QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ KỶ THUẬT CANH TÁC NẤM BÀO NGƯ

  • Thread starter Dfruit
  • Ngày gửi
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ KỶ THUẬT CANH TÁC NẤM BÀO NGƯ

svzuvZS.jpg
gQWHKw.jpg


Công thức nguyên liệu chai Cấp 2 : bông vỏ hạt 84% , cám lúa 15% , vôi 3% .



Công thức nguyên liệu túi Cấp 3 :

Công thức phối trộn phôi Nấm Bào ngư theo tiêu chuẩn : sẳn có lợi thế nguyên liệu nào làm nguyên liệu đó .

( 1 ) Mùn cưa :

① mùn cưa 80% , cám lúa 7% , sucrose ( đường )1% , canxi cacbonat 1,5% , thạch cao bột 1,5% .

② mùn cưa 75% , cám lúa 8% , bột ngô 10% , thạch cao 2% , bột đậu nành 3% , glucose ( đường )1% , kali dihydrogen phosphate 0,2% , magiê sulfat 0,1% vôi 1% .

③ mùn cưa 70 % bông vỏ hạt 20 % cám lúa 8 % kết tủa canxi cacbonat 1 % thạch cao bột 1 %.

⑤ mùn cưa 70 % cám 28 % đường, 1 % kết tủa canxi cacbonat 1 % .

⑥ mùn cưa 58% , bông vỏ hạt 35% , bột ngô 5% , thạch cao bột 2% .

⑦ mùn cưa 50% , bông vỏ hạt 38% , cám lúa mì 10% , thạch cao bột 2% .

⑧ mùn cưa 50% , ngô bắp ngô 36% , cám lúa 5% , bột ngô 5% , sucrose 1% , thạch cao bột 1% , vôi 2%

Với nguyên liệu Mùn cưa ta cần bổ sung thêm : kali dihydrogen phosphate 100 gram , magnesium sulfate 25gram , 20 gram kẻm sulfate cho 1 tấn nguyên liệu . Các muối vô cơ này hòa tan trong nước tưới phun vào nguyên liệu khi đảo trộn ..

( 2 ) vỏ hạt thân bông vảig

① bông vỏ hạt giống 96% , thạch cao 2% , kết tủa canxi cacbonat 1% , supe lân (phốt pho canxi và magiê) 1% .

② hạt giống bông hulls 93 % cám 5 % đường và canxi cacbonat mỗi 1 % .

③ bông hạt vỏ 92% , bột yến mạch 5% sucrose 1% , thạch cao bột 1% vôi 1% .

④ bông thân 90% , trấu 4% , glucose 1% , peptone 0,5% , glutamate 0,5% , bột yến mạch 4% , một lượng nhỏ vôi.

⑤ bông thân 86 % , vôi 3 % , glucose 1 % , urê 0,1 % kali dihydrogen phosphate, 0,1 % , cám gạo 5% , bột ngô 5 % .

⑥ bông thân 74% , đậu thân 15% , cám lúa mì 8% , đá vôi 1,5% , thạch cao bột 1,5% .

⑦ bông thân 55% , mùn cưa (hoặc bã mía) 40% , bột đậu tương (hoặc bột ngô) 2% , thạch cao 2% , supe lân (hoặc calcium phosphate) 1% .

( 3 ) bắp lõi ngô

① bắp lõi ngô 65 % mùn cưa 25 % bột ngô 5 % cám lúa 3 % vôi và canxi cacbonat mỗi 1 % kali dihydrogen phosphate 0,3 % urê 0,2 %.

② bắp lõi ngô 60% , rơm đậu 28% , cám lúa mì 7% , canxi cacbonat 2% , thạch cao bột 2% , sucrose 1% .

③ rơm bột 73% , bông vỏ hạt giống 20% , bột ngô 5% và vôi 2%

④.bã mía 77% , cám lúa mì 15% , bột ngô 5% magiê sulfat 0,2% , bột đậu tương 3 , vôi 2% , urê 0,1%kali dihydrogen phosphate, 0,1% .

⑤ .bã mía 50% , gỗ 32% , cám lúa mì 15% , thạch cao bột 1% , vôi 2% , urê 0,2% .

⑥ bã mía 40% , mùn cưa 25% , rơm đậu 15% , cám lúa mì 18% , canxi cacbonat 1,5% .

⑦bông thân 50% , bông vỏ hạt giống 20% , rơm bột 17% , bột ngô 10% và vôi 3% .


Các Bạn thấn mến : Nấm Bào ngư ( Hào Nấm ) là 1 chủng loài có giá trị và năng xuất cao ngất ngưỡng ( 80 – 120% tỷ lệ chuyển đổi sinh học ) , Tuy nhiên Ngành trồng hiện nay chưa thể vươn đến năng suất cao như thế được cũng vì 1 vài lý do khá thế nhị sao :

1/ Hầu hết ngành trồng được phân chia nhiều công đoạn mổi nơi làm 1 khâu : nơi sản xuất giống gốc cấp 1 , người chuyên làm túi cấp 2 ( que mì ), cơ sở sản xuất túi cấp 3 ( túi trồng ) nên khó kiểm soát chất lượng xuyên suốt .

2/ Canh tranh giá túi cấp 3 cung cấp cho thị trường canh tác giữa khu vực và các vùng miền .

3/ Tỷ lệ C/N trong giá thể từ 20 – 30/1 đồng nghĩa với việc cần bổ sung khá lớn hàm lượng phụ gia như Cám , bột bắp , đường …. Và đương nhiên chúng cũng cần có thời gian hấp bịch phôi dài hơn từ 12 – 14 tiếng để làm chin và lên men hết các phụ gia được bổ sung .

4/ Túi cấp 3 cần trải qua 2 giai đoạn : ươm tơ và sả xuất quả thề . đương nhiên cần có 2 môi trường canh tác cho 2 giai đoạn này ( 2 kiểu nhà trồng khác nhau ) mới dễ chăm sóc và phòng chống cách ly dịch hại . Với nhà kín có thể giải quyết cả 2 giai đoạn trong cùng 1 nhà trồng .

5/ Giai đoạn chuyển chu kỳ từ ươm tơ sang kích thích ra nụ ghim cần có một số thao tác chuẩn mà các thiết kế nhà trồng hiện nay chưa thể đáp ứng được ( do kiểu thiết kế chung nhà hở chứ không phải kín ).

a) Ánh sáng : rất ít các trại Nấm bố trí sẳn hệ thống đèn

b) Không khí : rất ít các trại Nấm bố trí sẳn hệ thống quạt hút , quạt tải lưu lượng không khí

c) Độ ẩm : rất ít các trại Nấm có thể kiểm soát xuyên suốt quá trình tạo ẩm cho không gian nhà trồng ổn định 85 – 95% . Quan niệm về phun độ ẩm cho không gian phòng và tưới trực tiếp vào Nấm để tạo độ ẩm còn rất mơ hồ .

d) Kích thích nhiệt lạnh (đối với môi trường nhiệt đới của VN) chưa được ứng dụng chuyên nghiệp . Độ chênh lệch giữa ngày và đêm trong thời gian kiểm soát ra nụ ghim cần khoảng 8 – 12 độ C . Ví dụ : ban ngày là 32 độ C (không nên cao hơn rất bất lợi cho sản xuất Nấm Bào ngư) thì ban đêm cần dưới 24 độ C . Lĩnh vực này đại đa số người trồng chưa thông suốt lắm vì thiếu thông tin kỷ thuật nên thiếu đầu tư thiết bị chuyên dụng cho nhà trồng ( quạt hơi nước lạnh ).
tiếp theo
Kết cấu nhà trồng theo kiểu trồng tường

Với kết cấu nhà trồng đơn giản cho khu vực phía Nam : Cao đỉnh 2,5 - 3m ngã dốc 2 – 2,2m , ngang 5 - 6m , dài 10 – 12m . Cột gổ , tre nứa hoặc bằng sắt , nhà phủ bạt tối che kín cơ động ( có thể dở lên thả xuống ) , mái lợp thêm lớp bao bố hoặc lá dừa cách nhiệt bên trên bạt phủ , bố trí 1 cửa ra vào theo hướng đông tây . hệ thống thông gió bắng quạt hút ( quạt trên hút vào , quạt dưới hút ra ) theo hướng đông tây . nền đất nện hoặc tráng xi măng có bờ bao chống úng mưa . bên ngoài lắp hệ thống phun mưa cho mái nhà ( vận hành vào ban trưa giúp giải nhiệt nhà trồng ) . Bên trong nhà lặp đặt hệ thống đèn compact chiếu sáng lúc cần thiết .


12UZ0S.jpg

7SAOaC.jpg

ygZF4C.jpg

MFxDZbt.jpg

3pIbHCX.jpg

JIBrUf.gif

2ozSUe.jpg

tJ1UJT.jpg


Công đoạn sản xuất chai ( bịch ) phôi cấp 2

Ở ta hiện nay thường sử dụng meo hạt hoặc que mì . Xin giới thiệu 1 loại nguyên liệu dễ làm và hiệu quả cao đó là nguyên liệu Vỏ hạt bông vải ( là loại nguyên lieu rất phổ thông với ngành trồng Nấm Bào ngư )

Với thiết bị vô nguyên liệu bằng chai thủy tinh khi đưa vào hấp bằng nồi áp suất < 121 độ C chỉ cần 3 giờ là đạt yêu cầu khử trùng và lên men hoàn toàn .Nếu bằng túi nilon nhiệt khử trùng lên men trong 12 – 14 giờ với nhiệt độ 95 – 100 độ C .

FzXgDo5.jpg

kNjJ3Z.jpg

0l3odT3.jpg

nFYW8Kk.jpg

gjwXQiW.jpg

RDSNgX.jpg

G6gbgx.jpg

IUE9Qr.jpg

0Lqa5S.jpg

ageI20.jpg


Sau khi nhiệt độ hạ xuống còn 30 độ C , chuyển chai vào nhà cấy meo . 1 Ống thạch cấp 1 có thể cấy 5 - 7 chai meo cấp 2
 


Last edited by a moderator:
tiếp theo
Sau khi nhiệt độ hạ xuống còn 30 độ C , chuyển chai vào nhà cấy meo . 1 Ống thạch cấp 1 có thể cấy 5 - 7 chai meo cấp 2

clip_image001.jpg
clip_image002.jpg


clip_image003.jpg
clip_image004.jpg


Môi trường nuôi meo cấp 2 : Thời gian nuôi cấy từ 25 – 30 ngày tơ sẽ lan đầy chai

a) Nhiệt độ tối ưu 25 – 30 độ C

b) Ánh sáng : không cần ánh sáng

c) Không khí : Ngày thông gió 3 – 4 lần , mỗi lần 10 phút ( nhà kín thông gió bằng quạt hút )

d) Độ ẩm duy trì từ 60 – 70%

Chú ý : Kiểm soát những chai meo bị nhiễm loại ra khỏi khu vực ươm tơ

clip_image005.jpg
clip_image006.jpg
clip_image007.jpg
clip_image008.jpg
clip_image009.jpg
clip_image010.jpg
clip_image011.jpg



Sản xuất túi ( bịch phôi ) Cấp 3

clip_image012.jpg
clip_image013.jpg


Giá thể được phối trộn dựa theo các công thức trên , với nguyên liệu mùn cưa cần ủ mục khoảng 15 – 20 ngày , với bông vỏ hạt cần ngâm nước vôi vớt ra ủ 2 ngày . độ ẩm nguyên liệu cần duy trì khoảng 60 – 65% , dùng tay bóp chặc giá thể vón thàn cục là đạt yêu cầu , nếu nhỏ giọt nước là độ ẩm bị dư , nếu giá thể rời ra là thiếu nước . Điều chỉnh PH ở khoảng 7,5 – 8 bằng vôi . Đảo trộn bằng thủ công hoặc máy trộn các hổn hợp xong ủ che kín khoảng 2 – 4 giờ cho thẩm thấu rồi mới đóng túi phôi . Hấp gián tiếp ( theo hình ) từ 12 – 14 tiếng với nhiệt độ từ 90 – 100 độ C
 
tiếp theo
clip_image001.jpg
clip_image002.jpg
clip_image003.jpg
clip_image004.jpg
clip_image005.jpg
clip_image006.jpg
clip_image007.jpg
clip_image008.jpg
clip_image009.jpg
clip_image010.jpg
clip_image011.jpg
clip_image012.jpg
clip_image013.jpg
clip_image014.jpg
clip_image015.jpg
clip_image016.jpg
clip_image017.jpg
clip_image018.jpg
clip_image019.jpg
clip_image020.jpg



Một giải pháp mới : ống nhựa nhét váo giửa túi phôi giúp thao tác nhanh hơn ( không thắc cổ nút trước khi hấp ) , đồng thời khe hở này sau khi rút ra cấy meo , meo sẽ lây lan nhanh hơn ( từ giữa ra ngoài thay vì từ trên xuống dưới )
 
tiếp theo
clip_image002.jpg
clip_image004.jpg


clip_image006.jpg
clip_image008.jpg
clip_image010.jpg
clip_image012.jpg
clip_image014.jpg
clip_image016.jpg
clip_image018.jpg
clip_image020.jpg


Nhiệt độ túi phôi sau khi hấp chin giảm xuống còn khoảng 30 độ C chuyển vào phòng tiến hành cấy meo . Nhà cấy meo cần được vệ sinh khử trùng trước bằng Formandehide + thuốc tím trong 2 giờ sau đó thông gió thoát hơi . Sau khi cấy meo xong chuyển tất cả các bịch phôi vào nhà trồng Thời gian nuôi tơ từ 25 – 30 ngày tơ sẽ lan đầy bịch phôi

Môi trường nuôi tơ (túi cấp 3): Nhà trồng cần được vệ sinh khử trùng trước khi chuyển bịch phôi vào (Phòng trừ dịch hại )

a) Nhiệt độ tối ưu 25 – 30 độ C

b) Ánh sáng : không cần ánh sáng

c) Không khí : Ngày thông gió 3 – 4 lần , mỗi lần 10 phút ( nhà kín thông gió bằng quạt hút )

d) Độ ẩm kiểm soát khoảng 60 – 70%

Chú ý : Kiểm soát những bịch phôi bị nhiễm loại ra khỏi khu vực nuôi trồng

clip_image021.jpg
clip_image022.jpg


Môi Túi phôi đặt theo chiều ngang cách đất 20cm có balet cách ẩm nền , Mổi hàng túi có thanh tre hoặc kim loại cách ly . mổi hàng ngang đảo ngược vị trí cổ nút ( dễ tiếp nhận oxy )

clip_image023.jpg
clip_image024.jpg


clip_image025.jpg
clip_image026.jpg


Sau khi tơ lan đầy túi phôi , mở nấp cổ cho thoát ẩm trong túi phôi tăng tốc cho meo lan hoàn toàn . 2 ngày sau cắt miệng túi mở rộng không gian cho nụ ghim phát triển và dễ tiếp nhận dinh dưỡng , nước trong quá trình phun tưới

clip_image027.jpg
clip_image028.jpg


Môi trường nuôi quả thể

a) Nhiệt độ từ 22 – 32 độ C , nhiệt độ tối ưu 25 – 30 độ C

b) Ánh sáng : cần cung cấp ánh sáng nhẹ vào chiều và đêm kích thích nụ ghim

c) Không khí : Ngày thông gió 4 – 6 lần , mỗi lần 20 - 30 phút ( nhà kín thông gió bằng quạt hút )

d) Độ ẩm 85 – 95% . Tưới đón Nấm : Nước tưới phun lên bề mặt cổ nút đã mở miệng với PH khoảng 7 .. Nước phun sương vào không gian ngày 3 – 4 lần , kết hợp tưới nền để duy trì độ ẩm nhà trồng . Hạn chế giọt nước nặng rơi vào quả thể Nấm .

e) Kích thích nhiệt lạnh ( vào ngày chuyển tiếp giai đoạn ngừng lan tơ sang nảy mầm nụ ghim ) tạo chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm bằng hệ thống quạt hơi nước lạnh (hình) . Nhiệt độ chênh lệch giữa ngày và đêm cần < 8 độ C , nhiệt độ túi phôi cần giảm xuống 5 độ C trong 5 – 10 giờ ( trong ngày xử lý ) sẽ kích thích nảy mầm nụ ghim .

Chú ý : Kiểm soát những bịch phôi bị nhiễm loại ra khỏi khu vực nuôi trồng
 
clip_image007.jpg
clip_image008.jpg
clip_image009.jpg
clip_image010.jpg
clip_image011.jpg
clip_image012.jpg
clip_image013.jpg
clip_image014.jpg
clip_image015.jpg
clip_image016.jpg
clip_image017.jpg
clip_image018.jpg
clip_image019.jpg
clip_image020.jpg
clip_image021.jpg
clip_image022.jpg
clip_image023.jpg
clip_image024.jpg


Sau khi thu hoạch mỗi loạt Nấm , tiến hành vệ sinh , móc sạch các gốc nấm cũ , trùm nilon che kín các hàng túi phôi , các quạt hút vận hành đưa độ ẩm còn tồn dư ra ngoài nhà trồng . Thực hiện lại môi trường nuôi tơ ( giúp tơ hồi phục ) , thời gian này mất khoảng 3 – 4 ngày , sau đó tiến hành kích thích nụ ghim theo môi trường nuôi quả thể 4 – 6 ngày Ta có thể thu hái loạt Nấm … Cứ như thế có thể khai thác từ 5 -8 loạt Nấm một cách chủ đông . Thông thường chu kỳ cho mỗi loạt Nấm khoảng 7 – 12 ngày

Chú ý : trong quá trình canh tác có khả năng từ 10 – 15% túi phôi có thể ra chậm trong loạt , đến giai đoạn cần vệ sinh túi phôi xử lý theo loạt , buột ta phải hy sinh ( hái non những túi này luôn ) không nên tiếc mà để lại nuôi dưỡng sẽ khó kiểm soát tổng thể vụ trồng .
 
tiếp theo
Quạt hơi nước lạnh
clip_image002.jpg
clip_image004.jpg
clip_image006.jpg

clip_image001.jpg
clip_image002.jpg


clip_image003.jpg
clip_image004.jpg
clip_image005.jpg
clip_image006.jpg


Loạt thứ 4 trở đi ta có thể dùng dao rạch mở đáy túi phôi cho Nấm ra 2 mặt

Phòng trừ dịch hại

1/ Xử lý nhà trồng : Sau mỗi vụ trồng thu gom , vệ sinh sạch sau đó đóng kín nhà trồng tiến hành khử trùng

- Phòng ngừa diệt nấm hại : Phun clorin ( 200g clorin bột + 30 lít nước ) trên nền , vách , trần , các trụ kệ . sau đó đóng cửa nhà trồng 12 tiếng rồi mở quạt hút khí ra ngoài . Phun 2% formaldehyde vào không gian nhà trồng sau đó đóng cửa nhà trồng 12 tiếng rồi mở quạt hút khí ra ngoài , sau đó phun thuốc nấm 1:200 carbendazim,cả trong và ngoài nhà trồng .

- Phòng ngừa mạt , ruồi , muỗi : Hantox 100 ml + 40 lít nước kết hợp với Regent ( 2 lá xanh ) 3 gói .

- Khi có nấm mà bị ruồi , muỗi xâm nhập nhà trồng : phun Cypermethrin , hoặc Mappermethrin theo liều khuyến cáo . có thể dùng keo bẩy ruồi ( 500 đ/tấm ) hoặc dùng 1 gói Oshin pha 0,5 lít nước + 100g đường sau đó dùng cọ quét lên các tấm bìa cạc tông hoặc dĩa chén nhựa làm bẩy dụ ruồi .

2/ Xử lý bên ngoài nhà trồng : phun 2% formaldehyde xung quanh nhà trồng theo định kỳ 7 – 10 ngày/lấn chú ý khi phun không vận hành quạt hút cách ly 2 tiếng kết hợp phun Oshin hoặc Regent ( pha thêm chất bám dính ) váo nền và vách ngoài nhà trồng

3/ Nhân công cần vệ sinh sạch sẻ , phun cồn váo tay chân quấn áo khi váo nhà trồng chăm sóc thu , hái Nấm

WE CAN CHANGE
Dfruit 09/08/2016
Do lỗi về hình ảnh minh họa trong bài viết . Các Bạn có thể xem chi tiết trong file Words đính kèm
 

File đính kèm

  • QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ KỶ THUẬT CANH TÁC NẤM BÀO NGƯ.docx
    2 MB · Lượt xem: 88
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ KỶ THUẬT CANH TÁC NẤM BÀO NGƯ

clip_image001.jpg
clip_image002.jpg


Công thức nguyên liệu chai Cấp 2 : bông vỏ hạt 84% , cám lúa 15% , vôi 3% .



Công thức nguyên liệu túi Cấp 3 :

Công thức phối trộn phôi Nấm Bào ngư theo tiêu chuẩn : sẳn có lợi thế nguyên liệu nào làm nguyên liệu đó .

( 1 ) Mùn cưa :

① mùn cưa 80% , cám lúa 7% , sucrose ( đường )1% , canxi cacbonat 1,5% , thạch cao bột 1,5% .

② mùn cưa 75% , cám lúa 8% , bột ngô 10% , thạch cao 2% , bột đậu nành 3% , glucose ( đường )1% , kali dihydrogen phosphate 0,2% , magiê sulfat 0,1% vôi 1% .

③ mùn cưa 70 % bông vỏ hạt 20 % cám lúa 8 % kết tủa canxi cacbonat 1 % thạch cao bột 1 %.

⑤ mùn cưa 70 % cám 28 % đường, 1 % kết tủa canxi cacbonat 1 % .

⑥ mùn cưa 58% , bông vỏ hạt 35% , bột ngô 5% , thạch cao bột 2% .

⑦ mùn cưa 50% , bông vỏ hạt 38% , cám lúa mì 10% , thạch cao bột 2% .

⑧ mùn cưa 50% , ngô bắp ngô 36% , cám lúa 5% , bột ngô 5% , sucrose 1% , thạch cao bột 1% , vôi 2%

Với nguyên liệu Mùn cưa ta cần bổ sung thêm : kali dihydrogen phosphate 100 gram , magnesium sulfate 25gram , 20 gram kẻm sulfate cho 1 tấn nguyên liệu . Các muối vô cơ này hòa tan trong nước tưới phun vào nguyên liệu khi đảo trộn ..

( 2 ) vỏ hạt thân bông vảig

① bông vỏ hạt giống 96% , thạch cao 2% , kết tủa canxi cacbonat 1% , supe lân (phốt pho canxi và magiê) 1% .

② hạt giống bông hulls 93 % cám 5 % đường và canxi cacbonat mỗi 1 % .

③ bông hạt vỏ 92% , bột yến mạch 5% sucrose 1% , thạch cao bột 1% vôi 1% .

④ bông thân 90% , trấu 4% , glucose 1% , peptone 0,5% , glutamate 0,5% , bột yến mạch 4% , một lượng nhỏ vôi.

⑤ bông thân 86 % , vôi 3 % , glucose 1 % , urê 0,1 % kali dihydrogen phosphate, 0,1 % , cám gạo 5% , bột ngô 5 % .

⑥ bông thân 74% , đậu thân 15% , cám lúa mì 8% , đá vôi 1,5% , thạch cao bột 1,5% .

⑦ bông thân 55% , mùn cưa (hoặc bã mía) 40% , bột đậu tương (hoặc bột ngô) 2% , thạch cao 2% , supe lân (hoặc calcium phosphate) 1% .

( 3 ) bắp lõi ngô

① bắp lõi ngô 65 % mùn cưa 25 % bột ngô 5 % cám lúa 3 % vôi và canxi cacbonat mỗi 1 % kali dihydrogen phosphate 0,3 % urê 0,2 %.

② bắp lõi ngô 60% , rơm đậu 28% , cám lúa mì 7% , canxi cacbonat 2% , thạch cao bột 2% , sucrose 1% .

③ rơm bột 73% , bông vỏ hạt giống 20% , bột ngô 5% và vôi 2%

④.bã mía 77% , cám lúa mì 15% , bột ngô 5% magiê sulfat 0,2% , bột đậu tương 3 , vôi 2% , urê 0,1%kali dihydrogen phosphate, 0,1% .

⑤ .bã mía 50% , gỗ 32% , cám lúa mì 15% , thạch cao bột 1% , vôi 2% , urê 0,2% .

⑥ bã mía 40% , mùn cưa 25% , rơm đậu 15% , cám lúa mì 18% , canxi cacbonat 1,5% .

⑦bông thân 50% , bông vỏ hạt giống 20% , rơm bột 17% , bột ngô 10% và vôi 3% .


Các Bạn thấn mến : Nấm Bào ngư ( Hào Nấm ) là 1 chủng loài có giá trị và năng xuất cao ngất ngưỡng ( 80 – 120% tỷ lệ chuyển đổi sinh học ) , Tuy nhiên Ngành trồng hiện nay chưa thể vươn đến năng suất cao như thế được cũng vì 1 vài lý do khá thế nhị sao :

1/ Hầu hết ngành trồng được phân chia nhiều công đoạn mổi nơi làm 1 khâu : nơi sản xuất giống gốc cấp 1 , người chuyên làm túi cấp 2 ( que mì ), cơ sở sản xuất túi cấp 3 ( túi trồng ) nên khó kiểm soát chất lượng xuyên suốt .

2/ Canh tranh giá túi cấp 3 cung cấp cho thị trường canh tác giữa khu vực và các vùng miền .

3/ Tỷ lệ C/N trong giá thể từ 20 – 30/1 đồng nghĩa với việc cần bổ sung khá lớn hàm lượng phụ gia như Cám , bột bắp , đường …. Và đương nhiên chúng cũng cần có thời gian hấp bịch phôi dài hơn từ 12 – 14 tiếng để làm chin và lên men hết các phụ gia được bổ sung .

4/ Túi cấp 3 cần trải qua 2 giai đoạn : ươm tơ và sả xuất quả thề . đương nhiên cần có 2 môi trường canh tác cho 2 giai đoạn này ( 2 kiểu nhà trồng khác nhau ) mới dễ chăm sóc và phòng chống cách ly dịch hại . Với nhà kín có thể giải quyết cả 2 giai đoạn trong cùng 1 nhà trồng .

5/ Giai đoạn chuyển chu kỳ từ ươm tơ sang kích thích ra nụ ghim cần có một số thao tác chuẩn mà các thiết kế nhà trồng hiện nay chưa thể đáp ứng được ( do kiểu thiết kế chung nhà hở chứ không phải kín ).

a) Ánh sáng : rất ít các trại Nấm bố trí sẳn hệ thống đèn

b) Không khí : rất ít các trại Nấm bố trí sẳn hệ thống quạt hút , quạt tải lưu lượng không khí

c) Độ ẩm : rất ít các trại Nấm có thể kiểm soát xuyên suốt quá trình tạo ẩm cho không gian nhà trồng ổn định 85 – 95% . Quan niệm về phun độ ẩm cho không gian phòng và tưới trực tiếp vào Nấm để tạo độ ẩm còn rất mơ hồ .

d) Kích thích nhiệt lạnh (đối với môi trường nhiệt đới của VN) chưa được ứng dụng chuyên nghiệp . Độ chênh lệch giữa ngày và đêm trong thời gian kiểm soát ra nụ ghim cần khoảng 8 – 12 độ C . Ví dụ : ban ngày là 32 độ C (không nên cao hơn rất bất lợi cho sản xuất Nấm Bào ngư) thì ban đêm cần dưới 24 độ C . Lĩnh vực này đại đa số người trồng chưa thông suốt lắm vì thiếu thông tin kỷ thuật nên thiếu đầu tư thiết bị chuyên dụng cho nà trồng ( quạt hơi nước lạnh ).
tiếp theo
Kết cấu nhà trồng theo kiểu trồng tường

Với kết cấu nhà trồng đơn giản cho khu vực phía Nam : Cao đỉnh 2,5 - 3m ngã dốc 2 – 2,2m , ngang 5 - 6m , dài 10 – 12m . Cột gổ , tre nứa hoặc bằng sắt , nhà phủ bạt tối che kín cơ động ( có thể dở lên thả xuống ) , mái lợp thêm lớp bao bố hoặc lá dừa cách nhiệt bên trên bạt phủ , bố trí 1 cửa ra vào theo hướng đông tây . hệ thống thông gió bắng quạt hút ( quạt trên hút vào , quạt dưới hút ra ) theo hướng đông tây . nền đất nện hoặc tráng xi măng có bờ bao chống úng mưa . bên ngoài lắp hệ thống phun mưa cho mái nhà ( vận hành vào ban trưa giúp giải nhiệt nhà trồng ) . Bên trong nhà lặp đặt hệ thống đèn compact chiếu sáng lúc cần thiết .

clip_image004.jpg
clip_image006.jpg
clip_image008.jpg
clip_image010.jpg
clip_image012.jpg
clip_image014.jpg
clip_image016.jpg
clip_image018.jpg


Công đoạn sản xuất chai ( bịch ) phôi cấp 2

Ở ta hiện nay thường sử dụng meo hạt hoặc que mì . Xin giới thiệu 1 loại nguyên liệu dễ làm và hiệu quả cao đó là nguyên liệu Vỏ hạt bông vải ( là loại nguyên lieu rất phổ thông với ngành trồng Nấm Bào ngư )

clip_image019.jpg
clip_image020.jpg
clip_image021.jpg
clip_image022.jpg
clip_image023.jpg
clip_image024.jpg


Với thiết bị vô nguyên liệu bằng chai thủy tinh khi đưa vào hấp bằng nồi áp suất < 121 độ C chỉ cần 3 giờ là đạt yêu cầu khử trùng và lên men hoàn toàn .Nếu bằng túi nilon nhiệt khử trùng lên men trong 12 – 14 giờ với nhiệt độ 95 – 100 độ C .

clip_image025.jpg
clip_image026.jpg
clip_image027.jpg
clip_image028.jpg


Sau khi nhiệt độ hạ xuống còn 30 độ C , chuyển chai vào nhà cấy meo . 1 Ống thạch cấp 1 có thể cấy 5 - 7 chai meo cấp 2
Hình ảnh này trên file word không hiển thị đâu ạ!
Em nghĩ là anh nên ghi tiêu đề file "Quy trình công nghệ kỹ thuật canh tác nấm bào ngư" nguồn ABC được dịch bởi Dfruit :hoa::hoa::hoa:
Em đính kèm lại lần nữa cho những ai cần ^^
 

File đính kèm

  • QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ KỶ THUẬT CANH TÁC NẤM BÀO NGƯ.docx
    2 MB · Lượt xem: 80
Hình ảnh này trên file word không hiển thị đâu ạ!
Em nghĩ là anh nên ghi tiêu đề file "Quy trình công nghệ kỹ thuật canh tác nấm bào ngư" nguồn ABC được dịch bởi Dfruit :hoa::hoa::hoa:
Em đính kèm lại lần nữa cho những ai cần ^^
Uhm ! giúp anh nhé Em gái . Anh hơi bị dốt về lĩnh vực này hi...hj...
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ KỶ THUẬT CANH TÁC NẤM BÀO NGƯ

svzuvZS.jpg
gQWHKw.jpg


Công thức nguyên liệu chai Cấp 2 : bông vỏ hạt 84% , cám lúa 15% , vôi 3% .



Công thức nguyên liệu túi Cấp 3 :

Công thức phối trộn phôi Nấm Bào ngư theo tiêu chuẩn : sẳn có lợi thế nguyên liệu nào làm nguyên liệu đó .

( 1 ) Mùn cưa :

① mùn cưa 80% , cám lúa 7% , sucrose ( đường )1% , canxi cacbonat 1,5% , thạch cao bột 1,5% .

② mùn cưa 75% , cám lúa 8% , bột ngô 10% , thạch cao 2% , bột đậu nành 3% , glucose ( đường )1% , kali dihydrogen phosphate 0,2% , magiê sulfat 0,1% vôi 1% .

③ mùn cưa 70 % bông vỏ hạt 20 % cám lúa 8 % kết tủa canxi cacbonat 1 % thạch cao bột 1 %.

⑤ mùn cưa 70 % cám 28 % đường, 1 % kết tủa canxi cacbonat 1 % .

⑥ mùn cưa 58% , bông vỏ hạt 35% , bột ngô 5% , thạch cao bột 2% .

⑦ mùn cưa 50% , bông vỏ hạt 38% , cám lúa mì 10% , thạch cao bột 2% .

⑧ mùn cưa 50% , ngô bắp ngô 36% , cám lúa 5% , bột ngô 5% , sucrose 1% , thạch cao bột 1% , vôi 2%

Với nguyên liệu Mùn cưa ta cần bổ sung thêm : kali dihydrogen phosphate 100 gram , magnesium sulfate 25gram , 20 gram kẻm sulfate cho 1 tấn nguyên liệu . Các muối vô cơ này hòa tan trong nước tưới phun vào nguyên liệu khi đảo trộn ..

( 2 ) vỏ hạt thân bông vảig

① bông vỏ hạt giống 96% , thạch cao 2% , kết tủa canxi cacbonat 1% , supe lân (phốt pho canxi và magiê) 1% .

② hạt giống bông hulls 93 % cám 5 % đường và canxi cacbonat mỗi 1 % .

③ bông hạt vỏ 92% , bột yến mạch 5% sucrose 1% , thạch cao bột 1% vôi 1% .

④ bông thân 90% , trấu 4% , glucose 1% , peptone 0,5% , glutamate 0,5% , bột yến mạch 4% , một lượng nhỏ vôi.

⑤ bông thân 86 % , vôi 3 % , glucose 1 % , urê 0,1 % kali dihydrogen phosphate, 0,1 % , cám gạo 5% , bột ngô 5 % .

⑥ bông thân 74% , đậu thân 15% , cám lúa mì 8% , đá vôi 1,5% , thạch cao bột 1,5% .

⑦ bông thân 55% , mùn cưa (hoặc bã mía) 40% , bột đậu tương (hoặc bột ngô) 2% , thạch cao 2% , supe lân (hoặc calcium phosphate) 1% .

( 3 ) bắp lõi ngô

① bắp lõi ngô 65 % mùn cưa 25 % bột ngô 5 % cám lúa 3 % vôi và canxi cacbonat mỗi 1 % kali dihydrogen phosphate 0,3 % urê 0,2 %.

② bắp lõi ngô 60% , rơm đậu 28% , cám lúa mì 7% , canxi cacbonat 2% , thạch cao bột 2% , sucrose 1% .

③ rơm bột 73% , bông vỏ hạt giống 20% , bột ngô 5% và vôi 2%

④.bã mía 77% , cám lúa mì 15% , bột ngô 5% magiê sulfat 0,2% , bột đậu tương 3 , vôi 2% , urê 0,1%kali dihydrogen phosphate, 0,1% .

⑤ .bã mía 50% , gỗ 32% , cám lúa mì 15% , thạch cao bột 1% , vôi 2% , urê 0,2% .

⑥ bã mía 40% , mùn cưa 25% , rơm đậu 15% , cám lúa mì 18% , canxi cacbonat 1,5% .

⑦bông thân 50% , bông vỏ hạt giống 20% , rơm bột 17% , bột ngô 10% và vôi 3% .


Các Bạn thấn mến : Nấm Bào ngư ( Hào Nấm ) là 1 chủng loài có giá trị và năng xuất cao ngất ngưỡng ( 80 – 120% tỷ lệ chuyển đổi sinh học ) , Tuy nhiên Ngành trồng hiện nay chưa thể vươn đến năng suất cao như thế được cũng vì 1 vài lý do khá thế nhị sao :

1/ Hầu hết ngành trồng được phân chia nhiều công đoạn mổi nơi làm 1 khâu : nơi sản xuất giống gốc cấp 1 , người chuyên làm túi cấp 2 ( que mì ), cơ sở sản xuất túi cấp 3 ( túi trồng ) nên khó kiểm soát chất lượng xuyên suốt .

2/ Canh tranh giá túi cấp 3 cung cấp cho thị trường canh tác giữa khu vực và các vùng miền .

3/ Tỷ lệ C/N trong giá thể từ 20 – 30/1 đồng nghĩa với việc cần bổ sung khá lớn hàm lượng phụ gia như Cám , bột bắp , đường …. Và đương nhiên chúng cũng cần có thời gian hấp bịch phôi dài hơn từ 12 – 14 tiếng để làm chin và lên men hết các phụ gia được bổ sung .

4/ Túi cấp 3 cần trải qua 2 giai đoạn : ươm tơ và sả xuất quả thề . đương nhiên cần có 2 môi trường canh tác cho 2 giai đoạn này ( 2 kiểu nhà trồng khác nhau ) mới dễ chăm sóc và phòng chống cách ly dịch hại . Với nhà kín có thể giải quyết cả 2 giai đoạn trong cùng 1 nhà trồng .

5/ Giai đoạn chuyển chu kỳ từ ươm tơ sang kích thích ra nụ ghim cần có một số thao tác chuẩn mà các thiết kế nhà trồng hiện nay chưa thể đáp ứng được ( do kiểu thiết kế chung nhà hở chứ không phải kín ).

a) Ánh sáng : rất ít các trại Nấm bố trí sẳn hệ thống đèn

b) Không khí : rất ít các trại Nấm bố trí sẳn hệ thống quạt hút , quạt tải lưu lượng không khí

c) Độ ẩm : rất ít các trại Nấm có thể kiểm soát xuyên suốt quá trình tạo ẩm cho không gian nhà trồng ổn định 85 – 95% . Quan niệm về phun độ ẩm cho không gian phòng và tưới trực tiếp vào Nấm để tạo độ ẩm còn rất mơ hồ .

d) Kích thích nhiệt lạnh (đối với môi trường nhiệt đới của VN) chưa được ứng dụng chuyên nghiệp . Độ chênh lệch giữa ngày và đêm trong thời gian kiểm soát ra nụ ghim cần khoảng 8 – 12 độ C . Ví dụ : ban ngày là 32 độ C (không nên cao hơn rất bất lợi cho sản xuất Nấm Bào ngư) thì ban đêm cần dưới 24 độ C . Lĩnh vực này đại đa số người trồng chưa thông suốt lắm vì thiếu thông tin kỷ thuật nên thiếu đầu tư thiết bị chuyên dụng cho nà trồng ( quạt hơi nước lạnh ).
tiếp theo
Kết cấu nhà trồng theo kiểu trồng tường

Với kết cấu nhà trồng đơn giản cho khu vực phía Nam : Cao đỉnh 2,5 - 3m ngã dốc 2 – 2,2m , ngang 5 - 6m , dài 10 – 12m . Cột gổ , tre nứa hoặc bằng sắt , nhà phủ bạt tối che kín cơ động ( có thể dở lên thả xuống ) , mái lợp thêm lớp bao bố hoặc lá dừa cách nhiệt bên trên bạt phủ , bố trí 1 cửa ra vào theo hướng đông tây . hệ thống thông gió bắng quạt hút ( quạt trên hút vào , quạt dưới hút ra ) theo hướng đông tây . nền đất nện hoặc tráng xi măng có bờ bao chống úng mưa . bên ngoài lắp hệ thống phun mưa cho mái nhà ( vận hành vào ban trưa giúp giải nhiệt nhà trồng ) . Bên trong nhà lặp đặt hệ thống đèn compact chiếu sáng lúc cần thiết .


12UZ0S.jpg

7SAOaC.jpg

ygZF4C.jpg

MFxDZbt.jpg

3pIbHCX.jpg

JIBrUf.gif

2ozSUe.jpg

tJ1UJT.jpg


Công đoạn sản xuất chai ( bịch ) phôi cấp 2

Ở ta hiện nay thường sử dụng meo hạt hoặc que mì . Xin giới thiệu 1 loại nguyên liệu dễ làm và hiệu quả cao đó là nguyên liệu Vỏ hạt bông vải ( là loại nguyên lieu rất phổ thông với ngành trồng Nấm Bào ngư )

Với thiết bị vô nguyên liệu bằng chai thủy tinh khi đưa vào hấp bằng nồi áp suất < 121 độ C chỉ cần 3 giờ là đạt yêu cầu khử trùng và lên men hoàn toàn .Nếu bằng túi nilon nhiệt khử trùng lên men trong 12 – 14 giờ với nhiệt độ 95 – 100 độ C .

FzXgDo5.jpg

kNjJ3Z.jpg

0l3odT3.jpg

nFYW8Kk.jpg

gjwXQiW.jpg

RDSNgX.jpg

G6gbgx.jpg

IUE9Qr.jpg

0Lqa5S.jpg

ageI20.jpg


Sau khi nhiệt độ hạ xuống còn 30 độ C , chuyển chai vào nhà cấy meo . 1 Ống thạch cấp 1 có thể cấy 5 - 7 chai meo cấp 2

Qua ảnh minh họa các Bạn thấy hầu hết túi trồng Ngành canh tác của họ đều được mở miệng rộng cho Nấm ra nhiều và mạnh khác với kiểu canh tác của Ta hiện nay chỉ mở cổ nút cho Nấm ra . Rỏ ràng kiểu canh tác của Ta rất bất lợi ,Tại sao lại có sự khác nhau lớn đến như vậy ???
 
Cám ơn Anh Dfruit. Tài liệu rất hữu ích đối với người đang bắt đầu trồng nấm và chưa có kinh nghiệm như em.
Theo em người trồng ở Việt Nam kỹ thuật chủ yếu là do nghề dạy nghề hoặc tự học cho nên chưa có một tiêu chuẩn cụ thể như ở những nước có nông nghiệp phát triển, người nuôi trồng được đào tạo bài bản. Thêm một vấn đề là khi thiết kế nhà trại cũng dựa vào kinh nghiệm được hướng dẫn hoặc copy của những người khác, chưa tìm được nhà thầu am hiểu về thiết kế trại nên cũng chưa theo tiêu chuẩn.

Bản thân em khi dựng trại cũng chỉ dựa vào hướng dẫn và kinh nghiệm copy trên mạng nên cũng không bài bản được.
Anh cho em hỏi có một số hướng dẫn dùng nắp nhựa đậy bịch phôi trước khi ra quả thể có tác dụng để làm gì. Em mới khởi nghiệp nấm nên cần được học hỏi kinh nghiệm của các cao thủ trong diễn đàn :).

Về vấn đề sốc lạnh, nếu không có máy hơi lạnh thì có thể dùng nước lạnh phun sương để hạ nhiệt độ được không Anh. Ví dụ ban ngày em để nhiệt độ tăng cao, đến chiều sẽ dùng nước đá phun sương cả đêm để hạ nhiệt thì có khả thi không anh.
 
Cám ơn Anh Dfruit. Tài liệu rất hữu ích đối với người đang bắt đầu trồng nấm và chưa có kinh nghiệm như em.
Theo em người trồng ở Việt Nam kỹ thuật chủ yếu là do nghề dạy nghề hoặc tự học cho nên chưa có một tiêu chuẩn cụ thể như ở những nước có nông nghiệp phát triển, người nuôi trồng được đào tạo bài bản. Thêm một vấn đề là khi thiết kế nhà trại cũng dựa vào kinh nghiệm được hướng dẫn hoặc copy của những người khác, chưa tìm được nhà thầu am hiểu về thiết kế trại nên cũng chưa theo tiêu chuẩn.

Bản thân em khi dựng trại cũng chỉ dựa vào hướng dẫn và kinh nghiệm copy trên mạng nên cũng không bài bản được.
Anh cho em hỏi có một số hướng dẫn dùng nắp nhựa đậy bịch phôi trước khi ra quả thể có tác dụng để làm gì. Em mới khởi nghiệp nấm nên cần được học hỏi kinh nghiệm của các cao thủ trong diễn đàn :).

Về vấn đề sốc lạnh, nếu không có máy hơi lạnh thì có thể dùng nước lạnh phun sương để hạ nhiệt độ được không Anh. Ví dụ ban ngày em để nhiệt độ tăng cao, đến chiều sẽ dùng nước đá phun sương cả đêm để hạ nhiệt thì có khả thi không anh.
Trong quá trình lan tơ rất cần một hàm lượng khí CO2 trong nhà trồng để kích thích hệ tơ , và độ ẩm nhà trồng cần thấp 60 - 70%. Với nhà kín thì không cần phải đậy nút cổ chỉ cần thông gió ngày 3 - 4 lần , mỗi lần 10 phút vừa lưu giử được lượng khí CO2 cần thiết , vưa hạn chế mất độ ẩm nhà trồng và túi phôi . Mô hình nhà trồng ở bên ta thường là hở do vậy lượng khí CO2 trong nhà trồng rất ít ( do không khí bên ngoài đối lưu liên tục ) nên cần phải đậy nút cổ lưu giử lượng khí CO2 trong túi để kích thích tơ . Tuy nhiên sẽ khó khăn hơn vì hàng ngày phải mở ra đóng vào nhiều lần cho thoát bớt , nếu không cũng sẽ bất lợi .
- Cái Nấm cần là độ ẩm chứ không phải phun tưới nước trực tiếp em ạ . Ban đêm phun nước lạnh sẽ khó bốc hơi thành độ ẩm . Độ ẩm cao 85 - 95% sẽ hạn chế các bào tử nấm hại bay lơ lững trong không gian nhà trồng và như thế các túi ( bịch ) phôi ít bị nhiễm hơn .
Với Nấm Bào ngư mùa trồng ở phía Nam thuận lợi vào khoảng tháng 11 - tháng 1 . vào giai đoạn này nhiệt độ bên ngoài khá thấp khi thông gió sẽ giúp nhà trồng giảm nhiệt xuống thấp theo điều kiện yêu cầu . Tuy nhiên khi ta lắp dựng nhà trồng thì với mục tiêu trồng sản xuất thương mại thì đương nhiên cũng cần phải trang bị những thiết bị dự phòng , nhất là đối với Nấm bào ngư sẽ sản xuất theo loạt , và như vậy cứ mỗi loạt Nấm ta đều cần vận dụng các thiết bị này hổ trợ cho Nấm phát triển theo ý muốn và đó mới chính là Công nghệ .
 
Last edited by a moderator:
Chú ơi sao công thức đầu tiên nguyên liêu chỉ có hơn 90% vậy chú
Ha..ha... Cho cháu điểm 10 . Vậy mới được , đọc và phân tích đúng sai , thiếu sót thì mới lĩnh hội được cháu ạ . Có 9% là bột Ngô đấy . Với các chủng Nấm sò nói chung và Bào ngư nói riêng tỷ lệ phối trộn nguyên liệu thì hàm lượng N cần rất cao ( C/N : 20-30/1)
 
Chú ơi cháu hỏi chut ạ. Cong thức đầu thay sao ko bón vôi hả chú
canxi cacbonat và thạch cao cũng là nguồn cung cấp canxi đấy mà . 2 chất này theo chú chắc có lẻ trong quá trình ủ và hấp do nhiệt cao tác động chúng cũng sẽ giúp tăng dần tính kiềm để cân bằng hiện tượng acid hóa trong nguyên liệu .
 
Last edited by a moderator:
Anh Dfruit cho em hỏi, sau khi sốc lạnh thì bao nhiêu ngày bịch nấm mới hình thành quả thể. Bịch phôi của em tơ lan trắng cả bịch và ở miệng bịch có những sợi tơ nhìn giống bông gòn tính từ lúc sốc lạnh là 2 ngày nhưng vẫn chưa nhìn thấy quả thể. Về độ chênh lệch nhiệt giữa ban ngày và ban đêm là 32 và 25 độ.
 
Anh Dfruit cho em hỏi, sau khi sốc lạnh thì bao nhiêu ngày bịch nấm mới hình thành quả thể. Bịch phôi của em tơ lan trắng cả bịch và ở miệng bịch có những sợi tơ nhìn giống bông gòn tính từ lúc sốc lạnh là 2 ngày nhưng vẫn chưa nhìn thấy quả thể. Về độ chênh lệch nhiệt giữa ban ngày và ban đêm là 32 và 25 độ.
Mình chưa biết giải pháp sốc lạnh của Bạn là gì ? Nhà trồng của Bạn như thế nào ( kín hay hở ) ? Các giải pháp phối hợp khác như tăng độ ẩm , tăng ánh sáng , thông gió .... có được đồng bộ không ? Gọi cho minh để cung cấp chi tiết nhé : Dũng : 0919897448
 
Mình chưa biết giải pháp sốc lạnh của Bạn là gì ? Nhà trồng của Bạn như thế nào ( kín hay hở ) ? Các giải pháp phối hợp khác như tăng độ ẩm , tăng ánh sáng , thông gió .... có được đồng bộ không ? Gọi cho minh để cung cấp chi tiết nhé : Dũng : 0919897448
Hi Anh, Em ở Đồng Nai, hôm trước cũng có gọi cho Anh vài lần để nhờ tư vấn rồi.
Trại của em là trại hở, do thiết kế thi công xong rồi nên mới gọi cho Anh để tư vấn nên không chỉnh sửa được.
Em chỉ sốc lạnh bằng cách phun sương thật nhiều, em phun từ 5h chiều đến 7h sáng hôm sau. Nhiệt độ theo dõi trong lúc sốc lạnh như em đã nêu. về ánh sáng thì có mở thêm đèn để hỗ trợ nhưng không nhiều. Không biết từ khi sốc lạnh đến khi bắt đầu ra quả thể là bao lâu vậy Anh.
 


Back
Top