Qui Trình Kỹ Thuật Nuôi Chim Yến Trong Nhà

Quy trình kỹ thuật nuôi Chim yếm trong nhà

Tham khảo:
1/ http://sokhcn.baria-vungtau.gov.vn/uploads/Qui-trinh-nuoi-chim-yen.doc(Hay nhất)

2/ Hỏi:
- Kỹ thuật nuôi chim yến trong nhà? địa chỉ tham quan mô hình nuôi? (Bùi Thế Sương, số 40, ấp Bình Đông, xã Hương Mỹ, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre)

Đáp:
-
chimyen.jpg


Chim yến là động vật hoang dã chưa thuần dưỡng, chúng thường sống trong những hang động tự nhiên. Tuy nhiên, đá trong hang động quá cứng chim khó bám vào làm tổ, mặt khác đường vào hang không có cỏ hoang mọc um tùm nên dễ bị động vật ăn thịt, người săn tổ yến tìm đến. Do vậy, yến có khuynh hướng tìm nhà trú ngụ để an toàn hơn. Muốn có đàn chim yến trong nhà đòi hỏi phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Phải trang bị âm thanh giống tiếng kêu của chim yến, mở máy để phát tiếng kêu mỗi ngày để dẫn dụ chim yến vào nhà nuôi.
- Nhà nuôi lý tưởng phải đáp ứng các vấn đề như:
+ Nhà gạch cũ, bỏ trống lâu ngày, cửa trước và cửa sổ đóng kín.
+ Nhiệt độ, độ ẩm, không khí trong nhà nuôi phải ổn định
+ Trần nhà không bị dột để tránh mưa tạt, gió lùa hoặc ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào nhà nuôi. Như thế, sẽ ảnh hưởng đến sự tồn tại lâu dài của đàn yến.
+ Thông thường yến làm tổ trên những sà ngang trên trần nhà, trường hợp nhà dột thì những thanh gỗ này dễ bị ẩm mốc, mục làm ảnh hưởng đến tổ yến. Thanh gỗ sử dụng trên trần nhà phải đảm bảo không bị mốc, ẩm, sớ gỗ mềm, thời gian sử dụng dài. Đặc biệt không trơn láng vì như thế chim khó bám để làm tổ, nước bọt khó hấp thụ, khi nhiệt độ môi trường lên cao sẽ làm tổ chim quá nóng, ảnh hưởng đến chất lượng của tổ.
+ Diện tích nhà nuôi lý tưởng là 4m x 4m
+ Khoảng cách từ nhà nuôi đến vùng thức ăn không quá 25km
+ Quanh khu vực nuôi đã có nhiều nhà nuôi chim yến.
Nếu không đáp ứng được những yêu cầu trên thì khi chim yến vào thám thính, chúng chỉ đến mà không ở và làm tổ.
Hiện nay, để khai thác hiệu quả chất lượng và số lượng tổ yến, người nuôi nên sử dụng thanh ván lắp SWO-2, đóng trực tiếp lên trần nhà. Vì kích thước của thanh ván này đã được tính toán phù hợp theo đặc tính của chim. Tuy nhiên, phải đảm bảo không có khoảng cách giữa thanh ván lắp với trần nhà vì khi có khoảng cách 0,25 – 0,5cm thì gió có thể luồng vào khe hở thổi vào trong tổ yến; côn trùng có thể theo đó vào tổ yến; tổ yến dễ bị rớt.
Để tham quan mô hình nuôi chim yến, bạn có thể liên hệ anh Lập (0979499119) hoặc Trạm thú y Cần Giờ (08.5490649)

Liễu Kiều

<TABLE cellSpacing=0 cellPadding=0 width="100%" border=0><TBODY><TR><TD class=clsTitle>




</TD></TR><TR><TD class=Normal vAlign=top><TABLE cellSpacing=0 cellPadding=0 width="100%" border=0><TBODY><TR><TD class=Normal vAlign=top></TD><TD class=NormalPoliticalGuide vAlign=top>Chim yến tồn tại lâu đời trên đất nước ta. Từ những vách đá cheo leo ngoài biển khơi, tổ yến được khai thác và trở thành loại thực phẩm bổ dưỡng đặc biệt dành cho vua chúa, quan lại và các nhà quyền quý.</TD></TR></TBODY></TABLE></TD></TR><TR><TD class=Normal vAlign=top><SPAN style="FONT-SIZE: 10pt; LINE-HEIGHT: 150%; FONT-FAMILY: Verdana"><?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com
P><P class=MsoNormal style=
Ngày nay công nghiệp nuôi chim yến đã phát triển khá nhanh ở một số nước: Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Philippines, Úc, Hồng Kông… với sản lượng trên 100 tấn/năm, giá trị trên 200 triệu USD.<o:p></o:p>
1/ Giới thiệu về nuôi chim yến <o:p></o:p>
Trên thế giới có hàng trăm loài chim yến. Riêng chim yến cho tổ ăn được chỉ có 04 loài; để nuôi trong nhà và khai thác tổ yến chỉ có 02 loài là yến tổ trắng (Aerodramus Fuciphagus) và yến hàng (Aerodramus Geranicus), yến hàng là loại được nuôi phổ biến.<o:p></o:p>
Chim yến là loài thiên địch rất quý, là trợ thủ cho sản xuất nông nghiệp bền vững bởi thức ăn của nó là các loại côn trùng: rầy nâu, rầy xanh đuôi đen, kiến vàng, mối, ruồi muỗi, các loại chân khớp… Hàng ngày chim yến cần mẫn săn bắt côn trùng từ sáng sớm cho đến tối mịt.<o:p></o:p>
Yến sống thành từng cặp và rất chung thủy; chỉ khi nào bạn đời chết mới kiếm con khác thay thế hoặc chết theo vì buồn nhớ bạn tình. Đến mùa chúng cùng nhau làm tổ bằng những sợi nước bọt trắng và phớt hồng, gọi là tổ yến. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Hồng Kông, chất lượng tổ yến trong nhà không thua gì tổ yến ngoài đảo. Yến nuôi trong nhà mỗi năm có thể cho đến 04 đợt tổ, trong khi yến ở ngoài đảo chỉ cho 01 - 02 đợt. Tổ yến nặng từ 7 - 15 gram, có giá trị dinh dưỡng cao, có các nguyên tố cần thiết trong việc tạo tế bào mới, giá cả từ 40 - 60 triệu đồng/kg. <o:p></o:p>
Sau khi làm tổ, chim mái đẻ 2 trứng, ấp trong 22 - 28 ngày, chim con sau 15 ngày thì bay được và tuổi thọ khoảng 12 năm. Chim yến bay suốt ngày, có khi xa tổ hơn 200km, tối lại trở về mà không bao giờ lạc nhà, lạc tổ.<o:p></o:p>
2/ Nuôi chim yến:<o:p></o:p>
Điều kiện: Trước hết phải xác định hướng bay của chim để thiết kế cơ sở nuôi đảm bảo các điều kiện về sinh học, hóa học, vật lý và khí hậu. Nơi ở của chim yến phải có ánh sáng mờ tối cho đến tối (0,02 – 0,06 lux), nhiệt độ từ 27 - 31<SUP>o</SUP>C (tối ưu 28<SUP>o</SUP>C), ẩm độ từ 70 – 95% (tối ưu 80%).
Ở thành phố Hồ Chí Minh, những khu vực có thể nuôi chim yến là huyện Nhà Bè và Cần Giờ…. Tuy nhiên, muốn nuôi chim yến phải xin phép các cơ quan chức năng. <o:p></o:p>
Do hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ được khôi phục và phát triển khá tốt cho nên chim yến tìm về với khối lượng khá đông. <o:p></o:p>
Nhà nuôi chim yến có nhiều mẫu khác nhau, từ loại nhà biệt thự, cao tầng cho đến nhà phố, cửa hàng kinh doanh…, diện tích chuồng 200m2, có thể chuyên dùng hoặc kết hợp, suất đầu tư từ vài ba trăm triệu cho đến hàng tỷ đồng.<o:p></o:p>
Dẫn dụ: Kỹ thuật dẫn dụ chim yến về làm tổ là chìa khóa của sự thành công. Do đó phải tìm cách dẫn dụ chim yến bằng các thiết bị âm thanh, cải tiến các loại loa để phát ra tiếng chim lan xa (Anh Lê Danh Hoàng đã cải tiến và chế ra loa siêu công suất, âm thanh phát đi trong vòng bán kính 2km). Tần số và âm thanh phát ra cũng khác nhau tùy theo thời điểm như mùa sinh sản, mùa chim bay về…<o:p></o:p>
Thành phố Hồ Chí Minh đã tiến hành nuôi chim yến thử nghiệm ở Cần Giờ. Chúng ta cần theo dõi để đánh giá đầy đủ về hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường. Hy vọng trong tương lai không xa, thành phố chúng ta sẽ được thêu dệt bởi những cánh yến hiền hòa mà hữu ích, gần gũi mà nên thơ.<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Trương Hoàng



</TD></TR></TBODY></TABLE></P>
http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/DetailNews.asp?ID=1681
 


Yến và Én cũng chỉ là các tên gọi lái đi một chút thôi.
*
Theo kinh doanh, Én chia làm 2 loại: loại có tổ ăn được,
và loại làm tổ bằng cỏ rác, không ăn được.
*
Trong các loại Én có tổ ăn được ở Việt Nam, còn chia ra
làm 2 loại: loai Én ở ngoài khơi, và loại Én ở bờ biển.
Loại Én ở ngoài khơi thi chưa thấy ai nuôi được, nhưng tổ
en này có giá cao hơn tổ Én ở bờ biển, vì ngon hơn, hiếm
hơn, phải thu nhặt vách đá nguy hiểm.
*
Vì thế, đỡ nói lăng nhặng lạc đề hoa mắt bà con, ta nên
chỉ nói gọn lại 1 loài Én làm tổ ta nuôi được mà thôi.
Nói lăng nhăng nhiều quá, thì làm sao ra quảng cáo?
*
Nhìn hai loại này bay trên trời người không chuyên thì khó phân biệt,còn biết chút chút như tui cũng phân biệt được.Ngoài ra tiếng kêu 2 loại khác nhau:âm của chim én thì ri.ri.ri.ri...chim yến thì chẹt chẹt,rẹt rẹt...Từ xưa tới nay có ai ăn tổ én đâu vì nước bọt chim hoà với bùn - rơm thì làm sao tách được mà ăn,nói thế cũng dư biết là không có sự lẫn lộn giữa 2 loại.
 


Nha "Song Yen" o dau vay? cho xin dia chi de den mua.
 
Last edited by a moderator:
Tài liệu nào? Tài liệu tôi nói ra.
Tôi biết tiếng Việt và tiếng Hán.
Người Việt nói Yến và Én. Người Hán cũng nói vậy.
Ngoài Yến là Én, còn một loại nữa là Yến cảnh.
Yến này có 2 loại là Hoàng Yến và Bạch Yến.
Nếu bạn chưa có đủ tiếng Việt, thì chịu khó học hỏi.
Những từ ngữ này đã có cả hơn trăm năm nay rồi.
Trong văn học, các truyện thơ văn cũng có.
Bạn phải đọc nhiều truyện trước năm 1975 và
trước năm 1954 mới biết những từ ngữ cổ này.
*
Trở lại đề, thì như tôi đã nói nhiều lần,
nuôi Yến lấy tổ thì chỉ bán cho TQ thôi, chứ
người Việt và Âu Mỹ không chuộng món này.
Sau này, khoa học tiến bộ, thì những món này
sẽ đi vào lịch sử để trẻ con đọc cười chơi.
Ví dụ: tay gấu, mật gấu, nhung hươu, cao hổ,
tổ yến, vây cá mập, vân vân.
*

Tôi cũng đã nói, những nơi nào có chim Yến, thì
mới làm nhà cho Yến làm tổ được, và số chim Yến
mỗi nơi là một số có hạn. Làm càng nhiều nhà cho
Yến làm tổ, thì số tổ mỗi nhà càng ít đi, sao cho
tổng số tổ vẫn là một số không đổi. Lý do là Yến
đông quá thì không đủ thức ăn, nên phải đi chỗ
khác, và những con ở lại làm tổ ít đi, đẻ ít, vì
thiếu ăn. Vì thế, muốn làm nhà cho Yến làm tổ,
phải đến nơi nào chưa có ai làm nhà cho Yến làm tổ
thì may ra mới được. Nếu chẳng may nơi đó không có
đủ điều kiện cho Yến, thì lỗ hết vốn.
*
Tôi cũng đã nói, chỉ khi nào nuôi Yến trong môi
trường nuôi nhốt, người nuôi chủ động cho ăn, ở
phối giống, thì mới có năng suất. Khi nào không
nuôi nhốt Yến, mà chỉ làm nhà cho Yến ở thôi, thì
nó tha hồ đi nơi nào nó thích, không thể tăng năng
suất được. Càng làm nhiều nhà, thì càng lỗ. Vấn đề
này đã bàn trên Internet cả chục năm nay, mà bạn
không biết, thật lạc hậu quá, lại còn dám vỗ ngực
đi làm chuyên gia nuôi Yến nữa?
*
Ngày xưa có mấy ông già tu dắc đạo thành tiên, có
thuốc trẻ mãi không già, và thuốc điểm đá ra vàng.
Họ đến gặp nhà vua, mời nhà vua bỏ vốn ra cho họ
làm thuốc trẻ và thuốc điểm vàng. Nhà vua bèn thưởng
cho họ mỗi người một cái túi thiệt đẹp. Nhà vua nói
các túi này để đựng vàng khi họ điểm đá ra vàng.
*
Các bạn chuyên gia nuôi Yến thân mến. Các bạn giỏi
nuôi Yến thế, thì bà con cũng tặng các bạn mây bao
tải để đựng tiền bán tổ Yến, khỏi phải đi chào hàng
mệt mỏi lắm.
*


Sau khi tìm hiểu trên Internet, tôi viết thêm sau đây:
*
Tìm "cánh én picture" thì có hình ảnh sau đây của ngưòi Việt nam:
*
1326017328_0A9FAF7908254328B60C672BCBBA220D.jpg

*
vaol-621812.jpg

*
cong-ty-qua-ng-ca-o-noi-that-sao-kim0_1295920571.jpg

*
rondine21.jpg

*
thiepTet.jpg

*
f.axd

*
1325836339-xuan-ky-dieu--2-.jpg

*
chimen.jpg

*
Trong wikipedia viết về họ Nhạn
http://vi.wikipedia.org/wiki/Họ_Nhạn


*
đọc thêm cái này nữa chú ơi, Yến và Nhạn là hoàn toàn khác nhau

https://vi.wikipedia.org/wiki/Họ_Yến
Họ Yến (danh pháp khoa học: Apodidae) là một họ chim có bề ngoài rất giống với các loài nhạn (họ Hirundinidae) nhưng thực ra chúng không có quan hệ họ hàng gần với những loài chim dạng sẻ này. Các loài yến tạo thành một phần của bộ Yến (Apodiformes), cùng với các họ như họ Chim ruồihọ Yến mào. Các loài yến mào có quan hệ họ hàng gần với các loài yến thật sự này nhưng tạo thành một họ tách biệt có tên khoa học là Hemiprocnidae.

Sự tương tự giữa yến và nhạn là do tiến hóa hội tụ, phản ánh kiểu sinh sống tương tự dựa trên việc bắt các côn trùng làm thức ăn trong khi đang bay
 
em có thắc mắc này.hôm bữa em lên viện vệ sinh dịch tễ daklak(sau bến xe tỉnh) thấy chim yến rất nhiều,hỏi ra thì mới biết là sau khi xay xong tòa nhà(cách đây khoảng vài tháng) thì chim yến tự về ở và họ đã hợp đồng với cty yến sào khánh hòa để khai thác.vậy chim yến ở trên núi và ở đảo có khác gì nhau k ạ,chất lượng ntn ạ?
Cùng 1 loài cho tổ ăn được gọi là yến hàng.
 


Back
Top