Hỏi đáp Phương pháp trộn cám cho heo

  • Thread starter tanirac
  • Ngày gửi
Hiện tại em chuẩn bị nuôi một bầy heo sau cai sữa (5-6kg/con) khoảng 30 con
Em dự định cho heo dùng cám tự trộn rồi ép thành viên cám giống cám công nghiệp, trong thành phần cám có bột cá đã được xử lý chín, các loại cám khác như cám gạo, dầu thực vật... thì trộn trực tiếp và chưa qua xử lý. Câu hỏi đặt ra là
- Đối với cám trộn dùng cho heo sau cai sữa có cần phải ủ men trước khi ép thành cám viên để cho heo ăn không?
Nếu có thì thêm 2 câu hỏi
- Nếu ủ men thì nên dùng loại men gì là phù hợp.
- Ủ bao nhiêu ngày thì đạt yêu cầu.
Bác nào có kinh nghiệm trong chuyện này tư vấn em với nhé.
 


bạn ơi cho mình hỏi thức ặn thừa có ủ được không vậy. hiện tại mình phải dun củi hôi khói và hay cháy quá.
Thức ăn thừa là như nào vậy? Nếu là cơm để lâu quá hỏng rồi ko nên ủ,nếu ủ chỉ nên cho lợn trên 50kg ăn vì bộ máy tiêu hoá nó hoàn thiện,lợn con không nên cho ăn thức ăn đó. mình nuôi ủ men các nguyên liệu là tinh bột như cám gạo,cám ngô,bã đậu nành, mạch viên...,thấy khá hiệu quả và nhàn.
 


Hiện tại em chuẩn bị nuôi một bầy heo sau cai sữa (5-6kg/con) khoảng 30 con
Em dự định cho heo dùng cám tự trộn rồi ép thành viên cám giống cám công nghiệp, trong thành phần cám có bột cá đã được xử lý chín, các loại cám khác như cám gạo, dầu thực vật... thì trộn trực tiếp và chưa qua xử lý. Câu hỏi đặt ra là
- Đối với cám trộn dùng cho heo sau cai sữa có cần phải ủ men trước khi ép thành cám viên để cho heo ăn không?
Nếu có thì thêm 2 câu hỏi
- Nếu ủ men thì nên dùng loại men gì là phù hợp.
- Ủ bao nhiêu ngày thì đạt yêu cầu.
Bác nào có kinh nghiệm trong chuyện này tư vấn em với nhé.
Tham khảo thêm nhé!
http://caytrongvatnuoi.com/vat-nuoi/pha-tron-thuc-an-cho-heo-con-con-bu-me
 
Thức ăn thừa là như nào vậy? Nếu là cơm để lâu quá hỏng rồi ko nên ủ,nếu ủ chỉ nên cho lợn trên 50kg ăn vì bộ máy tiêu hoá nó hoàn thiện,lợn con không nên cho ăn thức ăn đó. mình nuôi ủ men các nguyên liệu là tinh bột như cám gạo,cám ngô,bã đậu nành, mạch viên...,thấy khá hiệu quả và nhàn.
Cám ơn bạn đã chia sẽ!
Thức ăn thừa của mình giống như cho người ăn còn dư lại. chỉ ăn buổi trưa là chiều mình lấy về rồi. vậy heo của bạn chỉ ăn 100% tinh bột ủ không có protein bổ sung à? bạn chỉ cho minh cách ủ với. hiện tại thức ăn trại mình không đủ cho đàn heo phải mua thêm cám viên hôm khong có đủ tiền phải nấu cơm cho ăn bù. đi hỏi mua thêm bả bia công ty nhưng cong ty đòi kí hĐ 1 lần mua 10T trở lên hết hồn chạy mất dép.
 
Cám ơn bạn đã chia sẽ!
Thức ăn thừa của mình giống như cho người ăn còn dư lại. chỉ ăn buổi trưa là chiều mình lấy về rồi. vậy heo của bạn chỉ ăn 100% tinh bột ủ không có protein bổ sung à? bạn chỉ cho minh cách ủ với. hiện tại thức ăn trại mình không đủ cho đàn heo phải mua thêm cám viên hôm khong có đủ tiền phải nấu cơm cho ăn bù. đi hỏi mua thêm bả bia công ty nhưng cong ty đòi kí hĐ 1 lần mua 10T trở lên hết hồn chạy mất dép.
Nếu bạn nuôi số lượng ít nên chuẩn bị vài bếp cơm,nhà hàng...để ko phải lo thiếu thức ăn,mình có cho ăn thêm cám CN và đậm đặc nữa,còn tuỳ vào giai đoạn lợn và giá rổ bên ngoài nữa:-d.ăn thức ăn ủ men ko sao lớn nổi bạn ơi.bạn nên tìm hiểu thêm trên dd này về thức ăn theo từng giai đoạn mà cân đối.
 
Bác Libra có thể cho em xin công thức tự trộn t ă cho heo không ạ? Mail của em :hoangnamnguyen82@gmail.com
 
có bác nào ở hải dương biết nơi bán lẻ bột cá không mách em với.em xin cảm ơn
 
Ở Quảng Ngãi thì mình không biết, trước đây mình mua lại của nhà nhập khẩu chuyên cung cấp cho các nhà máy sản xuất thức ăn lớn, mình nghĩ nó rất ít có trên thị trường ( Đâu bạn thử liên hệ A Phương 0989.165.972, cứ nói Thành ở Mỹ Tho giới thiệu, có thể anh Phương gởi 1 ít cho bạn bằng đường xe ), A Phương là 1 chuyên gia về thành phần công thức thức ăn - sẽ rất có ít cho bạn. Mến chào, chúc bạn thành công !
thành ở mỹ tho phải thành con cò kg vậy anh hên nè tư vấn nghe ngon thế kakaaka
Hiện tại em chuẩn bị nuôi một bầy heo sau cai sữa (5-6kg/con) khoảng 30 con
Em dự định cho heo dùng cám tự trộn rồi ép thành viên cám giống cám công nghiệp, trong thành phần cám có bột cá đã được xử lý chín, các loại cám khác như cám gạo, dầu thực vật... thì trộn trực tiếp và chưa qua xử lý. Câu hỏi đặt ra là
- Đối với cám trộn dùng cho heo sau cai sữa có cần phải ủ men trước khi ép thành cám viên để cho heo ăn không?
Nếu có thì thêm 2 câu hỏi
- Nếu ủ men thì nên dùng loại men gì là phù hợp.
- Ủ bao nhiêu ngày thì đạt yêu cầu.
Bác nào có kinh nghiệm trong chuyện này tư vấn em với nhé.
tôi nói cho bạn biết điều nầy nhe bột cá biển làm thế nào nhé
1 cá mua về người ta dùng nước rửa rất kỹ
2 dùng công nghệ chưng cất ( hấp chính bằng hơi nước giống cá hộp )
3 dùng máy ly tâm tách xương
4 sàn min và sấy khô nha
thế nên không có hiên tượng xương hây vỏ sò vỏ cua như bạn kia nói nha , còn chuyện heo ăn lũng bao tử ở góc độ chuyên môn 15 năm trong nghề thú y tôi chưa nghe bao giờ còn mấy vấn đề khác mấy bạn kia nói khá đầy đủ chúc ý kiến để bạn tham khảo chúc bạn thành công
 
Cám ơn bạn.
Mình không thể cho bạn biết công thức cụ thể nhưng mình có thể kể tên các chất mình đang dùng cho bạn và mọi người biết. Đầy đủ thì nó gồm trên 40 loại, nhưng vì chi phí đầu tư quá lớn nên mình rút gọn lại chỉ dùng 15 loai. Đó là :
1. Choline chlonide 60% bổ sung vitamin b4, giá 36k/kg, bao 25kg. Suốt quá trình dùng liều lượng như nhau (từ 7kg tới xuất chuồng).
2. Premix vitamin (79k/kg), bổ sung các loại vitamin. Liều lượng suốt quá trình như nhau . Ở Bình Dương có công ty bán. Bao 25kg.
3. Vit0amin C 35% , giảm stress hỗ trợ tăng trọng. Bé dùng nhiều, lớn dùng ít. 100k/kg. Bao 25kg.
4. L-Threonine 98.5%, bổ sung acid amin. Càng lớn dùng càng nhiều. 46k/kg. Bao 25kg.
5. Colistin 10%, ngừa và trị tiêu chảy, và trứng bệnh phù đầu. Liều lượng giảm dần và ngưng sử dụng trước giết mổ 15 ngày. 60k/kg. Bao 25kg.
6. Hương sữa. Tạo mùi kích thích thèm ăn. Càng lớn liều lượng càng giảm. 230k/kg. Bao 10kg.
7. Rich red. Hồng da mượt lông, ngừa và trị bệnh ngoài da giúp tăng trọng. Giai đoạn đầu và cuối như nhau, nhưng giai đoạn giữa thì giảm liều. 135k/kg. Bao 25kg.
8. Bột đá mịn. Bổ sung can xi để chắc xương. 5k/kg. Giai đoạn đầu 3kg/tẫn hỗn hợp. GĐ2 13.9kg/tấn, GĐ3 14.4kg/tấn.
9. Lysin HCL 98.5% bổ sung acid amin. 1 4.1kg/tấn. 2 5.4kg/tấn. 3 3.8kg/tấn. 36k/kg, bao 25kg.
10. Cuso4 99% bổ sung đồng hữu cơ. 1 kg dùng. 2 0.4kg/tấn. 3 0.3kg/tấn. 53k/kg, bao 25kg.
11. DPS50RD 53% triết xuất từ ruột non của ngựa, bổ sung protein động vật. Ngưng sử dụng trước mổ 15 ngày. 33k/kg. Bao 25kg.
12. Men phytase 5000u/mg, tăng khả năng lợi dụng thức ăn. 1 = 2= 3 =0.1kg/tấn. 95k/kg. Bao 25kg.
13. Betaine, thay thế 30% Methionine. 1 =0 1kg/tấn. 2 =3=0.6kg/tấn. 55k/kg. Bao 25kg.
14. Muối ăn . 1 = 1kg/tấn 2 = 3 =3kg/tấn.
15. Vị ngọt tố, giảm ngái, chát của thức ăn, giúp lợn ham ăn. 1 =0.17kg/tấn. 2 =0.3kg/tấn. 3 =0.25/tấn. 65k/kg, bao 25kg.

Vậy là ta được nguyên liệu tinh có tên là Premix tổng hợp.

Tuy nhiên có điều kiện thì nên dùng thêm Tryptophan cho heo sữa, 405k/kg. DL-Methionine, 260k/kg. FU An bảo - ham ăn ham ngủ, 210k/kg. Chlortetraccyline 15% . Men tiêu hóa cho heo. Flo bond hấp thụ độc tố khi dùng nguyên liệu bị mọt và mốc. Selenium hữu cơ . Kẽm oxit . Chrome hữu cơ. Lợi khuẩn Probiotic, kích thích tiêu hóa dễ hấp thụ thức ăn. DCP, bổ sung khoáng. MCP, bổ sung khoáng. Sodium Butyrat, phục hồi tế bào biểu bì. Kistasanmycin 50% trị và ngừa bệnh cầu trùng.

Phần trộn thô mình hướng dẫn sau.
nguyen liệu khó tìm quá anh ơi
 
Chào a @tanirac em cũng đang nghiên cứu cái vấn đề thức ăn, hiện có tìm hiểu được mấy công thức thấy nó phân tích khá hợp lý nhu cầu dinh dưỡng của heo từng giai đoạn từ đó cho ra công thức phù hợp, họ bảo đây là tài liệu dịch từ nước ngoài nhưng do chưa có đủ nguyên liệu nên em chưa thử nghiệm ngay được, cũng đang nóng lòng quá chứ cứ nuôi theo cách truyền thống chỉ làm giàu cho mấy cty thức ăn, nếu anh quan tâm thì cho em cái email em gửi cái công thức đó cho.

Phân biệt các nhóm thức ăn cho heo
(Tài liệu được coppy lại nên mong mọi người đánh giá khách quan)

Không thế dùng đơn độc một nhóm thức ăn để nuôi heo mà phải phối hợp cả 5 nhóm thức ăn trên đây lại với nhau thành công thức pha trộn thức ăn hỗn hợp.

Từ các yêu cầu về pha trộn thức ăn nuôi heo, chúng ta có thể chia các thức ăn gia súc có ở địa phương thành những nhóm thức ăn khác nhau để làm cơ sở chọn và phối hợp khấu phần theo lứa tuổi và từng loại heo nuôi:

Nhóm thức ăn cho heo cung cấp tinh bột chủ lực
– Bắp, tấm, lúa xay, gạo và phó sản như cám gạo, cám bắp.

– Hạt kê, hạt bobo, hạt lúa miến (cao lương)…

– Lúa mì, bột mì, cám lúa mì.

– Khoai củ: khoai mì, khoai lang, khoai tây kém phẩm dùng tươi hoặc phụ phẩm chế biến hoặc sấy khô.

Nhóm thức ăn cho heo giàu protein động vật
– Bột cá, cá khô, bột ruốc, bột dầu tôm khô,…

– Ốc, hến, xác nhộng tằm…

– Bột thịt, bột thịt có xương, bột huyết,…

– Đầu cá khô. đầu ruột vảy cá tươi…

Nhóm thức ăn cho heo giàu chất béo và protein thực vật
– Bánh dầu: bánh dầu đậu nành, bánh đậu phọng, bánh dầu dừa, bánh dầu mè, bã dầu cọ, v.v…

– Cám gạo, bột cá, bột thịt, bã xì dầu cũng có một lượng chất béo cao.

Nhóm thức ăn cho heo đủ khoáng chất
– Bột vỏ sò, vỏ nghêu, vỏ ốc, vỏ hến, bột mai mực…

– Bột xương, bột vỏ trứng gia cầm.

– Bột vôi chết.

– Đá photphat nghiền.

– Muối ăn (NaCl), muối tẩm iốt.

– Sunphat đồng, sunphat kẽm, sunphat sắt, v.v…

Nhóm thức ăn xanh nhiều sinh tố; nhóm chế phẩm sinh tố
– Các loại rau, cỏ, quả xanh tươi.

– Các chế phẩm ủ men, nấm men.

– Các thức ăn ủ chua.

– Dầu gan cá nhám, v.v…

– Vitamin A, D, E – Vitamin B complex, v.v…

– Vitamin premix

– Vitamin mineral premix….

Nói chung, trong mỗi loại thức ăn (trừ nhóm khoáng chất) bất cứ loại nào cũng có chứa một số lượng protit, gluxit, chất béo, khoáng chất, sinh tố, v.v… nhưng ti lệ rất khác nhau. Vì vậy, không thế dùng đơn độc một nhóm thức ăn để nuôi heo mà phải phối hợp cả 5 nhóm thức ăn trên đây lại với nhau thành công thức pha trộn thức ăn hỗn hợp.

Đặc biệt với heo, nhu cầu sinh tố B1 rất cao, mà cám gạo là nguồn sinh tố này rất dồi dào, do đó, không thể thiếu thứ thức ăn này trong công thức tính khẩu phần cho heo.

Ngoài ra, bột cá, bột ruốc, bã mắm là nguồn dồi dào ớ vùng ven biển và đồng bằng nên là nguồn cung cấp chất protein động vật chủ lực.

Các cây công nghiệp lấy dầu như dừa, cọ dầu, đậu phọng, đậu nành dược khuyến khích và Nhà nước đầu tư trồng đại trà nên các loại bã dầu này cũng được đùng tính toán trong nhiều công thức thức àn, và đó cũng là nguồn cung ứng nhiều photpho cho heo.
Khẩu phần dinh dưỡng trong 1kg thức ăn hỗn hợp nuôi heo
06/07/2015 Gà Con 0 Comment nuôi heo. thức ăn cho heo

Điều kiện khí hậu nhiệt đới của nước ta khác với các nước ôn đới có nền chăn nuôi heo phát triển, nên các số liệu về năng lượng trong các bảng cao hơn yêu cầu về năng lượng của heo nuôi ở nông thôn. Vậy thức ăn hỗn hợp nuôi heo như thế nào là hợp lý?

Để thỏa mãn nhu cầu dưỡng chất ghi trong các bảng, cần chú ý các yêu cầu để tính toán khẩu phần thức ăn hỗn hợp nuôi heo như sau:

1. Về năng lượng biến dưỡng hay năng lượng trao đổi trong thức ăn hỗn hợp nuôi heo
Ở Việt Nam, do điều kiện thiếu các trang bị kỹ thuật để qui định chính xác nhu cầu năng lượng, nên ta căn cứ theo tư liệu nước ngoài, vả lại, yêu cầu để nuôi heo và phát triển heo ngoại, lai ngoại tất yếu phải dựa vào các tư liệu ở các nước tiên tiến đã nuôi dưỡng, sản xuất các dòng heo ngoại đó. Tuy nhiên, điều kiện khí hậu nhiệt đới của nước ta khác với các nước ôn đới có nền chăn nuôi heo phát triển, nên các số liệu về năng lượng trong các bảng cao hơn yêu cầu về năng lượng của heo nuôi ở nông thôn. Theo tiêu chuẩn Việt Nam số 1547-74 ngày 1-7-1975 thì nhu cầu năng lượng trao đổi (năng lượng biến dưỡng) cho các hạng heo như sau:

– Heo dưới 4 tháng tuổi, mỗi kg thức ăn hỗn hợp phải có trên 2500 kcal.

– Heo 4-8 tháng tuổi, mỗi kg thức ăn hỗn hợp phải có trên 2125 kcal.

– Heo nái chửa, mỗi kg thức ăn hỗn hợp phải có trên 2125 kcal.

– Heo nái nuôi con, mỗi kg thức ăn hỗn hợp phải có trên 2125 kcal.

– Heo đực giống, mỗi kg thức ăn hỗn hợp phải có trên 2250 kcal.

Do vậy khi tính khẩu phần, nếu mỗi kg thức ăn hỗn hợp tính toán được cho ra trị số năng lượng trao đổi cao hơn các trị số này và thấp hơn các trị số trong bảng tiêu chuẩn nước ngoài chừng 10 – 15%, vẫn đảm bảo yêu cầu phát triển cơ thể heo bình thường, vì heo nuôi ở xứ nhiệt đới chắc chắn cần ít năng lượng để duy trì thân nhiệt hơn là các heo nuôi ở xứ ôn đới, và như vậy, năng lượng thực dụng (Net Energy) cho cơ thể heo ngoại, heo lai ngoại nuôi ở nông thôn ta không bị giảm sút, không ảnh hưởng gì xấu đến năng suất thịt và khả năng sinh sản.

Nếu heo thừa năng lượng sẽ giảm khả năng sinh sản vì tích lũy nhiều mỡ, và hạn chế mức tiêu thụ thức ăn gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, sức lớn bình thường, nái giống thừa năng lượng, cơ thể nhiều mỡ, giảm khả năng tiết sữa và nuôi con, vụng về khi gặp khí hậu hầm nóng. Heo đực giống khi gặp điều kiện hầm nóng mà thức ăn lại thừa năng lượng sẽ không hăng sức phủ nái, chất lượng tinh dịch giầm sút, tỉ lệ thụ thai thấp và không sai con. Heo con, heo thịt ăn nhiều năng lượng sẽ sớm tích lũy mỡ làm giảm khả năng chống chịu khí hậu hầm nóng, giảm phẩm chất quầy thịt khi xuất khẩu. Các tháng lạnh cuối năm nên dùng khẩu phần cho heo ăn có nhiều năng lượng hơn để chống lạnh, chống bệnh. Thiếu năng lượng giai đoạn này làm yếu đi sức kháng bệnh, con thú sẽ sử dụng protein vào mục đích cung cấp nhiệt làm cho khẩu phần bị thiếu protein và con thú không tăng trưởng tốt. Hiếm khi thấy trường hợp dùng các loại thức ăn gia súc mà không cung cấp đủ năng lượng trao đổi nếu chúng ta tính toán theo công thức thức ăn hỗn hợp khô. Tuy nhiên, nếu độn nhiều xơ, nhiều nước, nhiều rau, thì hiện tượng thiếu năng lượng có thể xảy ra nhanh chóng trên các heo con, heo cai sữa, heo tơ… qua các biểu hiện lạnh run, xù lông, sợ tắm, v.v…

KHẨU PHẦN DINH DƯỠNG DÀNH CHO HEO CÁC LỨA TUỔI
xem ảnh bên dưới
ủa,ảnh đâu rồi ??? hihihi chưa up ảnh bao giờ... thôi ai quan tâm thi inbox em gửi mail lại
A gửi vào Mail giúp e: trieuvankhuong@gmail.com .e cảm ơn
 
Mình gửi rồi đấy, bạn check mail nhé . Cái này mình tình cờ tìm kiếm được, tài liệu cũng lâu rồi do đó mong bạn đánh giá rồi phản hồi mình nhé, thấy nó cũng khoa học. Nếu theo cách này hoàn toàn có thể được giá thức ăn
9000 - 9500đ/kg. Cũng rẻ hơn nhiều thức ăn công nghiệp. Mà cho mình hỏi bạn ở đâu nhỉ, nuôi bao nhiêu con đấy?
bác gửi vào mail giúp em với nhé. em đang tập tành chăn nuôi.. cảm ơn bác . moneyandlove1984@gmail.com
 
Chào a @tanirac em cũng đang nghiên cứu cái vấn đề thức ăn, hiện có tìm hiểu được mấy công thức thấy nó phân tích khá hợp lý nhu cầu dinh dưỡng của heo từng giai đoạn từ đó cho ra công thức phù hợp, họ bảo đây là tài liệu dịch từ nước ngoài nhưng do chưa có đủ nguyên liệu nên em chưa thử nghiệm ngay được, cũng đang nóng lòng quá chứ cứ nuôi theo cách truyền thống chỉ làm giàu cho mấy cty thức ăn, nếu anh quan tâm thì cho em cái email em gửi cái công thức đó cho.

Phân biệt các nhóm thức ăn cho heo
(Tài liệu được coppy lại nên mong mọi người đánh giá khách quan)

Không thế dùng đơn độc một nhóm thức ăn để nuôi heo mà phải phối hợp cả 5 nhóm thức ăn trên đây lại với nhau thành công thức pha trộn thức ăn hỗn hợp.

Từ các yêu cầu về pha trộn thức ăn nuôi heo, chúng ta có thể chia các thức ăn gia súc có ở địa phương thành những nhóm thức ăn khác nhau để làm cơ sở chọn và phối hợp khấu phần theo lứa tuổi và từng loại heo nuôi:

Nhóm thức ăn cho heo cung cấp tinh bột chủ lực
– Bắp, tấm, lúa xay, gạo và phó sản như cám gạo, cám bắp.

– Hạt kê, hạt bobo, hạt lúa miến (cao lương)…

– Lúa mì, bột mì, cám lúa mì.

– Khoai củ: khoai mì, khoai lang, khoai tây kém phẩm dùng tươi hoặc phụ phẩm chế biến hoặc sấy khô.

Nhóm thức ăn cho heo giàu protein động vật
– Bột cá, cá khô, bột ruốc, bột dầu tôm khô,…

– Ốc, hến, xác nhộng tằm…

– Bột thịt, bột thịt có xương, bột huyết,…

– Đầu cá khô. đầu ruột vảy cá tươi…

Nhóm thức ăn cho heo giàu chất béo và protein thực vật
– Bánh dầu: bánh dầu đậu nành, bánh đậu phọng, bánh dầu dừa, bánh dầu mè, bã dầu cọ, v.v…

– Cám gạo, bột cá, bột thịt, bã xì dầu cũng có một lượng chất béo cao.

Nhóm thức ăn cho heo đủ khoáng chất
– Bột vỏ sò, vỏ nghêu, vỏ ốc, vỏ hến, bột mai mực…

– Bột xương, bột vỏ trứng gia cầm.

– Bột vôi chết.

– Đá photphat nghiền.

– Muối ăn (NaCl), muối tẩm iốt.

– Sunphat đồng, sunphat kẽm, sunphat sắt, v.v…

Nhóm thức ăn xanh nhiều sinh tố; nhóm chế phẩm sinh tố
– Các loại rau, cỏ, quả xanh tươi.

– Các chế phẩm ủ men, nấm men.

– Các thức ăn ủ chua.

– Dầu gan cá nhám, v.v…

– Vitamin A, D, E – Vitamin B complex, v.v…

– Vitamin premix

– Vitamin mineral premix….

Nói chung, trong mỗi loại thức ăn (trừ nhóm khoáng chất) bất cứ loại nào cũng có chứa một số lượng protit, gluxit, chất béo, khoáng chất, sinh tố, v.v… nhưng ti lệ rất khác nhau. Vì vậy, không thế dùng đơn độc một nhóm thức ăn để nuôi heo mà phải phối hợp cả 5 nhóm thức ăn trên đây lại với nhau thành công thức pha trộn thức ăn hỗn hợp.

Đặc biệt với heo, nhu cầu sinh tố B1 rất cao, mà cám gạo là nguồn sinh tố này rất dồi dào, do đó, không thể thiếu thứ thức ăn này trong công thức tính khẩu phần cho heo.

Ngoài ra, bột cá, bột ruốc, bã mắm là nguồn dồi dào ớ vùng ven biển và đồng bằng nên là nguồn cung cấp chất protein động vật chủ lực.

Các cây công nghiệp lấy dầu như dừa, cọ dầu, đậu phọng, đậu nành dược khuyến khích và Nhà nước đầu tư trồng đại trà nên các loại bã dầu này cũng được đùng tính toán trong nhiều công thức thức àn, và đó cũng là nguồn cung ứng nhiều photpho cho heo.
Khẩu phần dinh dưỡng trong 1kg thức ăn hỗn hợp nuôi heo
06/07/2015 Gà Con 0 Comment nuôi heo. thức ăn cho heo

Điều kiện khí hậu nhiệt đới của nước ta khác với các nước ôn đới có nền chăn nuôi heo phát triển, nên các số liệu về năng lượng trong các bảng cao hơn yêu cầu về năng lượng của heo nuôi ở nông thôn. Vậy thức ăn hỗn hợp nuôi heo như thế nào là hợp lý?

Để thỏa mãn nhu cầu dưỡng chất ghi trong các bảng, cần chú ý các yêu cầu để tính toán khẩu phần thức ăn hỗn hợp nuôi heo như sau:

1. Về năng lượng biến dưỡng hay năng lượng trao đổi trong thức ăn hỗn hợp nuôi heo
Ở Việt Nam, do điều kiện thiếu các trang bị kỹ thuật để qui định chính xác nhu cầu năng lượng, nên ta căn cứ theo tư liệu nước ngoài, vả lại, yêu cầu để nuôi heo và phát triển heo ngoại, lai ngoại tất yếu phải dựa vào các tư liệu ở các nước tiên tiến đã nuôi dưỡng, sản xuất các dòng heo ngoại đó. Tuy nhiên, điều kiện khí hậu nhiệt đới của nước ta khác với các nước ôn đới có nền chăn nuôi heo phát triển, nên các số liệu về năng lượng trong các bảng cao hơn yêu cầu về năng lượng của heo nuôi ở nông thôn. Theo tiêu chuẩn Việt Nam số 1547-74 ngày 1-7-1975 thì nhu cầu năng lượng trao đổi (năng lượng biến dưỡng) cho các hạng heo như sau:

– Heo dưới 4 tháng tuổi, mỗi kg thức ăn hỗn hợp phải có trên 2500 kcal.

– Heo 4-8 tháng tuổi, mỗi kg thức ăn hỗn hợp phải có trên 2125 kcal.

– Heo nái chửa, mỗi kg thức ăn hỗn hợp phải có trên 2125 kcal.

– Heo nái nuôi con, mỗi kg thức ăn hỗn hợp phải có trên 2125 kcal.

– Heo đực giống, mỗi kg thức ăn hỗn hợp phải có trên 2250 kcal.

Do vậy khi tính khẩu phần, nếu mỗi kg thức ăn hỗn hợp tính toán được cho ra trị số năng lượng trao đổi cao hơn các trị số này và thấp hơn các trị số trong bảng tiêu chuẩn nước ngoài chừng 10 – 15%, vẫn đảm bảo yêu cầu phát triển cơ thể heo bình thường, vì heo nuôi ở xứ nhiệt đới chắc chắn cần ít năng lượng để duy trì thân nhiệt hơn là các heo nuôi ở xứ ôn đới, và như vậy, năng lượng thực dụng (Net Energy) cho cơ thể heo ngoại, heo lai ngoại nuôi ở nông thôn ta không bị giảm sút, không ảnh hưởng gì xấu đến năng suất thịt và khả năng sinh sản.

Nếu heo thừa năng lượng sẽ giảm khả năng sinh sản vì tích lũy nhiều mỡ, và hạn chế mức tiêu thụ thức ăn gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, sức lớn bình thường, nái giống thừa năng lượng, cơ thể nhiều mỡ, giảm khả năng tiết sữa và nuôi con, vụng về khi gặp khí hậu hầm nóng. Heo đực giống khi gặp điều kiện hầm nóng mà thức ăn lại thừa năng lượng sẽ không hăng sức phủ nái, chất lượng tinh dịch giầm sút, tỉ lệ thụ thai thấp và không sai con. Heo con, heo thịt ăn nhiều năng lượng sẽ sớm tích lũy mỡ làm giảm khả năng chống chịu khí hậu hầm nóng, giảm phẩm chất quầy thịt khi xuất khẩu. Các tháng lạnh cuối năm nên dùng khẩu phần cho heo ăn có nhiều năng lượng hơn để chống lạnh, chống bệnh. Thiếu năng lượng giai đoạn này làm yếu đi sức kháng bệnh, con thú sẽ sử dụng protein vào mục đích cung cấp nhiệt làm cho khẩu phần bị thiếu protein và con thú không tăng trưởng tốt. Hiếm khi thấy trường hợp dùng các loại thức ăn gia súc mà không cung cấp đủ năng lượng trao đổi nếu chúng ta tính toán theo công thức thức ăn hỗn hợp khô. Tuy nhiên, nếu độn nhiều xơ, nhiều nước, nhiều rau, thì hiện tượng thiếu năng lượng có thể xảy ra nhanh chóng trên các heo con, heo cai sữa, heo tơ… qua các biểu hiện lạnh run, xù lông, sợ tắm, v.v…

KHẨU PHẦN DINH DƯỠNG DÀNH CHO HEO CÁC LỨA TUỔI
xem ảnh bên dưới
ủa,ảnh đâu rồi ??? hihihi chưa up ảnh bao giờ... thôi ai quan tâm thi inbox em gửi mail lại
Gửi cho e công thức với a
Toanthuyanh2013@gmail.com
E cảm ơn a
 
Mình gửi rồi đấy, bạn check mail nhé . Cái này mình tình cờ tìm kiếm được, tài liệu cũng lâu rồi do đó mong bạn đánh giá rồi phản hồi mình nhé, thấy nó cũng khoa học. Nếu theo cách này hoàn toàn có thể được giá thức ăn
9000 - 9500đ/kg. Cũng rẻ hơn nhiều thức ăn công nghiệp. Mà cho mình hỏi bạn ở đâu nhỉ, nuôi bao nhiêu con đấy?
Bác cho minh 1 cái nha ctvovanvan@gmail.com thank bác nhiều
 
Công thức ám trộn nhé. các bác tham khảo
Công thức nhé. Các bác tham khảo

W6dLzs.jpg
 
Ừ, bạn nói cũng có lý. Nhưng hiện giờ, 3 chuồng mình tự gia công chỉ nuôi được khoảng 60 con, tiền vốn giờ không đủ để đầu tư 60 con, do đầu tư chuồng trại lớn nên chỉ lấy được 30 con nuôi lứa đầu, lứa sau nâng lên 60 con
Còn trại nuôi của mình thì chứa được 6 chuồn, nuôi được khoảng 120 con.
Nếu muốn mở rộng trên 200 con thì cần hoàn vốn trước rồi mới tích lũy để đầu tư mở rộng được.
Nhưng nếu mình dùng cám trộn thì chỉ với 30 con, mình có thể lãi trên 200k 1 con đó bạn.
Hiện mình đang gặp chút rắc rối với cái máy ép viên, còn nguyên liệu trộn và phụ gia mình đã tập kết được đầy đủ rồi. Nếu tính ra giá thì chỉ có 9000đ/1kg thôi, giá cám viên như ở trên mình có nêu là: 418.000đ/25kg=16.720đ
Dùng cám trộn giảm được 42% chi phí thức ăn đó bạn, chất lượng lại phù hợp với cả heo ngoại và heo lai.
Em chào anh. Ae cùng trao đổi được ko ạ
 


Back
Top