Quá trình hình thành và phát triển phôi gà, cơ chế xác định giới tính ở gà.

  • Thread starter ikarus.sg75
  • Ngày gửi
Bài viết này mục tiêu trước tiên nhằm cung cấp một vài kiến thức cho bà con nông dân, nhằm giúp bà con ngăn chặn, bác bỏ, phản đối các luận điệu tuyên truyền phản khoa học của một số nhà khoa học dỏm tự phong. Tránh mất thời gian, công sức và tiền bạc của bà con nông dân. Nông dân là những người thật thà, chất phác, cả tin, và đôi khi kiến thức khoa học kém. Bởi vậy dùng những kiến thức khoa học dỏm lừa đảo bà con nông dân là một tội không thể tha thứ.

1. Một vài thuật ngữ trước khi đọc bài:
Noãn (trứng) là giao tử của con cái (mái) chứa bộ nhiễm sắc thể đơn bội n.
Tinh trùng là giao tử của con đực (trống) chứa bộ nhiễm sắc thể đơn bội n.
Phôi là hợp tử sau khi 2 giao tử (tinh trùng, trứng) kết hợp chứa bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n.
Quá trình hình thành phôi gọi là quá trình thụ tinh.
Có 2 kiểu thụ tinh là thụ tinh ngoài (đa số các loài cá, cóc, ếch...) và thụ tinh trong (họ chim, thú...).
Nhiễm sắc thể (NST) là cấu trúc lưu giữ thông tin di truyền, NST có trong tế bào sinh dưỡng, sinh dục, trừ tế bào hồng cầu.

2. Quá trình hình thành và phát triển của phôi gà.
Quá trình hình thành trứng (phôi) gà: gatre.com.vn/forum/Thread-Trung-duoc-tao-thanh-nhu-the-naoU
Quá trình phát triển của phôi gà từ ngày đầu tiên ấp đến khi nở: mayaptrung.com.vn/vi/kinhnghiem/Ap-trung-gia-cam/Dieu-kien-va-qua-trinh-phat-trien-phoi-cua-trung-gia-cam-trong-khi-ap-17/
Các điều ta cần chú ý ở đây là gì:
Hợp tử lúc mới được hình thành là 1 tế bào mang bộ NST 2n.
Qua quá trình phát triển tế bào này phân chia tạo nên nhiều tế bào con. Các tế bào con chuyên biệt hóa tạo nên các cơ quan, tạo thành cơ thể hoàn chỉnh.
Phôi gà 9 ngày tuổi (kể từ khi ấp) có khoảng 2,06.10 mũ 9 (2.06 tỉ) tế bào. Tất cả các tế bào này đều có bộ NST giống với hợp tử ban đầu.
Xem ảnh bộ NST người và gà, so sánh các cặp NST giới tính: gatre.com.vn/forum/Thread-Lam-quen-voi-di-truyen-hoc-can-xem-ky-truoc-khi-doc-cac-chu-de-khac

3. Cơ chế xác định giới tính ở gia cầm.
Tế bào sinh dục qua quá trình giảm phân sẽ tạo thành giao tử chứa bộ NST đơn bội n. Do vậy, đối với gia cầm, gà trống tạo thành tinh trùng mang NST giới tính Z, còn gà mái tạo thành noãn mang NST Z hoặc W. Khi hai giao tử này kết hợp lại, tạo thành phôi hoặc mang NST ZZ hoặc ZW. Phôi mang NST ZZ sẽ phát triển thành gà trống, phôi mang NTS ZW sẽ phát triển thành gà mái. Do vậy quyết định giới tính ở gà là con mái chứ không phải con trống. Cái này ngược lại với đa số người và thú, nên một vài nhà khoa học vườn cứ nghĩ gà cũng như người, phan bậy phan bạ.

4. Quá trình đột biến gen, đột biến NST.

Xem đầy đủ tại đây: vi.wikipedia.org/wiki/Đột_biến_sinh_học
Đột biến là tạo ra các tính trạng mới, không có ở bố mẹ.
Đột biến ở cấp độ phân tử là đột biến gen, ở cấp độ tế bào là đột biến NST.
Đột biến gen gồm
1. Mất một cặp nucleotide
2. Thêm một cặp nucleotide
3. Thay thế một cặp nucleotide
4. Đảo vị trí cặp nucleotide
Đột biến NST gồm
1. Số lượng: lệch bội, đa bội.
2. Đột biến cấu trúc: mất đoạn, thêm đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
Đột biến xảy ra ở tế bào sinh dưỡng sẽ tạo nên thể khảm (xô ma, một cơ thể chứa 2 hoặc nhiều bộ NST). Đột biến này không có khả năng di truyền.
Đột biến xãy ra ở tế bào sinh dục, được truyền lại cho thế hệ sau. Gọi là đời cha ăn mặn đời con lãnh đủ. Điều đó giải thích tại sao những người nhiễm chất độc da cam (dioxin) hay nhiễm phóng xạ không hề hấn gì đến đời con cháu mới ảnh hưởng.
Tác nhân gây đột biến thường là các chất hóa học, tia phóng xạ, sốc nhiệt...
Điều cần chú ý ở đây: hoàn toàn không có chuyện chuyển NST này thành NST kia. Và đặc biệt với NST giới tính, một thằng to một thằng bé lại càng không thể.
Xin hết.
Bài viết được soạn thảo vội, có gì sai sót mong mọi người góp ý.
Gửi riêng bác anhmytran: đọc bài của bác trên forum, tôi thấy bác là người có kiến thức uyên bác, ai có bài gì gây ảnh hưởng đến nông dân bác điều phản đối. Không biết tại sao bác lại không viết về vấn đề này? Vậy tôi xin mạn phép bác viết bài, có điều chi mạo phạm xin bác thứ lỗi. Bác thấy sai điều gì mong bác chỉ giáo. Cám ơn bác.
 


Chỉ là lý thuyết thôi 2 bạn ơi.

Cái này thì mình biết rồi. Nhưng trong thực tế nó có thể khác đôi chút. Tôm cũng có nhiễm sắc thể giống như gà nhưng nếu con đực bị cắt tuyến androgenic(nằm ở gốc đôi chân thứ tư thi phải) thì sẽ tự chuyển giới tính thành tôm cái (cho trứng đàn hoàn, vẫn mang NST ZZ). Đây là kỹ thuật phổ biến để sản xuất tôm giống toàn đực, con đực bi chuyển đổi giới tính gọi là con đực giả.Trên cá thì cũng có cách toạn ra con cái giả hoặc đực giả để toạn cá con toàn đực hoặc toàn cái. Có thể chuyện chọn giới tính của gà cũng liên quan đến con đực giả và con cái giả.
@almytran: đừng vội phán xét người khác bằng kiến thức của bạn hay cuả...google.
 
Tôi viết lần này là lần thứ 3.
*
Bạn viết tốt lắm.
Tôi mong nhiều người viết như bạn, nên tôi không viết, mà chờ.
Nếu chỉ một mình tôi viết, người ta ngỡ rằng tôi khiêu chiến,
và háo thắng. Nhiều người viết thì chân lý mới dễ thấy được.
Mong bạn tiếp tục phát huy khí tiết người chân chính không ngại
khó khăn, giúp đỡ bà con không vì lợi.
*
Có giả thuyết cho rằng nghiên cứu giới tính động vật đẻ trứng
vẫn còn là một nan giải. Đó không phải là giả thuyết, mà là
nguỵ thuyết. Vấn đề đó đã khẳng định từ lâu: Loài Chim, giới
tính xác định ngay từ khi bào thai được hình thành từ Trứng
và Tinh. Loài máu lạnh, giới tính không xác định trong gien di
truyền, mà gien di truyền cho phát triển giới tính theo điều
kiện tự nhiên. Một số cá tự đổi giới tính sao cho trong bầy đàn
luôn luôn có đực có cái. Cá Sấu, Ba ba, bà con đã kinh nghiệm,
tỷ số trứng nở ra đực cái tuỳ theo nhiệt độ.
*
Riêng trứng gà, có giả thuyết đưa ổ trứng gà ấp lên gần mái tôn
để điều khiển tỷ lệ đực cái, thì giả thuyết ấy sai ở 2 lẽ:
- Lẽ thứ nhất: gà mái điều khiển nhiệt độ trong khả năng của nó.
Khi trứng nóng quá, nó đứng lên trong ổ, hay bỏ ổ đi ra ngoài
cho trứng mát.
- Lẽ thứ hai: Nếu thời tiết quá nóng, như ngoài bắc, lên tới
trên 40 độ, quá khả năng điều tiết của gà mẹ, thì trứng chết
hết. Nếu đặt ổ trứng gần mái tôn, khả năng trứng chết cao hơn,
tỷ lệ nở bị tụt xuông thấp, có thể zero. Bởi thế, bà con ngoài
Bắc có kinh nghiệm không ấp trứng gà vào mùa hè.
*
 
trả lời bài viết

Bài viết này mục tiêu trước tiên nhằm cung cấp một vài kiến thức cho bà con nông dân, nhằm giúp bà con ngăn chặn, bác bỏ, phản đối các luận điệu tuyên truyền phản khoa học của một số nhà khoa học dỏm tự phong. Tránh mất thời gian, công sức và tiền bạc của bà con nông dân. Nông dân là những người thật thà, chất phác, cả tin, và đôi khi kiến thức khoa học kém. Bởi vậy dùng những kiến thức khoa học dỏm lừa đảo bà con nông dân là một tội không thể tha thứ.

1. Một vài thuật ngữ trước khi đọc bài:
Noãn (trứng) là giao tử của con cái (mái) chứa bộ nhiễm sắc thể đơn bội n.
Tinh trùng là giao tử của con đực (trống) chứa bộ nhiễm sắc thể đơn bội n.
Phôi là hợp tử sau khi 2 giao tử (tinh trùng, trứng) kết hợp chứa bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n.
Quá trình hình thành phôi gọi là quá trình thụ tinh.
Có 2 kiểu thụ tinh là thụ tinh ngoài (đa số các loài cá, cóc, ếch...) và thụ tinh trong (họ chim, thú...).
Nhiễm sắc thể (NST) là cấu trúc lưu giữ thông tin di truyền, NST có trong tế bào sinh dưỡng, sinh dục, trừ tế bào hồng cầu.

2. Quá trình hình thành và phát triển của phôi gà.
Quá trình hình thành trứng (phôi) gà: gatre.com.vn/forum/Thread-Trung-duoc-tao-thanh-nhu-the-naoU
Quá trình phát triển của phôi gà từ ngày đầu tiên ấp đến khi nở: mayaptrung.com.vn/vi/kinhnghiem/Ap-trung-gia-cam/Dieu-kien-va-qua-trinh-phat-trien-phoi-cua-trung-gia-cam-trong-khi-ap-17/
Các điều ta cần chú ý ở đây là gì:
Hợp tử lúc mới được hình thành là 1 tế bào mang bộ NST 2n.
Qua quá trình phát triển tế bào này phân chia tạo nên nhiều tế bào con. Các tế bào con chuyên biệt hóa tạo nên các cơ quan, tạo thành cơ thể hoàn chỉnh.
Phôi gà 9 ngày tuổi (kể từ khi ấp) có khoảng 2,06.10 mũ 9 (2.06 tỉ) tế bào. Tất cả các tế bào này đều có bộ NST giống với hợp tử ban đầu.
Xem ảnh bộ NST người và gà, so sánh các cặp NST giới tính: gatre.com.vn/forum/Thread-Lam-quen-voi-di-truyen-hoc-can-xem-ky-truoc-khi-doc-cac-chu-de-khac

3. Cơ chế xác định giới tính ở gia cầm.
Tế bào sinh dục qua quá trình giảm phân sẽ tạo thành giao tử chứa bộ NST đơn bội n. Do vậy, đối với gia cầm, gà trống tạo thành tinh trùng mang NST giới tính Z, còn gà mái tạo thành noãn mang NST Z hoặc W. Khi hai giao tử này kết hợp lại, tạo thành phôi hoặc mang NST ZZ hoặc ZW. Phôi mang NST ZZ sẽ phát triển thành gà trống, phôi mang NTS ZW sẽ phát triển thành gà mái. Do vậy quyết định giới tính ở gà là con mái chứ không phải con trống. Cái này ngược lại với đa số người và thú, nên một vài nhà khoa học vườn cứ nghĩ gà cũng như người, phan bậy phan bạ.

4. Quá trình đột biến gen, đột biến NST.

Xem đầy đủ tại đây: vi.wikipedia.org/wiki/Đột_biến_sinh_học
Đột biến là tạo ra các tính trạng mới, không có ở bố mẹ.
Đột biến ở cấp độ phân tử là đột biến gen, ở cấp độ tế bào là đột biến NST.
Đột biến gen gồm
1. Mất một cặp nucleotide
2. Thêm một cặp nucleotide
3. Thay thế một cặp nucleotide
4. Đảo vị trí cặp nucleotide
Đột biến NST gồm
1. Số lượng: lệch bội, đa bội.
2. Đột biến cấu trúc: mất đoạn, thêm đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
Đột biến xảy ra ở tế bào sinh dưỡng sẽ tạo nên thể khảm (xô ma, một cơ thể chứa 2 hoặc nhiều bộ NST). Đột biến này không có khả năng di truyền.
Đột biến xãy ra ở tế bào sinh dục, được truyền lại cho thế hệ sau. Gọi là đời cha ăn mặn đời con lãnh đủ. Điều đó giải thích tại sao những người nhiễm chất độc da cam (dioxin) hay nhiễm phóng xạ không hề hấn gì đến đời con cháu mới ảnh hưởng.
Tác nhân gây đột biến thường là các chất hóa học, tia phóng xạ, sốc nhiệt...
Điều cần chú ý ở đây: hoàn toàn không có chuyện chuyển NST này thành NST kia. Và đặc biệt với NST giới tính, một thằng to một thằng bé lại càng không thể.
Xin hết.
Bài viết được soạn thảo vội, có gì sai sót mong mọi người góp ý.
Gửi riêng bác anhmytran: đọc bài của bác trên forum, tôi thấy bác là người có kiến thức uyên bác, ai có bài gì gây ảnh hưởng đến nông dân bác điều phản đối. Không biết tại sao bác lại không viết về vấn đề này? Vậy tôi xin mạn phép bác viết bài, có điều chi mạo phạm xin bác thứ lỗi. Bác thấy sai điều gì mong bác chỉ giáo. Cám ơn bác.

Em xin chào thầy.
Đọc bài viết của thầy, em thấy thầy cố gắng học tương đối thuộc bài tương đối kĩ. Nhưng thầy đã học nhầm trang này qua trang kia, mà thầy có nhiều giọng điệu không mấy là cao thượng khi vào trang Nông dân này.
_ Trước tiên cho em hỏi:
Giao tử đực và giao tử cái....là thuật ngữ chuyên ngành thầy dùng đó bị nhầm Giới rồi...!
Giao tử đực là (nhị)
Giao tử cái là (nhụy)
Đó là vấn đề thụ phấn của thực vật, chứ không phải thụ tinh thầy ạ..!
Nó nằm ở giới Thực vật đó thầy ạ, mong thầy sủa lại đi cho bà con nông dân ít học chúng em nhờ...!
Còn động vật thì tinh trùng gặp trứng, chứ không ai gọi là giao tử đực gặp giao tử cái ...!

_ Em tin thầy có kiến thức uyên bác thì thầy thử viết ra đi chừng vài bài chia sẻ hay cho bà con Nông dân chúng em mở tầm mắt nhé thầy..
Kính chào thầy, em nói sai chỗ nào thầy chỉ lại chỗ đó cho em.
 
Trả lời bài viết

Tôi viết lần này là lần thứ 3.
*
Bạn viết tốt lắm.
Tôi mong nhiều người viết như bạn, nên tôi không viết, mà chờ.
Nếu chỉ một mình tôi viết, người ta ngỡ rằng tôi khiêu chiến,
và háo thắng. Nhiều người viết thì chân lý mới dễ thấy được.
Mong bạn tiếp tục phát huy khí tiết người chân chính không ngại
khó khăn, giúp đỡ bà con không vì lợi.
*
Có giả thuyết cho rằng nghiên cứu giới tính động vật đẻ trứng
vẫn còn là một nan giải. Đó không phải là giả thuyết, mà là
nguỵ thuyết. Vấn đề đó đã khẳng định từ lâu: Loài Chim, giới
tính xác định ngay từ khi bào thai được hình thành từ Trứng
và Tinh. Loài máu lạnh, giới tính không xác định trong gien di
truyền, mà gien di truyền cho phát triển giới tính theo điều
kiện tự nhiên. Một số cá tự đổi giới tính sao cho trong bầy đàn
luôn luôn có đực có cái. Cá Sấu, Ba ba, bà con đã kinh nghiệm,
tỷ số trứng nở ra đực cái tuỳ theo nhiệt độ.
*
Riêng trứng gà, có giả thuyết đưa ổ trứng gà ấp lên gần mái tôn
để điều khiển tỷ lệ đực cái, thì giả thuyết ấy sai ở 2 lẽ:
- Lẽ thứ nhất: gà mái điều khiển nhiệt độ trong khả năng của nó.
Khi trứng nóng quá, nó đứng lên trong ổ, hay bỏ ổ đi ra ngoài
cho trứng mát.
- Lẽ thứ hai: Nếu thời tiết quá nóng, như ngoài bắc, lên tới
trên 40 độ, quá khả năng điều tiết của gà mẹ, thì trứng chết
hết. Nếu đặt ổ trứng gần mái tôn, khả năng trứng chết cao hơn,
tỷ lệ nở bị tụt xuông thấp, có thể zero. Bởi thế, bà con ngoài
Bắc có kinh nghiệm không ấp trứng gà vào mùa hè.
*

Trên Diễn đàn tôi nghe nói thầy anhmytran kiến thức cũng thuộc vào loại "uyên bác" lắm...! Về lĩnh vực nào cũng có sự góp mặt của "Thầy", vậy mong thầy tự viết về 1 Blog mang tính khoa học mà thầy hiểu biết để chia xẻ kinh nghiệm với bà con Nông dân, để bà con dân cày chúng tôi ở quê hương còn lạc hậu học hỏi ở thầy cái hay...chứ đừng xỏ xiên xàm bậy bà con dốt nát chúng tôi mà tội nghiệp..!
_ Tôi đọc nhiều bài tham luận của thầy mà thấy nó chõi quá, Bác ra nước ngoài cứ tưởng mình văn minh, nhưng thật ra tôi thấy bác chưa có bài nào Nông dân chúng tôi được học hỏi cho là VIP cả.
Mong bác hạ cố vài bài đọc xem có mãng nhãn xứng đáng là người hiểu rộng tài cao đáng làm thầy không mà bác hay thọc người này chọt người khác..!

Mong thầy anhmytran hạ bút cho...(!)
 
Nói ngắn gọn nếu chúng ta xác định được giới tính của gia cầm thì những trại nuôi gà đẻ trứng là họ mừng nhất vì tỷ lệ nở ra gà trống mái đa số là 50-50 nên họ phải huỷ những con gà trống 1 ngày tuổi mới nở làm thức ăn cho chăn cnuôi ,NẾU ...phương tây họ xác định được vấn đề này 100% thì có lẽ con người ta cũng ....chọn được giới tính
Vì sao nhiễm sắc thể giới tính nó quy định giới tính chứ ko phải nhiệt độ hay cái gì liên quan cả
con người chúng ta là xx ,xy còn gia cầm thì ngược lại do đó con người (nam) có hệ NST là xy sẽ quyết định giới tính là trai hay gái ,còn ở gà thì nó phụ thuộc con mái vì con mái là xy
 

Trên Diễn đàn tôi nghe nói thầy anhmytran kiến thức cũng thuộc vào loại "uyên bác" lắm...! Về lĩnh vực nào cũng có sự góp mặt của "Thầy", vậy mong thầy tự viết về 1 Blog mang tính khoa học mà thầy hiểu biết để chia xẻ kinh nghiệm với bà con Nông dân, để bà con dân cày chúng tôi ở quê hương còn lạc hậu học hỏi ở thầy cái hay...chứ đừng xỏ xiên xàm bậy bà con dốt nát chúng tôi mà tội nghiệp..!
_ Tôi đọc nhiều bài tham luận của thầy mà thấy nó chõi quá, Bác ra nước ngoài cứ tưởng mình văn minh, nhưng thật ra tôi thấy bác chưa có bài nào Nông dân chúng tôi được học hỏi cho là VIP cả.
Mong bác hạ cố vài bài đọc xem có mãng nhãn xứng đáng là người hiểu rộng tài cao đáng làm thầy không mà bác hay thọc người này chọt người khác..!

Mong thầy anhmytran hạ bút cho...(!)
Những gì bạn "nghe, thấy, biết" cũng là đủ cho bạn
nhìn đời rồi. Cần gì tôi phải viết cho bạn nghe thấy
và biết nữa? Tôi không có hứng.
*
Khi nào tôi thọc chọt bạn, thì bạn khắc biết.
Không cần bạn phải thọc chọt tôi trước đâu.
*
 
tả lời bài viết

Những gì bạn "nghe, thấy, biết" cũng là đủ cho bạn
nhìn đời rồi. Cần gì tôi phải viết cho bạn nghe thấy
và biết nữa? Tôi không có hứng.
*
Khi nào tôi thọc chọt bạn, thì bạn khắc biết.
Không cần bạn phải thọc chọt tôi trước đâu.
*

Tôi thích bạn...và bạn hãy tiếp chiêu của tôi nhé..!
Vì bạn là ông Tám...khôpng chuẩn, đùng chọc gậy bánh xe người khác. Vì bác cứ tưởng mình có công nhưng thực tế chia sẻ của bác quá lệch lạc..!
Hãy vào bài "... Đá liếm cho trâu bò.." nói chuyện với tôi.
 
về bài viết này thì bác anhmytran nói có ý đúng rồi. ở những con đẻ trứng rồi lấp đất lại mà không tự mình ấp trứng thì nhiệt độ quyết định giới tính của trứng, dĩ nhiên không phải tất cả ổ trứng đấy đều là đực hoặc cái hết vì trứng nằm ở các độ ssâu khác nhau nên nhiệt độ cũng khác nhau . trời nóng quá thì trứng gà cũng ung hết đừng nói đến nở thành con

tôi có xem 1 đoạn phim trên tivi nói về các công đoạn ấp trứng gà ở nước ngoài, có thể nói sơ sơ qua họ làm rất chặt chẽ:

1.trứng gà được thu gom từ các trại gà về đem cân từng quả, quá nào khối lượng quá nhẹ hoặc quá nặng thì sẽ bị loại bỏ, chỉ lấy những quả nằm trong khoảng trọng lượng cho phép.

2.sau đó trứng sẽ được đem ấp, sau 1 số ngày nhất định sẽ mang ra soi trứng dưới bóng đèn điện. quả nào màu càng tối thì sẽ được giữ lại, quả màu sáng hoặc hơi tối tiếp tục được loại bỏ

3. sau khi gà nở sẽ được máy phân riêng ra vỏ trứng và gà con

4. đợi vài giờ cho gà khô lông

5. gà sẽ được công nhân phân loại sức khỏe , những con nhỏ, yếu sẽ bị loại bỏ. gà tiếp tục được phân loại giới tính trống mái. những con gà trống sẽ chở đến trang trại chuyên nuôi gà thương phẩm lấy thịt, những con gà mái lại được chở đến trang trại khác chuyên nuôi gà lấy trứng.

* khi tôi thực hành chăn nuôi thì được học phương pháp xác định trứng có sống và không sống . dựa vào các chỉ số cân đo: khối lượng trứng, tỉ lệ kích thước vòng to vòng bé của trứng, độ lớn của khoảng trống chứa không khí trong quả trứng, thang chia màu sắc của lòng đỏ. có thể dễ nhận biết nhất là lòng đỏ của trứng gà công nghiệp bán trên thị trường đều nhạt màu chưa đạt đến độ để kết luận có sống.

* sách kĩ thuật lớp 5 ngày xưa dạy cách phân biệt trống mái khi gà còn nhỏ. gà trống chân to, gà mái chân thon nhỏ hơn và 1 vài đặc điểm về mỏ, mào , kích thước cơ thể. thôi thì chữ thầy trả thầy , tôi không nhớ rõ nữa

* những con chọn nuôi lấy thịt thì nên chọn những con mình tròn, những con đẻ trứng tốt là những con mình dài
* cũng được biết đặc điểm của vài giống gà:
+ gà ri trọng lượng nhỏ, nuôi con khéo, đẻ trung bình, thời gian ấp trứng, nuôi con lâu
+ gà đông cảo trọng lượng lớn, nuôi con vụng, không biết ấp trứng, đẻ ít trứng 55-60 quả/ năm
+ gà lơ - go năng suất đẻ trứng rất cao 270 quả / năm

* ở các giống thủy sản thì có thể điều khiển giới tính đực cái bằng hooc môn nhân tạo. như là cá rô phi đơn tính bán ngoài chợ toàn con đực. hay cá trắm thả ao không bao giờ thấy đẻ con
 
Last edited:
Bạn học gà Lơ go của Liên xô thì cũng trạc thời tôi đi học.
Sau đó, chẳng còn ai nhớ đến tên gà Lơ go nữa.
Bạn nhắc đến gà Lơ go, thì có thể bị người ta dị ứng rằng
quá lạc hậu rồi, như tôi chẳng hạn. Tôi có kiếm được tài liệu
trên mạng thì họ cũng ngỡ rằng đó là tài liệu thời bao cấp.
*
 
Giao tử gọi chung bất kể thực vật hay động vật.
Bác anhmytran ở USA phải không ạ? Bác với tôi hợp tác làm ăn không? Bác hứng thú pm Y!M ikarus.sg75 hay gmail cùng tên nhé. Rất mong tin bác.
 
trả lời bài viết

Giao tử gọi chung bất kể thực vật hay động vật.
Bác anhmytran ở USA phải không ạ? Bác với tôi hợp tác làm ăn không? Bác hứng thú pm Y!M ikarus.sg75 hay gmail cùng tên nhé. Rất mong tin bác.

Dốt thì dựa cột mà nghe nhé...
Đừng nói từ "thuật ngữ chuyên ngành" xấu hổ cho gới trí thức..!
Nói đến thực vật là khi giao tử đực kết hợp với giao tử cái xảy ra việc thụ phấn.
Còn ở động vật chỉ xảy ra việc thụ tinh khi tinh trùng kết hợp với trứng...!
+ Không có thuật ngữ nào nói giao tử đực kết hợp với giao tử cái xảy ra việc thụ tinh.
Thầy chỉ trích mọi người thì tầy phải nói đúng nhé...!
Tôi nghĩ thầy còn ôn lại bài nhiều...! Hay thầy thuộc loại lang băm, không học mà nói bậy..!
Hay là loại thầy " thày lay" nhiều chuyện..! " vỡ lòng".
Nếu kiến thức " Uyên bác" thì viết ra vài bài có tầm cỡ kỉ thuật thì mọị người sẽ ti thầy là người tài thật sự

có kiến thức & đã học thuộc bài...!
Cứ thử viêt vài bài là hiểu thầy có kiến thức chuyên ngành ở mức điị nào.
Cám ơn thầy cố công tìm hiểu...!
 
Giao tử (gametogenesis): thuviensinhhoc.com/chuyen-de-sinh-hoc/sinh-hoc-te-bao/821-giam-phan-su-phat-sinh-giao-tu-va-thu-tinh.html
Thực sự cái này ai học nổi đến 12 đều biết cả.
 
Bác Chủ thớt ơi! cuộc sống mà, cay cú hơn thua nhau để làm gì? Nông dân bọn em chỉ cần học những cái gì để áp dụng vào thực tế và sinh lợi thôi. Điều mình biết là nằm ở giới hạn, cái chưa biết thì...vô hạn. Vậy nên chọn những cái gì có lợi để mà biết thôi...
 
Các bác cho cháu hỏi

Cháu là học sinh được cô giáo giao nhiệm vụ tìm hiểu về cơ chế xác định giới tính ở gà.
Cháu đã đọc các comment của các bác và cảm thấy rất băn khoăn về việc sử dụng "giao tử đực, giao tử cái" hay "trứng, tinh trùng" ở động vật. Ở một số bài chúng cháu học, có thể sử dụng giao tử đực và cái cho động vật. Nhưng theo một số ý kiến của các bác thì chỉ dùng "giao tử đực, giao tử cái" cho trứng.
Vậy trong hai cách gọi, gọi bằng cách nào thì chính xác hơn ạ?
 
Bạn học gà Lơ go của Liên xô thì cũng trạc thời tôi đi học.
Sau đó, chẳng còn ai nhớ đến tên gà Lơ go nữa.
Bạn nhắc đến gà Lơ go, thì có thể bị người ta dị ứng rằng
quá lạc hậu rồi, như tôi chẳng hạn. Tôi có kiếm được tài liệu
trên mạng thì họ cũng ngỡ rằng đó là tài liệu thời bao cấp.
*
Em thì không biết gà lơ go nhưng biết con gà Gô nuôi nhanh lớn lắm. không biết bây giờ còn giống của hai loại gà đó không nhỉ
 
3. Cơ chế xác định giới tính ở gia cầm.
Tế bào sinh dục qua quá trình giảm phân sẽ tạo thành giao tử chứa bộ NST đơn bội n. Do vậy, đối với gia cầm, gà trống tạo thành tinh trùng mang NST giới tính Z, còn gà mái tạo thành noãn mang NST Z hoặc W. Khi hai giao tử này kết hợp lại, tạo thành phôi hoặc mang NST ZZ hoặc ZW. Phôi mang NST ZZ sẽ phát triển thành gà trống, phôi mang NTS ZW sẽ phát triển thành gà mái. Do vậy quyết định giới tính ở gà là con mái chứ không phải con trống. Cái này ngược lại với đa số người và thú, nên một vài nhà khoa học vườn cứ nghĩ gà cũng như người, phan bậy phan bạ.

Hôm nay đọc được bài này, vô tình mình vừa "tìm hiểu" xong. Kể ra đây góp vui thôi, chẳng ích gì cho công việc chăn nuôi.

Mình chọc bà xã sao em đẻ toàn thị mẹt, hắn lí luận giống như bác chủ topic ở đây, đại loại đàn ông XY, phụ nữ XX, đàn ông đưa Y thì ra con trai, đưa X thì ra con gái --> đẻ con gái hay con trai là do đàn ông (phụ nữ chả liên quan nhé)!!! Tức quá tìm hiểu thì thấy cơ chế hình thành giới tính không đơn giản như vậy, nó còn phụ thuộc vào "môi trường" & "thời điểm" trứng rụng nữa. Nói chung không đơn giản là X với Y. Rồi mình hỏi lại "em có đẻ đc thằng cu nào không?" Không. "Mẹ em đẻ được con trai ko?" Không. "Dì em đẻ được con trai ko". Không. Ông bà ngoại cũng chỉ có dì và mẹ thôi. Vậy tại ai? ka ka
 


Back
Top