nghi với c&aacute;c điều kiện sống mới. Bệnh thường thấy ở bồ c&acirc;u non từ 1-6 th&aacute;ng. Bồ c&acirc;u trưởng th&agrave;nh c&oacute; sức đề kh&aacute;ng với bệnh.<br />4. Chẩn đo&aacute;n<br />- Chẩn đo&aacute;n l&acirc;m s&agrave;ng: Căn cứ theo c&aacute;c dấu hiệu l&acirc;m s&agrave;ng v&agrave; bệnh t&iacute;ch thể hiện ở bộ m&aacute;y h&ocirc; hấp như thở kh&oacute;, gầy yếu v&agrave; suy nhược dần để chẩn đo&aacute;n.<br />- Chẩn đo&aacute;n vi sinh vật v&agrave; huyết thanh: Ph&acirc;n lập mầm bệnh từ bệnh phẩm qua c&aacute;c m&ocirc;i trường nu&ocirc;i cấy; l&agrave;m c&aacute;c phản ứng huyết thanh học như ngưng kết trực tiếp hoặc gi&aacute;n tiếp để x&aacute;c định bệnh. <br />5. Điều trị<br />Hiện nay, c&oacute; nhiều loại kh&aacute;ng sinh c&oacute; thể d&ugrave;ng điều trị bệnh Mycoplasmosis ở gia cầm v&agrave; chim trời như Streptomycin, erytromycin, chlormphenicol, kagnamycin, tylosin, spectinomycin. Nhưng hai loại kh&aacute;ng sinh sau đ&acirc;y được điều trị rộng r&atilde;i v&agrave; cho hiệu quả cao l&agrave;:<br />Tylosin: d&ugrave;ng liều 10mg/kg thể trọng, ti&ecirc;m bắp thịt hoặc d&ugrave;ng liều 1g pha trong 1 l&iacute;t nước cho uống li&ecirc;n tục 3-5 ng&agrave;y.<br />Tiamulin: d&ugrave;ng liều 15mg/kg thể trọng, ti&ecirc;m bắp thịt hoặc d&ugrave;ng liều 2g pha trong 1 l&iacute;t nước cho uống li&ecirc;n tục 3-5 ng&agrave;y.<br />Cần cho chim bệnh uống hoặc trộn thức ăn c&aacute;c loại vitamin B1, C, A, D, E để tăng sức đề kh&aacute;ng.<br />Hộ l&yacute;: cần giữ khu chuồng nu&ocirc;i bồ c&acirc;u kh&ocirc; sạch, tho&aacute;ng m&aacute;t m&ugrave;a h&egrave; v&agrave; ấm &aacute;p trong m&ugrave;a đ&ocirc;ng v&agrave; cho ăn đ&uacute;ng khẩu phần qui định.<br />6. Ph&ograve;ng bệnh<br />- Ph&ograve;ng nhiễm bằng ho&aacute; dược: nơi c&oacute; lưu h&agrave;nh bệnh c&oacute; thể sử dụng hai kh&aacute;ng sinh tr&ecirc;n hoặc oxytetracylin pha với nước 2g/l&iacute;t nước cho chim uống mỗi th&aacute;ng một lần; một lần 2 ng&agrave;y liền.<br />- Thực hiện vệ sinh chuồng trại v&agrave; m&ocirc;i trường chăn nu&ocirc;i.<br />- Nu&ocirc;i dưỡng chim với khẩu phần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng c&aacute;c vitamin v&agrave; muối kho&aacute;ng.<br />4. Bệnh đậu (Pox disease)<br />Bệnh đậu được ph&aacute;t hiện ở hầu hết c&aacute;c lo&agrave;i gia cầm v&agrave; chim trời, ph&acirc;n bố rộng khắp ở c&aacute;c ch&acirc;u lục. Bồ c&acirc;u l&agrave; một trong c&aacute;c lo&agrave;i chim thường thấy mắc bệnh đậu g&acirc;y ra do virut đậu.<br />1. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n<br />T&aacute;c nh&acirc;n g&acirc;y bệnh? l&agrave; một virut thuộc nh&oacute;m đậu g&agrave; Avian poxvirus, họ Poxviridac. Hiện nay, người ta ph&acirc;n lập được nhiều chủng virut đậu g&acirc;y bệnh cho c&aacute;c lo&agrave;i gia cầm v&agrave; 60 lo&agrave;i chim trời thuộc 20 họ kh&aacute;c nhau, trong đ&oacute; c&oacute; chủng g&acirc;y bệnh cho bồ c&acirc;u. (Deoki v&agrave; Tripathy, 1991).<br />Virut đậu rất mẫn cảm với eter v&agrave; chloroform. C&aacute;c ho&aacute; chất sau đ&acirc;y c&oacute; thể diệt được virut: phenol-1% formalin 1/1000 sau 9 ng&agrave;y; dung dịch NaOH -1% chi trong nửa giờ. ở nhiệt độ 600C, virut bị chết sau 8 ph&uacute;t. Trong nhiệt độ lạnh &acirc;m virut c&oacute; thể tồn tại h&agrave;ng năm. <br />2. Bệnh l&yacute; v&agrave; l&acirc;m s&agrave;ng<br />Virut x&acirc;m nhập v&agrave;o cơ thể bồ c&acirc;u chủ yếu qua tiếp x&uacute;c ngo&agrave;i da. Virut cũng x&acirc;m nhập ni&ecirc;m mạc đường h&ocirc; hấp như ni&ecirc;m mạc mũi, ni&ecirc;m mạc phế quản khi bồ c&acirc;u h&iacute;t thở kh&ocirc;ng kh&iacute; c&oacute; nhiễm mầm bệnh. Virut ph&aacute;t triển ở c&aacute;c tế b&agrave;o biểu b&igrave; da, xung quanh c&aacute;c bao l&ocirc;ng v&agrave; ni&ecirc;m mạc miệng, v&ograve;m khẩu c&aacute;i, tạo ra c&aacute;c nốt s&ugrave;i đặc trưng cho bệnh đậu. C&aacute;c nốt đậu đầu ti&ecirc;n đỏ, sau mọng mủ trắng, vỡ ra, chảy dịch v&agrave;ng, để lại nốt lo&eacute;t tr&ecirc;n ni&ecirc;m mạc hoặc tr&ecirc;n mặt da, đ&oacute;ng vảy m&agrave;u n&acirc;u. C&aacute;c mụn đậu cũng lan đến ni&ecirc;m mạc mắt, sưng to, vỡ ra l&agrave;m nổ mắt vật bệnh.<br />Biến chứng nguy hiểm cho chim bệnh l&agrave; c&aacute;c mụn đậu ph&aacute;t triển ở phế quản phổi, g&acirc;y vi&ecirc;m phổi cấp do bội nhiễm c&aacute;c vi khuẩn đường h&ocirc; hấp. Một số trường hợp, virut đậu c&ograve;n x&acirc;m nhập đường ti&ecirc;u ho&aacute;, g&acirc;y c&aacute;c tổn thương ni&ecirc;m mạc dạ d&agrave;y v&agrave; ruột. Chim bệnh c&oacute; biến chứng h&ocirc; hấp hoặc ti&ecirc;u ho&aacute; sẽ ph&aacute;t bệnh nặng, chết trong khoảng thời gian 3-5 ng&agrave;y v&agrave; tỷ lệ chết 100%.<br />B&igrave;nh thường chim bị bệnh đậu, c&aacute;c biểu hiện l&acirc;m s&agrave;ng cũng như c&aacute;c mụn đậu sẽ giảm dần v&agrave; hồi phục sức khoẻ sau 7-10 ng&agrave;y, tỷ lệ chết 15-20%.<br />3. Dịch tễ học<br />Chim ở c&aacute;c lứa tuổi đều c&oacute; thể mắc bệnh đậu. Nhưng thường thấy chim non 1-6 th&aacute;ng bị nhiễm bệnh nhiều hơn.<br />Mỗi lo&agrave;i chim hoặc họ chim đều c&oacute; c&aacute;c chủng virut g&acirc;y bệnh ri&ecirc;ng biệt. Nhưng c&aacute;c chủng virut n&agrave;y cũng c&oacute; thể nhiễm ch&eacute;o giữa c&aacute;c giống lo&agrave;i động vật. Chẳng hạn virut đậu g&agrave; (Avian poxvirus) c&oacute; thể g&acirc;y nhiễm cho bồ c&acirc;u v&agrave; ngược lại.<br />Bệnh đậu cũng l&agrave; một trong c&aacute;c bệnh virut phổ biến g&acirc;y nhiều thiệt hại cho bồ c&acirc;u non. Bệnh đậu ph&aacute;t triển quanh năm. Nhưng thường xuất hiện nhiều v&agrave;o m&ugrave;a xu&acirc;n c&oacute; kh&iacute; hậu ấm, ẩm ướt v&agrave; m&ugrave;a thu chuyền sang m&ugrave;a đ&ocirc;ng.<br />4. Chẩn đo&aacute;n<br />- Chẩn đo&aacute;n l&acirc;m s&agrave;ng: c&oacute; thể quan s&aacute;t c&aacute;c mụn đậu ở mặt da v&agrave; c&aacute;c ni&ecirc;m mạc đường h&ocirc; hấp tr&ecirc;n để x&aacute;c định bệnh đậu.<br />- Chẩn đo&aacute;n virut: ph&acirc;n lập virut hoặc l&agrave;m phản ứng huyết thanh để chẩn đo&aacute;n bệnh đậu.<br />5. Điều trị bệnh<br />Hiện kh&ocirc;ng c&oacute; thuốc điều trị đặc hiệu cho virut đậu. Nhưng c&oacute; thể sử dụng một số ho&aacute; dược b&ocirc;i l&ecirc;n c&aacute;c mụn đậu để chống nhiễm khuẩn v&agrave; sử dụng kh&aacute;ng sinh để điều trị chim bệnh c&oacute; hội chứng h&ocirc; hấp cũng do nhiễm khuẩn. <br />- Thuốc b&ocirc;i l&ecirc;n c&aacute;c mụn đậu: Bleu-methylen 5/1000;&nbsp; Lugol 5/1000<br />H&agrave;ng ng&agrave;y b&ocirc;i l&ecirc;n c&aacute;c mụn đậu ngo&agrave;i da của chim bệnh.<br />Điều trị nhiễm khuẩn thứ ph&aacute;t:<br />Sử dụng một trong hai kh&aacute;ng sinh sau đ&acirc;y ti&ecirc;m hoặc pha nước cho uống:<br />Tiamulin: Liều 10mg/kg thể trọng, ti&ecirc;m bắp thịt li&ecirc;n tục 3-4 ng&agrave;y hoặc liều 1g/l&iacute;t nước cho uống li&ecirc;n tục 3-4 ng&agrave;y.<br />Oxytetracyclin: Liều 20mg/kg thể trọng, ti&ecirc;m bắp li&ecirc;n tục 3-4 ng&agrave;y.<br />Cần cho chim uống th&ecirc;m vitamin B1, C, A, D.<br />Nu&ocirc;i dưỡng v&agrave; chăm s&oacute;c tốt chim bệnh.<br />6. Ph&ograve;ng bệnh<br />- Ph&ograve;ng bệnh bằng vacxin, chủng vacxin đậu nhược độc v&agrave;o dưới da cho chim hoặc nhỏ v&agrave;o l&ocirc;ng c&aacute;nh v&agrave; b&ocirc;i dung dịch vacxin v&agrave;o đ&oacute;. Vacxin thường d&ugrave;ng l&agrave; vacxin virut đậu nhược độc.<br />- Thực hiện vệ sinh chuồng trại v&agrave; m&ocirc;i trường; giữ chuồng lu&ocirc;n kh&ocirc; sạch, tho&aacute;ng m&aacute;t m&ugrave;a h&egrave;, ấm &aacute;p m&ugrave;a đ&ocirc;ng.<br />- Bồ c&acirc;u (nu&ocirc;i c&ocirc;ng nghiệp)<br />- C&aacute; giống<br />- D&ecirc;<br />- Thỏ<br />- Kỳ đ&agrave;<br />- Chim Trĩ<br />- Nh&iacute;m<br />- Kỳ nh&ocirc;ng (gi&ocirc;ng)<br />- Nấm lim xanh (thương hiệu Ti&ecirc;n Phước).<br />- S&acirc;m Ngọc Linh.<br />- Dế.<br />- B&ograve; cạp.<br />- C&aacute; Ngựa.<br />- Tắc k&egrave;.<br />- Kỳ t&ocirc;m.<br />- Mối ch&uacute;a.<br />- V&agrave; c&aacute;c lo&agrave;i vật kh&aacute;c<br />H&atilde;y li&ecirc;n hệ ngay với &ldquo;THẾ GIỚI LO&Agrave;I VẬT&rdquo; để được cung cấp những sản phẩm chất lượng nhất.<br />ĐT: 0932 381 798.<br />Web: http://thegioiloaivat.mov.vn/<br />Web: dacsanquangnam.weebly.com<br />Thế giới lo&agrave;i vật, Tam Kỳ, Quảng Nam.<br /><br /><br />

THÔNG TIN NGƯỜI GỬI:

- Tên DN/Cá nhân: thế giới loài vật
- Địa chỉ: Tam Kỳ, Quảng Nam
- Điện thoại: 0932 381 798 - Fax:
- email: thegioiloaivat@gmail.com
 


nhờ các bác chì giáo

bác cho em hoi chim em dang co triệu chứng ủ rủ bỏ an , uống nhiều nước đi ngoài phân xanh phân nhớt vàng ăn vào thi nôn ra vay bác tu vấn hộ em la nen dùng thuốc gì va dùng như thế nao hộ em . mong bác chỉ hộ em
 
Bài viết có nội dung tương tự


Back
Top