Rắn Ráo Trâu Nuôi Trong Thùng Xốp Ở Đồng Nai

- Hiện nay có rất nhiều mô hình nuôi rắn khác nhau nhưng qua một thời gian vừa nuôi và tìm hiểu áp dụng tất cả các mô hình của các trại đi trước và hiện nay chúng tôi đang áp dụng mô hình nuôi rắn trong thùng mút.
- Sau đây là một vài hình ảnh cho bà con tham khảo.
- Rắn bố mẹ.

Agriviet.Com-11.jpg


onemore

Agriviet.Com-22.jpg


- Rắn con 3 tháng tuổi.

Agriviet.Com-33.jpg


- Rắn con 2 tuần tuổi.

Agriviet.Com-44.jpg


- Khu ươm rắn con.

Agriviet.Com-55.jpg


- Ấp Trứng.

Agriviet.Com-66.jpg


- Sau một thời gian dài gây nuôi chúng tôi nhận thấy nuôi rắn trong thùng mút rắn phát triển rất tốt
- Rắn ăn mạnh và rất sạch không bị dơ bẩn vì rắn thường xuyên ở trong thùng mút vì vậy rắn không bao giờ rắn bị viêm da .
- Những khi thời tiết thay đổi thất thường thì những cái thùng xốp gần giống máy điều hòa của rắn vậy.
- Cách làm chuồng rắn lớn:
Cũng giống như các mô hình khác cũng bằng chuồng lưới , nền xi măng , có lỗ thoát nước để dễ dàng tắm rửa cho rắn và làm vệ sinh chuồng . Lỗ thoát nước tùy theo từng đia hình , thế đất của từng trại mà chúng ta lắp đặt cho hợp lý . Tất cả các góc của nền chuồng làm cao và bo góc để dễ xịt rửa . Độ dốc của nền chuồng càng cao thì càng dễ vệ sinh . Trong chuồng cũng đóng một sàn gỗ hoặc tre chắc chắn . Mặt sàn cách nền chuồng là 30cm , khoảng cách của nan sàn tốt nhất là 1,5cm .
Trên mặt sàn đặt mấy cái tùng xốp có khoét lỗ cho vừa mình rắn chui lọt . Tỷ lệ bốn rắn tên 1 thùng là phù hợp.
- Nhược điểm: của chuồng này là chi phí cao so với chuồng lưới khung gỗ và Không di chuyển được.
- Ưu điểm : Dễ dàng làm vệ sinh nền chuồng cho dù thời tiết ngoài trời còn mưa và gió lạnh.
- Vì rắn được chú ẩn trong thùng xốp nên nhiệt độ luôn luôn ổn định , nếu có bị thay đổi thì thay đổi rất chậm . Đến khi nhiệt độ trong chuồng bằng với nhiệt độ bên ngoài thì lúc đó cơ địa của rắn cũng đã thích nghi với môi trường mới . Từ khi chúng tôi áp dụng nuôi rắn trong thùng xốp rắn chưa bao giờ có hiện tượng khò khè hay ho hen, khạc đờm và không cần dùng men tiêu hóa hỗ trợ trong quá trình chăn nuôi. Với mô hình này chúng ta có thể áp dụng cho cả trong miền nam và miền bắc ( với miền bắc thì vẫn phải thắp thêm bóng đèn nhỏ trong thùng xốp vào mùa đông , và thùng xốp phải cao gấp 2-3 lần so với trong miền nam)
- Nuôi rắn trong thùng mút rất ít khi thấy rắn đi vệ sinh trong thùng , khi nào rắn đói, khát hay đi vệ sinh rắn bò ra ngoài . Nếu thùng xốp dơ bẩn thì ta đổ rắn ra sàn chuồng rồi đánh rửa các thùng mút sạch để cho khô rồi lại bỏ vào chuồng rắn sẽ tự động chui vào thùng mút nằm.
- Cách làm chuồng rắn nhỏ :
Ngang 50cm , dài 1m , cao 50 cm .
Đáy chuồng làm bằng lưới inox 5mm , xung quanh bịt kín hạn chế gió lùa , trên nóc làm bằng lưới 5mm bằng thép hoặc bằng inox càng tốt . Cửa lưới mở phía trên đặt ở vị trí ngay giữa chuồng để khi chăm sóc có thể thò tay vào các gióc chuồng . Trong chuồng cũng đăt 1 cái thùng mút nhỏ có đục lỗ để rắn con chui vào , trong thùng mút để khay nước cho rắn uống . Không để khay nước ở bên ngoài thùng mút tránh tình trang con mồi nhảy vào khay nước , rắn uống nước bẩn như vậy rắn rắn dễ bị tiêu chảy .
- Kê đáy chuồng cách măt đất khoảng 30 -40cm , như vậy phân rắn lọt xuống dưới dễ xịt rửa .

- Trên đây là một chút kinh nghiệm của chúng tôi muốn được chia sẻ cùng bà con mới vào nghề hoặc những ai đang nuôi rắn mà gặp rắc rối trong vấn đề thời tiết khí hậu thay đổi đột ngột . Thùng mút là 1 giải pháp đơn giản nhưng hiểu quả chi phí thấp mà có ích rất nhiều cho bà con, giá của 1 thùng mút đựng trái cây đã qua sử dụng cao nhất là 10 nghìn đồng .

- Trên đây còn thiếu 1 số hình ảnh chúng tôi sẽ bổ sung sau, là 1 phương pháp mới chúng tôi đã áp dụng và đem lại hiệu quả muốn giới thiệu với bà con, là phương pháp mới nên sẽ có nhiều tranh luận mời bà con tham khảo và góp ý chúng ta cùng xây dựng cho mô hình này đạt hiệu quả cao nhất.

* Về các bệnh thường găp ở rắn hổ trâu :
1- Bệnh tiêu chảy : Bệnh này phân nhão có mùi rất hôi , nếu thấy phân có màu xanh và có mùi năng như mùi cứt gà sát là đã bị nặng rồi .
Phòng bệnh : Bệnh này lây lan qua đường ăn uống nên khi cho rắn ăn cần cho mồi vào thùng không để mồi ra sàn làm mồi dính vào phân của rắn gây tiêu chảy . Hàng ngày vệ sinh chuồng sach sẽ , cọ rửa khay nước và thường xuyên thay nước sach cho rắn uống . Khay nước uống không lớn quá tránh trường hợp rắn trườn vào tắm .
Trị bệnh : Ngưng không cho rắn ăn từ 3-7 ngày , pha men tiêu hóa vào nước cho rắn uống .
** Chú ý : Rắn bị tiêu chảy là dấu hiệu chung của các bệnh khác có lên quan , cần theo dõi kỹ triệu chứng của rắn để nhận biết các bệnh khác **
2- Bệnh giun sán : Bênh này rất khó nhận biết triệu trứng , đến khi phát hiện triệu trứng lờ đờ và khạc khạc , ho nữa là rắn đã bị quá năng rồi rất khó chữa khỏi .
Bệnh này chỉ phòng là chính , Sổ giun định kỳ 1 tháng /1 lần
Hỗn hợp pha chung định kỳ 1 tháng sổ 1 lần .
Lvemectin..............05g .
Dextro..................05mg.
Hai loại thuốc này pha chung sổ định kỳ .
Pha 2mg / 10 lít nước , dìm rắn ngập trong nước 5 phút .
3- Bệnh viêm phổi - :
Triệu chứng : Rắn ăn yếu và bỏ ăn , thở khò khè , miệng chảy nhớt trào đờm , phân nhão và hôi nặng mùi .
Bệnh này gặp ở mọi lứa tuổi , rắn thở dồn dập ( thở gấp ) Rắn hay bò lung tung không định hướng . Nằm tách khỏi bầy miệng nhiều dịch nhờn da rắn tái nhợt không có màu . Nhìn kỹ trong chuồng có đờm cục do rắn bệnh khạc ra .
+ Phòng bệnh : Nhiệt độ chuồng trại phải luôn ổn định , không bị tăng hay giảm đột ngột . Nền chuồng sạch sẽ khô ráo không được ẩm ướt . Không để gió lùa trực tiếp vào chuồng rắn . Ăn mồi phải sạch sẽ , không cho ăn con mồi quá to so với rắn .
+ Trị bệnh :
Hỗn hợp pha chung trị liên tục từ 5-7 ngày
Tylosin.....300mg.
Enro..........500mg.
Bẻomhexin ........20mg.
vitmin E ..........10mg.
Oganic gen .....10mg.
Pha với 20 lít nước ngâm rắn ngập nước 05 phút .
Rắn nhỏ ngâm từ 2-3 phút , không dìm quá lâu .
4 Bệnh Sưng gan , phù thận , bướu hầu :
Triệu chứng : Rắn bỏ ăn , bò trườn chậm chạp , bụng vàng ( màu vàng chanh ) , miệng cứng lưỡi ít thè ra màu da nhợt nhạt có con màu trắng sát , hầu sệ ói mồi , khạc đờm màu hồng .
Phòng bệnh : Thức ăn và nước uống phải sạch sẽ , Khi thời tiết thay đổi thất thường ta nên pha men tiêu hóa cho cả đàn uống liên tục khoảng 3-5 ngày . Không nuôi quá dày dẫn đến rắn bị đè ép khó chịu khi tời tiết thay đổi đột ngột . Hạn chế trường hợp rắn ăn tranh dành mồi cắn nhau gây vết thương hở , vi khuẩn xâm nhập .
Trị bệnh :
Hỗn hợp thuốc pha chung mỗi ngày 2 lần trị liên tục 7 ngày .
Doxycylin.........100mg.
Analgine..........30mg.
Thiamphenicol........20mg.
Tylosin.................50mg .
Vitamin K....250mg .
Pha hỗn hợp với 20 lít nước dìm ngập rắn 5-7 phút .
Rắn nhỏ ngâm từ 2-3 phút .
5- Bệnh trướng bụng , sình hơi , suất huyết
Triệu trứng :Rắn ăn yếu hoặc bỏ ăn , miệng rắn có nhớt , bụng trướng to , phân loãng và hôi . Rắn lừ đừ chậm chap nhìn biểu hiên gần giống ăn mồi no quá , da rắn nhợt nhạt tái màu .
Phòng bệnh : Không cho rắn ăn thức ăn ôi thiu , loại mồi chết đang chuẩn bị phân hủy . Không cho ăn loại mồi sống bị ghẻ lở nhiều vết trầy tróc có mủ , nếu sử dụng mồi ếch ghẻ lở thì phải ngâm ếch vào dung dịch Extra Odyl 100 cc / 3 lít nước , ngâm 1 giờ sau mới cho rắn ăn . Trước khi cho ăn phải rửa lại bằng nước sạch .
Trị bệnh :
Hỗn hợp thuốc pha chung
Flofenicol..........500mg .
Vitamin K ..........100mg .
Colistin ...........150mg .
Pha hỗn hợp vớ 20 lít nước dìm ngập rắn 5-7 phút .
Rắn nhỏ dìm 2-3 phút .

* Các bệnh trên cho uống thuốc phòng thí liều lượng bằng một nửa liều trị . Cũng dìm , ngâm rắn ngập nước .
Làm vào buổi trưa lúc trời nắn , nóng là tốt nhất .

*** Chú Ý :::: Quan trọng nhất là phòng bệnh , khi rắn bị bệnh chuyển nặng rồi có chữa được thì rắn cũng kém phát triển , nếu phòng bệnh tốt thì ít khi phải sử dụng đến thuốc .
Những khi trái gió trở trời thì nên cho rắn ăn mồi có trộn thuốc viêm phổi , phù thận cho rắn ăn liên tục 3 ngày ***
chúc mọi người mạnh khỏe.

- Bài thuốc được chỉnh sửa cho phù hợp với kỹ thuật và cách thức của thời đại .
- Xin chào bà con.!
 


Last edited:
Như hôm bữa nói, em sẽ up 2 ảnh về cách làm của em đây!
Đầu tiên là cái bao
3122012231917361.jpg

Sau là rắn trong bao
3122012232020181.jpg


Cách làm của em và anh Hải tuy có khác nhau nhưng có điểm chung là giữ ấm và giữ ẩm cho rắn. Tạo môi trường ổn định cho rắn sống tốt hơn.

Rắn trong bao, tụi nó sẻ quay đầu về phía miệng bao để thở không khí ở ngoài, mình vẫn rút sâu vào trong.

--------

Mấy hôm nay em bận quá, 8,9 giờ rồi mới chui vào chuồng rắn chộp mấy pic để up.

xin hỏi bạn tân_vl .rắn nuôi trong bao ko thấy người tôi sợ trở nên hung dử.
 


Nuôi rắn trong bao thì rắn hơi dữ rồi nhưng không vấn đề gì cả .
Quan trọng là rắn khỏe mạnh ăn mạnh là ok rồi có dữ tí thì càng dễ bán thịt .
 
Nuôi rắn trong bao thì rắn hơi dữ rồi nhưng không vấn đề gì cả .
Quan trọng là rắn khỏe mạnh ăn mạnh là ok rồi có dữ tí thì càng dễ bán thịt .

- Sao dữ lại dễ bán thịt ah bác Minh Hải...???
 
các bác nói chuyện rắn làm em ham quá nhưng đúng mùa rét chưa mua giống về nuôi đc,mà em cũng chưa hình dung phải xây chuồng trại như thế nào cho đạt yêu cầu,e phải học hỏi các bác nhiều mong các bác giúp đỡ em nha
 
- Sao dữ lại dễ bán thịt ah bác Minh Hải...???

Rắn dữ là rắn hơi nhát người vì vậy nó vận đông rất nhiều và mạnh mẽ . Nó hơi nhát nên ăn uống cũng căn khi nào vắng người mới ăn mạnh .
Vì vậy nó không mập và bủng như rắn rạn người . loại này thương lái rất thích , vận chuyển xa ít hao ký .Sức chịu đựng đói , khát của loại này cũng bền bỉ không thua gì rắn mới bắt hoang về , có phần còn bền hơn .

--------

các bác nói chuyện rắn làm em ham quá nhưng đúng mùa rét chưa mua giống về nuôi đc,mà em cũng chưa hình dung phải xây chuồng trại như thế nào cho đạt yêu cầu,e phải học hỏi các bác nhiều mong các bác giúp đỡ em nha

Xin lỗi Hoàn nhé !
Mấy hôm nay bận việc nên chưa úp hình ảnh chuồng lên được .
Tại vì phải chụp lại mấy tấm hình cho rõ nên chưa úp liền được .
Mấy hôm nữa công việc ổn định anh sẽ úp chi tiết lên đây .
 
Last edited:
Học nuôi rắn ráo trâu

Chào bác minhhai123
Em ở Hà Nội, đang tìm hiểu cách nuôi rắn ráo trâu. Có rất nhiều thắc mắc và câu hỏi mong được thỉnh giáo bác.
- Em đang muốn nuôi thử nên định đầu tư 20 con rắn giống, nghe nói bác có bán rắn giống ở Cầu Giấy - Hà Nội đúng ko ạ?
- Vì thời tiết miền Bắc lạnh nên em định làm chuồng cho rắn bằng thùng xốp giống của Bác để giữ ấm tốt hơn, mong bác post hình và hướng dẫn kĩ hơn về cách làm chuồng bằng thùng xốp.
- Hiện nay ở ngoài Bắc thời tiết bắt đầu lạnh, có nên bắt đầu nuôi hay là để đến mùa xuân thời tiết ấm hơn thì nên bắt đầu ạ? Và nuôi rắn ráo trâu ở ngoài Bắc có thực sự là hướng đi tốt ko ạ, vì em thấy hầu như những ae nuôi đều ở trong Nam.
- Thức ăn cho rắn là chuột, ếch, nhái, cóc. Ngoài ra có thể cho rắn ăn trứng gà, vịt ấp ko nở ko hả bác? ( vì nhà em có trại nuôi gà có thể tận dụng nguồn trứng ấp ko nở).
Mong bác minhhai123 và ae Agri đọc và hướng dẫn em. Em là sinh viên mới ra trường, vốn chưa nhiều nên muốn tìm hiểu kỹ trước khi bắt đầu. Mong mọi ng chỉ giáo:D
 
Như hôm bữa nói, em sẽ up 2 ảnh về cách làm của em đây!
Đầu tiên là cái bao
3122012231917361.jpg

Sau là rắn trong bao
3122012232020181.jpg


Cách làm của em và anh Hải tuy có khác nhau nhưng có điểm chung là giữ ấm và giữ ẩm cho rắn. Tạo môi trường ổn định cho rắn sống tốt hơn.

Rắn trong bao, tụi nó sẻ quay đầu về phía miệng bao để thở không khí ở ngoài, mình vẫn rút sâu vào trong.

--------

Mấy hôm nay em bận quá, 8,9 giờ rồi mới chui vào chuồng rắn chộp mấy pic để up.
Tân ơi !!!! thấy bao rắn của Tân đầy nhóc, tôi thầm nghỉ có khi nào bị túm miệng bao rồi cột lại không? Chỗ tôi thì "xà tặc" nhiều lắm. Dù hiện nay giá rắn không cao, nhưng xà tặc vẩn hoành hành, vì người nuôi rắn chán không chăm sóc, lơ là canh giữ kỹ, tạo sơ hở cho bọn xà tặc nó đất đễ diễn
 

Gửi bác minhhai123
Em nghe nói nhà bác có trại nuôi rắn ở Quốc Oai đúng ko ạ.
Bác có thể cho em địa chỉ em đến tham khảo học hỏi mô hình nuôi ngoài Bắc đc ko ạ, quê ngoại em cũng ở chùa Thầy - Quốc Oai.
Nếu được thì em sẽ gọi điện hỏi bác cụ thể hơn. Cảm ơn bác nhiều ạ.
 
Tân ơi !!!! thấy bao rắn của Tân đầy nhóc, tôi thầm nghỉ có khi nào bị túm miệng bao rồi cột lại không? Chỗ tôi thì "xà tặc" nhiều lắm. Dù hiện nay giá rắn không cao, nhưng xà tặc vẩn hoành hành, vì người nuôi rắn chán không chăm sóc, lơ là canh giữ kỹ, tạo sơ hở cho bọn xà tặc nó đất đễ diễn
Hjhj! Cháu cảm ơn bác Xuân Vũ! Ở quê cháu thì chưa thấy xà tặc nhưng mờ cháu cũng sợ sợ! Ngộ ngỡ xà tặc mò vô túm miệng bao cột lại rùi vác đi thì coi như tiu mấy chục kg rắn lun!
Cho rắn ngủ trong bao là cháu bắt trước cái anh ở thị trấn Sa Rài Hồng Ngự đó. Ngày trước tới nhà ổng chơi, ổng giới thiệu "tao có nuôi 44 con rắn nè, để dắt ra chuồng cho coi". Ra chuồng chả chấy con rắn nào cả, chỉ thấy cái bao đựng lúa nằm chìn ình ở giữa chuồng, mà nằm dưới đất nữa chứ. Cái bao no tròn như mình đựng lúa mới chết chứ!
Ổng đi tới nắm 2 đầu đáy bao, đổ ra cái ịch. Trời đất ơi!:wacko: Con nào con nấy đen mun, no tròn. Mỗi con nặng 3,4kg...! Thấy bao rắn ổng xong cháu đi ko nổi lun! Mê nghề nuôi rắn từ đó lun!:lol:
 
Chào bác minhhai123
Em ở Hà Nội, đang tìm hiểu cách nuôi rắn ráo trâu. Có rất nhiều thắc mắc và câu hỏi mong được thỉnh giáo bác.
- Em đang muốn nuôi thử nên định đầu tư 20 con rắn giống, nghe nói bác có bán rắn giống ở Cầu Giấy - Hà Nội đúng ko ạ?
- Vì thời tiết miền Bắc lạnh nên em định làm chuồng cho rắn bằng thùng xốp giống của Bác để giữ ấm tốt hơn, mong bác post hình và hướng dẫn kĩ hơn về cách làm chuồng bằng thùng xốp.
- Hiện nay ở ngoài Bắc thời tiết bắt đầu lạnh, có nên bắt đầu nuôi hay là để đến mùa xuân thời tiết ấm hơn thì nên bắt đầu ạ? Và nuôi rắn ráo trâu ở ngoài Bắc có thực sự là hướng đi tốt ko ạ, vì em thấy hầu như những ae nuôi đều ở trong Nam.
- Thức ăn cho rắn là chuột, ếch, nhái, cóc. Ngoài ra có thể cho rắn ăn trứng gà, vịt ấp ko nở ko hả bác? ( vì nhà em có trại nuôi gà có thể tận dụng nguồn trứng ấp ko nở).
Mong bác minhhai123 và ae Agri đọc và hướng dẫn em. Em là sinh viên mới ra trường, vốn chưa nhiều nên muốn tìm hiểu kỹ trước khi bắt đầu. Mong mọi ng chỉ giáo:D

Chào bạn Thanh Nam :
Có một người cũng ở Thanh oai Hà Nội bạn ấy là hữu Hoàn cũng đang chuẩn bị nuôi con này .
Trước tiên tôi khuyên anh em ở ngoài bắc ai bắt đầu nuôi thì không nên bắt đầu vào mùa này .
Lúc này là lúc lạnh nhất trong năm , rắn sẽ ngưng ăn ,ngủ đông .
Rắn con mới nở mang về nuôi không được , có sống thì phát triển không tốt .
Vì vậy sang xuân ấm áp bắt đầu nuôi là thích hợp nhất . Nếu đến lúc đói chưa có rắn con thì bắt nuôi từ rắn lứa , nhưng nhớ chọn đúng rắn thuần nuôi từ nhỏ , hiền lành không sợ người .
Rắn hổ Trâu ở ngoài bắc nuôi từ rất lâu rồi , nhưng vì nghề này nuôi theo vùng , làng nghề ,nên nhiều người chưa biết đến .
HƯớng di cho vật nuôi có tốt hay không còn phụ thộc vào điều kiện của từng người .
Về chuồng trại thì hôm nào rảnh tôi sẽ dưa hình ảnh cụ thể và ghi rõ thông số cho anh em tham khảo .
Nguồn thức ăn cho rắn của bạn là gà con loại , trứng ấp sát là quá tốt rồi , nhiều người mơ cũng không có đâu bạn .
Thỉnh thoảng bổ sung cho rắn ăn thêm bằng mồi cóc , có cóc rắn sẽ khỏe hơn , ít bệnh .
Ra tết tôi có một số rắn lứa bây giờ bắt đầu nở gữ lại sẽ chuyển ra ngoài bắc cho ai có nhu cầu nuôi .

--------

Trại nuôi ở Quốc Oai là của anh trai tôi , anh tôi cũng mới bắt đầu nuôi từ hồi tháng 4 .
Ở đó nuôi rắn hổ mang nhiều hơn , rắn hổ Trâu được mấy chục con .
Bạn biết rồi đó ở ngoài bắc khó lắm , chia sẻ kinh nghiệm còn khó nữa là tham quan .....
Mỗi lần tôi gợi ý là có người muốn tới chỗ anh là ông ấy nhẩy ngược lên gạt phăng ngay .
Anh ấy sợ nhất là bị đâm chọc khó làm ăn , mới bắt đầu nuôi chưa thành công là bao nên còn giữ kẽ lắm .
Có gì tôi bảo anh ấy gặp bạn và trao đổi KN ở Cầu Giấy được không ?
 
Last edited:
Hjhj! Cháu cảm ơn bác Xuân Vũ! Ở quê cháu thì chưa thấy xà tặc nhưng mờ cháu cũng sợ sợ! Ngộ ngỡ xà tặc mò vô túm miệng bao cột lại rùi vác đi thì coi như tiu mấy chục kg rắn lun!
Cho rắn ngủ trong bao là cháu bắt trước cái anh ở thị trấn Sa Rài Hồng Ngự đó. Ngày trước tới nhà ổng chơi, ổng giới thiệu "tao có nuôi 44 con rắn nè, để dắt ra chuồng cho coi". Ra chuồng chả chấy con rắn nào cả, chỉ thấy cái bao đựng lúa nằm chìn ình ở giữa chuồng, mà nằm dưới đất nữa chứ. Cái bao no tròn như mình đựng lúa mới chết chứ!
Ổng đi tới nắm 2 đầu đáy bao, đổ ra cái ịch. Trời đất ơi!:wacko: Con nào con nấy đen mun, no tròn. Mỗi con nặng 3,4kg...! Thấy bao rắn ổng xong cháu đi ko nổi lun! Mê nghề nuôi rắn từ đó lun!:lol:
Nuôi rắn bán hoang dã như tôi, cũng để vào chuông mấy cái bao, cho rắn chui vào. Nhưng nghĩ lại thấy ngại ngại nên không để nửa. Và hiện nay thì tôi chỉ còn lại 1 số ít thôi. Không đầy 1 bao nên chẳng có gì lo hết
 
Chào bạn Thanh Nam :
Có một người cũng ở Thanh oai Hà Nội bạn ấy là hữu Hoàn cũng đang chuẩn bị nuôi con này .
Trước tiên tôi khuyên anh em ở ngoài bắc ai bắt đầu nuôi thì không nên bắt đầu vào mùa này .
Lúc này là lúc lạnh nhất trong năm , rắn sẽ ngưng ăn ,ngủ đông .
Rắn con mới nở mang về nuôi không được , có sống thì phát triển không tốt .
Vì vậy sang xuân ấm áp bắt đầu nuôi là thích hợp nhất . Nếu đến lúc đói chưa có rắn con thì bắt nuôi từ rắn lứa , nhưng nhớ chọn đúng rắn thuần nuôi từ nhỏ , hiền lành không sợ người .
Rắn hổ Trâu ở ngoài bắc nuôi từ rất lâu rồi , nhưng vì nghề này nuôi theo vùng , làng nghề ,nên nhiều người chưa biết đến .
HƯớng di cho vật nuôi có tốt hay không còn phụ thộc vào điều kiện của từng người .
Về chuồng trại thì hôm nào rảnh tôi sẽ dưa hình ảnh cụ thể và ghi rõ thông số cho anh em tham khảo .
Nguồn thức ăn cho rắn của bạn là gà con loại , trứng ấp sát là quá tốt rồi , nhiều người mơ cũng không có đâu bạn .
Thỉnh thoảng bổ sung cho rắn ăn thêm bằng mồi cóc , có cóc rắn sẽ khỏe hơn , ít bệnh .
Ra tết tôi có một số rắn lứa bây giờ bắt đầu nở gữ lại sẽ chuyển ra ngoài bắc cho ai có nhu cầu nuôi .

--------

Trại nuôi ở Quốc Oai là của anh trai tôi , anh tôi cũng mới bắt đầu nuôi từ hồi tháng 4 .
Ở đó nuôi rắn hổ mang nhiều hơn , rắn hổ Trâu được mấy chục con .
Bạn biết rồi đó ở ngoài bắc khó lắm , chia sẻ kinh nghiệm còn khó nữa là tham quan .....
Mỗi lần tôi gợi ý là có người muốn tới chỗ anh là ông ấy nhẩy ngược lên gạt phăng ngay .
Anh ấy sợ nhất là bị đâm chọc khó làm ăn , mới bắt đầu nuôi chưa thành công là bao nên còn giữ kẽ lắm .
Có gì tôi bảo anh ấy gặp bạn và trao đổi KN ở Cầu Giấy được không ?
Cảm ơn anh Hải rất nhiều. Em cũng định tìm hiểu nghiên cứu đóng chuồng trại dần rồi đến mùa xuân mới nuôi cho ấm áp.
Còn về con giống thì đến khi nuôi em sẽ liên hệ với anh rồi mua ở cầu giấy cho tiện, chứ thực ra bọn em mới tìm hiểu cũng chưa rõ thế nào là rắn thuần và rắn hoang cả.
Điều kiện vốn ban đầu của em cũng ko nhiều vì là sinh viên mới ra trường và học nuôi thử nên đang nghiên cứu nuôi theo quy mô nhỏ nhỏ thôi ạ. Nếu sau phát triển tốt thì sẽ mở rộng hơn. Em sẽ tìm hiểu thêm có gì thắc mắc sẽ hỏi và mong được các bác các chú tư vấn.

Chào bạn Thanh Nam :
Có một người cũng ở Thanh oai Hà Nội bạn ấy là hữu Hoàn cũng đang chuẩn bị nuôi con này .
Trước tiên tôi khuyên anh em ở ngoài bắc ai bắt đầu nuôi thì không nên bắt đầu vào mùa này .
Lúc này là lúc lạnh nhất trong năm , rắn sẽ ngưng ăn ,ngủ đông .
Rắn con mới nở mang về nuôi không được , có sống thì phát triển không tốt .
Vì vậy sang xuân ấm áp bắt đầu nuôi là thích hợp nhất . Nếu đến lúc đói chưa có rắn con thì bắt nuôi từ rắn lứa , nhưng nhớ chọn đúng rắn thuần nuôi từ nhỏ , hiền lành không sợ người .
Rắn hổ Trâu ở ngoài bắc nuôi từ rất lâu rồi , nhưng vì nghề này nuôi theo vùng , làng nghề ,nên nhiều người chưa biết đến .
HƯớng di cho vật nuôi có tốt hay không còn phụ thộc vào điều kiện của từng người .
Về chuồng trại thì hôm nào rảnh tôi sẽ dưa hình ảnh cụ thể và ghi rõ thông số cho anh em tham khảo .
Nguồn thức ăn cho rắn của bạn là gà con loại , trứng ấp sát là quá tốt rồi , nhiều người mơ cũng không có đâu bạn .
Thỉnh thoảng bổ sung cho rắn ăn thêm bằng mồi cóc , có cóc rắn sẽ khỏe hơn , ít bệnh .
Ra tết tôi có một số rắn lứa bây giờ bắt đầu nở gữ lại sẽ chuyển ra ngoài bắc cho ai có nhu cầu nuôi .

--------

Trại nuôi ở Quốc Oai là của anh trai tôi , anh tôi cũng mới bắt đầu nuôi từ hồi tháng 4 .
Ở đó nuôi rắn hổ mang nhiều hơn , rắn hổ Trâu được mấy chục con .
Bạn biết rồi đó ở ngoài bắc khó lắm , chia sẻ kinh nghiệm còn khó nữa là tham quan .....
Mỗi lần tôi gợi ý là có người muốn tới chỗ anh là ông ấy nhẩy ngược lên gạt phăng ngay .
Anh ấy sợ nhất là bị đâm chọc khó làm ăn , mới bắt đầu nuôi chưa thành công là bao nên còn giữ kẽ lắm .
Có gì tôi bảo anh ấy gặp bạn và trao đổi KN ở Cầu Giấy được không ?
Cảm ơn anh Hải rất nhiều. Em cũng định tìm hiểu nghiên cứu đóng chuồng trại dần rồi đến mùa xuân mới nuôi cho ấm áp.
Còn về con giống thì đến khi nuôi em sẽ liên hệ với anh rồi mua ở cầu giấy cho tiện, chứ thực ra bọn em mới tìm hiểu cũng chưa rõ thế nào là rắn thuần và rắn hoang cả.
Điều kiện vốn ban đầu của em cũng ko nhiều vì là sinh viên mới ra trường và học nuôi thử nên đang nghiên cứu nuôi theo quy mô nhỏ nhỏ thôi ạ. Nếu sau phát triển tốt thì sẽ mở rộng hơn. Em sẽ tìm hiểu thêm có gì thắc mắc sẽ hỏi và mong được các bác các chú tư vấn.

--------

Chào bạn Thanh Nam :
Có một người cũng ở Thanh oai Hà Nội bạn ấy là hữu Hoàn cũng đang chuẩn bị nuôi con này .
Trước tiên tôi khuyên anh em ở ngoài bắc ai bắt đầu nuôi thì không nên bắt đầu vào mùa này .
Lúc này là lúc lạnh nhất trong năm , rắn sẽ ngưng ăn ,ngủ đông .
Rắn con mới nở mang về nuôi không được , có sống thì phát triển không tốt .
Vì vậy sang xuân ấm áp bắt đầu nuôi là thích hợp nhất . Nếu đến lúc đói chưa có rắn con thì bắt nuôi từ rắn lứa , nhưng nhớ chọn đúng rắn thuần nuôi từ nhỏ , hiền lành không sợ người .
Rắn hổ Trâu ở ngoài bắc nuôi từ rất lâu rồi , nhưng vì nghề này nuôi theo vùng , làng nghề ,nên nhiều người chưa biết đến .
HƯớng di cho vật nuôi có tốt hay không còn phụ thộc vào điều kiện của từng người .
Về chuồng trại thì hôm nào rảnh tôi sẽ dưa hình ảnh cụ thể và ghi rõ thông số cho anh em tham khảo .
Nguồn thức ăn cho rắn của bạn là gà con loại , trứng ấp sát là quá tốt rồi , nhiều người mơ cũng không có đâu bạn .
Thỉnh thoảng bổ sung cho rắn ăn thêm bằng mồi cóc , có cóc rắn sẽ khỏe hơn , ít bệnh .
Ra tết tôi có một số rắn lứa bây giờ bắt đầu nở gữ lại sẽ chuyển ra ngoài bắc cho ai có nhu cầu nuôi .

--------

Trại nuôi ở Quốc Oai là của anh trai tôi , anh tôi cũng mới bắt đầu nuôi từ hồi tháng 4 .
Ở đó nuôi rắn hổ mang nhiều hơn , rắn hổ Trâu được mấy chục con .
Bạn biết rồi đó ở ngoài bắc khó lắm , chia sẻ kinh nghiệm còn khó nữa là tham quan .....
Mỗi lần tôi gợi ý là có người muốn tới chỗ anh là ông ấy nhẩy ngược lên gạt phăng ngay .
Anh ấy sợ nhất là bị đâm chọc khó làm ăn , mới bắt đầu nuôi chưa thành công là bao nên còn giữ kẽ lắm .
Có gì tôi bảo anh ấy gặp bạn và trao đổi KN ở Cầu Giấy được không ?
Cảm ơn anh Hải rất nhiều. Em cũng định tìm hiểu nghiên cứu đóng chuồng trại dần rồi đến mùa xuân mới nuôi cho ấm áp.
Còn về con giống thì đến khi nuôi em sẽ liên hệ với anh rồi mua ở cầu giấy cho tiện, chứ thực ra bọn em mới tìm hiểu cũng chưa rõ phân biệt thế nào là rắn thuần và rắn hoang cả.
Điều kiện vốn ban đầu của em cũng ko nhiều vì là sinh viên mới ra trường và học nuôi thử nên đang nghiên cứu nuôi theo quy mô nhỏ nhỏ thôi ạ. Nếu sau phát triển tốt thì sẽ mở rộng hơn. Em sẽ tìm hiểu thêm có gì thắc mắc sẽ hỏi và mong được các bác các chú tư vấn.
 
Last edited by a moderator:
Các bác cho em hỏi là khi mình nuôi rắn ráo trâu.
Với mô hình nhỏ quy mô gia đình thì có phải đăng ký gì ko.
Và với quy mô trang trại thì phải đăng ký gì.
Khi nuôi thì đăng ký với ai và thủ tục có lằng nhằng ko ạ?
 
Các bác cho em hỏi là khi mình nuôi rắn ráo trâu.
Với mô hình nhỏ quy mô gia đình thì có phải đăng ký gì ko.
Và với quy mô trang trại thì phải đăng ký gì.
Khi nuôi thì đăng ký với ai và thủ tục có lằng nhằng ko ạ?
Theo đúng luật dù nuôi 1 con rắn ráo trâu, cũng cần có giấy phép của cơ quan kiểm lâm sở tại. Nhưng hiện nay rắn ráo trâu được nuôi đại trà, nuôi vài chục con hoặc trăm con , chẵn có ai quan tâm cả. Khó là khi bạn vận chuyển rắn , nếu gặp cơ quan chức năng thì khó đấy. Còn giấy bây giờ thì dễ lắm rồi bạn mua rắn ở đâu, người làm chứng từ gốc xuất cho bạn. Bạn đem về địa phương, đến phòng nông nghiệp nếu địa phương bạn chưa có hạt kiểm lâm, bạn đăng ký. Mọi việc người ta lo cho bạn, không tốn tiền gì hết. Nếu bạn cao hứng rủ họ đi caphe, hay nhậu gì đó , thì bạn mới tốn tiền thôi.
 
Theo đúng luật dù nuôi 1 con rắn ráo trâu, cũng cần có giấy phép của cơ quan kiểm lâm sở tại. Nhưng hiện nay rắn ráo trâu được nuôi đại trà, nuôi vài chục con hoặc trăm con , chẵn có ai quan tâm cả. Khó là khi bạn vận chuyển rắn , nếu gặp cơ quan chức năng thì khó đấy. Còn giấy bây giờ thì dễ lắm rồi bạn mua rắn ở đâu, người làm chứng từ gốc xuất cho bạn. Bạn đem về địa phương, đến phòng nông nghiệp nếu địa phương bạn chưa có hạt kiểm lâm, bạn đăng ký. Mọi việc người ta lo cho bạn, không tốn tiền gì hết. Nếu bạn cao hứng rủ họ đi caphe, hay nhậu gì đó , thì bạn mới tốn tiền thôi.

Cảm ơn bác nhiều ạ.
 
Nhìn trông khiếp nhỉ, M chỉ dám nhìn từ xa thôi, hay vật gì dễ nuôi mà mình cũng ít dám sờ. Chứ nhìn bọn này thì ...
 


Back
Top