Rắn ri voi, nuôi thử 1 hồ

Nói về con rắn ri voi thì đã có nhiều người nuôi, nhiều ý, kể cả có cả sách viết về cách nuôi rắn ri voi. Nhưng thật ra người nuôi vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Ít người nuôi có được kết quả như mong muốn. và cũng không ít người bỏ cuộc. Vì thế con rắn ri voi vẫn còn giá trên thị trường. Hãy nuôi thử 1 hồ, nếu thành công thì năm sau sẽ có nhiều rắn giống để nuôi. Còn không thì chẳng tốn là bao nhiêu. Thay vì lần đầu tập trung nuôi với số lượng nhiều rất lo ngại!!!!!!!!!!!!!!!
- Hôm nay tôi xin nêu 1 cách nuôi rắn ri voi, với cách này thì không xa lạ gì với người nuôi. Tôi nêu cách nuôi riêng của tôi, với sự hiểu biết cá nhân tôi, để mọi người thảo luận nhé.
- Nuôi rắn ri voi trên hồ xi măng. Nói về hồ xây xi măng thì có lạ gì đâu. Nhưng cách nuôi có hơi khác đi 1 tí, từ nước, nền, cây phủ nắng.mật độ
- Mật độ; Hồ 2x3m nuôi khoảng 20 con là vừa
- Hồ : là 1 hồ xây chiều cao không cần cao lắm, 60-80cm là được. Hồ phải xây nơi có nắng chói vào. Hồ được ngăn ra là làm hai, phần nhỏ để trống không thả lục bình cỏ, phần này chiếm 2/10 diện tích đáy hồ. Vách ngăn là 1 hàng gạch cao 20cm . Có cửa thông qua, chiều ngang cửa thông qua 10cm. Cá và rắn đi qua lại được qua cửa ngăn và bò qua thành ngăn dể dàng vì chỉ cao 20cm. Ngăn nhỏ này là nơi cho cá sặc ăn, và cũng là chỗ thả cá mồi vào. Sau này nếu rắn đã quen với hồ , thì có thể cho ăn mồi tịnh ngay ngăn này.

kinh-nghiem-nuoi-ran-ri-voi-sinh-san-de-3.jpg

- Nền hồ; Tốt nhất là nền trát xi măng lót thêm 1 lớp đất, cát hoặc không lót gì cũng được. Không nên lót , trát thành hồ bằng gạch men, gạch tàu...
- Nước; Chỉ cần độ sâu 15-20cm là được. Nước nếu con cá sống được thì rắn ri voi sống được. nước mưa, nước máy, nước giếng, sông hồ , đồng ruộng.. đều được cả.
- Cây trồng trong hồ; tốt nhất là lục bình, rau ngỗ, cỏ lùn , trấp...
* Làm chỗ nuôi trước, hồ đã được cho nuớc vào vừa ý. Thả lục bình, và mấy cặp cá sặc. Cá sặc là cá sặc bướm ( cá nhỏ, chứ không phải cá sặc rằng, lò tho) .
Khi thấy lục bình đã ra rể, chạm đụng đáy hồ. Cá sặc đã làm bọt đẻ trứng, thì mới thả rắn vào. Lưu ý, khi thả cá sặc phải cho cá ăn . đến khi thả rắn vào thì khỏi cho ăn hoặc cho cá ăn rất ít nếu thấy cá đói.
- Thời gian nuôi rắn không nên thay nước, không làm quấy động rắn.*
- Rắn mới thả vào 1 tuần sau mới yên ổn chỗ. Khi nào thấy rắn không còn bò loạn xạ nửa thì mới thả cá mồi vào cho rắn ăn.
- Cá sặc được nuôi có hai vai trò ; Một là ăn phân của rắn hạn chế dơ nước, và cũng là thức ăn của rắn. Lục bình cũng có nhiệm vụ ngăn dơ nước, và còn che nắng cho hồ, làm nơi trú ngụ của rắn.
- Thức ăn của rắn ngoài cá da trơn, con ếch, nhái, cá nhỏ, cá có vẫy nhiển ... Không nên cho ăn quá thừa, cho ăn bừa bại. Thường 1 tuần cho ăn 1 lần . Nếu thấy hết mồi, hoặc rắn bò đi , là rắn đói mới cho ăn.

* Nuôi con vật dưới nước trong hồ, không thay nước, nước dơ thì làm sao?
- Vì thế ta không nên để cho nước dơ, bằng cách cho cá sặc và , lục bình ăn bớt phân, nước không dơ nên không cần thay
- Không nên cho ăn quá nhiều, rắn thảy ra phân nhiều cá và lục bình xử lý không hết.*

* Làm sao biết được rắn ăn và thảy phân quá nhiều, cá và lục bình xử lý không hết?
- Khi nhìn vào hồ nuôi, người ta đánh giá được ngay, rắn hồ này có khỏe mạnh, ăn nhiều không, nước có gần đến lúc dơ bẩn không bằng cách.
- Nhìn vào lục bình thấy lục bình xanh đậm, tươ tốt, nước không trong, cá sặc không đói.... thì nước đó sắp bị dơ nhiễm rồi. Vì thế người nuôi rắn cần ngưng cho rắn ăn . Thời gian có thể từ 2 tuần đến 1 tháng... Là nước trong lại, lục bình bớt xanh tốt. cá sặc nhởn nhơ ngoài ngăn trống nhỏ, tìm mồi vì đói.
- Lúc ngưng cho rắn ăn, không nên chăm thêm nước, trừ khi đáy hồ khô cạn, nóng cháy chết lục bình. Nếu đáy hồ bằng lót đất có thể cho đáy hồ cạn nước , rắn chi vào đất là tốt nhất
- Nếu thấy lục bình ở xơ xát , ngã màu vàng , không sinh đẻ nhành con, nước trong vắc, cá sặc còn ít, đói tìm mồi... Thì hồ rắn đó yếu và gầy do thiếu ăn...
* Con giống ;
-Nếu là rắn con mới đẻ vài ngày vài tuần tuổi thì chẳng có lo gì. Vì đó là rắn giống tốt.
Với rắn con tuy rẻ tiền mua đầu con, nhưng lại khó ương nuôi hơn rắn lứa và rắn lớn.
- Rắn lứa: Dể nuôi ương nuôi hơn rắn con, nhưng rất khó tìm hơn. Vì ít có ai ương con con lên con lứa để bán bán giống cả. Vì thế nơi chọn lựa kỹ con rắn giống lứa. kẻo bị nhầm rắn bắt từ hoang dã về bán lại nuôi hao hụt nhiều.
- Rắn giông bố mẹ cũng thận trọng như rắn lứa. .
* Vậy thì làm sao có rắn bố mẹ và rắn lứa giống để mua nuôi?
- Tìm nhưng nơi có uy tín để mua con rắn lứa và rắn bố mẹ về nuôi.
* Ở đời biết ai có uy tín hay không, mà tìm?
- Thế thì người nuôi nên tự cứu lấy mình . bằng cách nhận ra chỗ đó con giống đã được nuôi hay hoang dã, bằng cách.
- Rắn lứa thì chẳng có ai có nhiều để bán con giống cả. chỉ có số rắn còn sót lại khi bán rắn con giống bắt không hết, còn lại trong chỗ nuôi, và đã lớn lên thành rắn lứa. Rắn này ít khi đồng đều vì nhiều lứa, mỗi lứa sót 1 vài con. Không nên chỗ chỗ bán có rắn nhiều rắn lứa, mua bao nhiêu cũng có. Rắn bố mẹ cũng thế. Nếu muốn chọn mua thì nên chọn chỗ có hồ nuôi rỏ ràng, rắn được bắt từ ngay hồ nuôi lên. Rắn trong hồ nuôi mật độ vừa phải, không dầy đặc, hồ phải có lục nguyên vẹn, không tách rời.... Đó mới là rắn đã và đang nuôi, còn thấy lục bình tơi tả, hoặc chã có cây che phủ nào, rắn được chứa trong túi lưới, lu, hồ , nằm chống đống lên nhau, có rất nhiều thế là rắn được thu gom nhiều nơi khác về bán......
(Còn nữa nhưng quá dài , làm người đọc chán hi hi ngưng thôi, chờ ?????)
Vui lòng nha các bạn , xin đừng gọi hỏi lúc đang ngũ nhé . Trên đây cũng tạm gọi là trả lời gần đầy đủ nhiều gì các gọi hỏi rồi ...
 


B
E cũng từng nuôi khoảng 20 con cỡ ngón tay cái, rắn mua lại của bà con đi ao, ruộng. E biết về nước đục, lục bình cũng như cá sặc, cái hồ e cũng tráng gạch men ... y như bác kể, chỉ là ko có vách ngăn. Thời gian đầu thấy ham lắm, nhưng được 1 tháng là rắn nổi đốm trắng, lốm đốm như bị nấm ko biết bệnh gì, rắn bỏ ăn ốm từ từ rồi rụng tàn tàn. Hồi trước ko biết diễn đàn này, biết sớm thì hay quá, mà bác cho hỏi rắn bị vậy là bệnh gì và trị như thế nào. Cám ơn
 
Kiểu như bác vũ nói rất nên làm nhưng điều quan trọng là môi trường nước có phải là tác nhân chính gây ra các bệnh ở rắn hay còn những yếu tố khác. Tôi đã đọc hầu hết những bài bác nói về con ri voi và thấy bác là người rất chịu khó làm và nghĩ nhưng chưa thấy bác đề cập tới các bệnh và cách điều trị hiệu quả hoặc có nói nhưng chỉ chung chung ko được rõ; mà điều này thì hầu như ai nuôi cũng than phiền bệnh này bệnh nọ rồi kêu cứu. Giá như những lão nông giàu kinh nghiệm như bác có thể chia sẻ thêm một số bài về bệnh và cách phòng hoặc chữa cho con này thì bà con nuôi con này sẽ như có lá bùa hộ mệnh cho nó. Vài góp ý nhỏ mong bác chỉ bảo thêm, cảm ơn bác !
 
T
Nói về con rắn ri voi thì đã có nhiều người nuôi, nhiều ý, kể cả có cả sách viết về cách nuôi rắn ri voi. Nhưng thật ra người nuôi vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Ít người nuôi có được kết quả như mong muốn. và cũng không ít người bỏ cuộc. Vì thế con rắn ri voi vẫn còn giá trên thị trường. Hãy nuôi thử 1 hồ, nếu thành công thì năm sau sẽ có nhiều rắn giống để nuôi. Còn không thì chẳng tốn là bao nhiêu. Thay vì lần đầu tập trung nuôi với số lượng nhiều rất lo ngại!!!!!!!!!!!!!!!
- Hôm nay tôi xin nêu 1 cách nuôi rắn ri voi, với cách này thì không xa lạ gì với người nuôi. Tôi nêu cách nuôi riêng của tôi, với sự hiểu biết cá nhân tôi, để mọi người thảo luận nhé.
- Nuôi rắn ri voi trên hồ xi măng. Nói về hồ xây xi măng thì có lạ gì đâu. Nhưng cách nuôi có hơi khác đi 1 tí, từ nước, nền, cây phủ nắng.mật độ
- Mật độ; Hồ 2x3m nuôi khoảng 20 con là vừa
- Hồ : là 1 hồ xây chiều cao không cần cao lắm, 60-80cm là được. Hồ phải xây nơi có nắng chói vào. Hồ được ngăn ra là làm hai, phần nhỏ để trống không thả lục bình cỏ, phần này chiếm 2/10 diện tích đáy hồ. Vách ngăn là 1 hàng gạch cao 20cm . Có cửa thông qua, chiều ngang cửa thông qua 10cm. Cá và rắn đi qua lại được qua cửa ngăn và bò qua thành ngăn dể dàng vì chỉ cao 20cm. Ngăn nhỏ này là nơi cho cá sặc ăn, và cũng là chỗ thả cá mồi vào. Sau này nếu rắn đã quen với hồ , thì có thể cho ăn mồi tịnh ngay ngăn này.
- Nền hồ; Tốt nhất là nền trát xi măng lót thêm 1 lớp đất, cát hoặc không lót gì cũng được. Không nên lót , trát thành hồ bằng gạch men, gạch tàu...
- Nước; Chỉ cần độ sâu 15-20cm là được. Nước nếu con cá sống được thì rắn ri voi sống được. nước mưa, nước máy, nước giếng, sông hồ , đồng ruộng.. đều được cả.
- Cây trồng trong hồ; tốt nhất là lục bình, rau ngỗ, cỏ lùn , trấp...
* Làm chỗ nuôi trước, hồ đã được cho nuớc vào vừa ý. Thả lục bình, và mấy cặp cá sặc. Cá sặc là cá sặc bướm ( cá nhỏ, chứ không phải cá sặc rằng, lò tho) .
Khi thấy lục bình đã ra rể, chạm đụng đáy hồ. Cá sặc đã làm bọt đẻ trứng, thì mới thả rắn vào. Lưu ý, khi thả cá sặc phải cho cá ăn . đến khi thả rắn vào thì khỏi cho ăn hoặc cho cá ăn rất ít nếu thấy cá đói.
- Thời gian nuôi rắn không nên thay nước, không làm quấy động rắn.*
- Rắn mới thả vào 1 tuần sau mới yên ổn chỗ. Khi nào thấy rắn không còn bò loạn xạ nửa thì mới thả cá mồi vào cho rắn ăn.
- Cá sặc được nuôi có hai vai trò ; Một là ăn phân của rắn hạn chế dơ nước, và cũng là thức ăn của rắn. Lục bình cũng có nhiệm vụ ngăn dơ nước, và còn che nắng cho hồ, làm nơi trú ngụ của rắn.
- Thức ăn của rắn ngoài cá da trơn, con ếch, nhái, cá nhỏ, cá có vẫy nhiển ... Không nên cho ăn quá thừa, cho ăn bừa bại. Thường 1 tuần cho ăn 1 lần . Nếu thấy hết mồi, hoặc rắn bò đi , là rắn đói mới cho ăn.

* Nuôi con vật dưới nước trong hồ, không thay nước, nước dơ thì làm sao?
- Vì thế ta không nên để cho nước dơ, bằng cách cho cá sặc và , lục bình ăn bớt phân, nước không dơ nên không cần thay
- Không nên cho ăn quá nhiều, rắn thảy ra phân nhiều cá và lục bình xử lý không hết.*

* Làm sao biết được rắn ăn và thảy phân quá nhiều, cá và lục bình xử lý không hết?
- Khi nhìn vào hồ nuôi, người ta đánh giá được ngay, rắn hồ này có khỏe mạnh, ăn nhiều không, nước có gần đến lúc dơ bẩn không bằng cách.
- Nhìn vào lục bình thấy lục bình xanh đậm, tươ tốt, nước không trong, cá sặc không đói.... thì nước đó sắp bị dơ nhiễm rồi. Vì thế người nuôi rắn cần ngưng cho rắn ăn . Thời gian có thể từ 2 tuần đến 1 tháng... Là nước trong lại, lục bình bớt xanh tốt. cá sặc nhởn nhơ ngoài ngăn trống nhỏ, tìm mồi vì đói.
- Lúc ngưng cho rắn ăn, không nên chăm thêm nước, trừ khi đáy hồ khô cạn, nóng cháy chết lục bình. Nếu đáy hồ bằng lót đất có thể cho đáy hồ cạn nước , rắn chi vào đất là tốt nhất
- Nếu thấy lục bình ở xơ xát , ngã màu vàng , không sinh đẻ nhành con, nước trong vắc, cá sặc còn ít, đói tìm mồi... Thì hồ rắn đó yếu và gầy do thiếu ăn...
* Con giống ;
-Nếu là rắn con mới đẻ vài ngày vài tuần tuổi thì chẳng có lo gì. Vì đó là rắn giống tốt.
Với rắn con tuy rẻ tiền mua đầu con, nhưng lại khó ương nuôi hơn rắn lứa và rắn lớn.
- Rắn lứa: Dể nuôi ương nuôi hơn rắn con, nhưng rất khó tìm hơn. Vì ít có ai ương con con lên con lứa để bán bán giống cả. Vì thế nơi chọn lựa kỹ con rắn giống lứa. kẻo bị nhầm rắn bắt từ hoang dã về bán lại nuôi hao hụt nhiều.
- Rắn giông bố mẹ cũng thận trọng như rắn lứa. .
* Vậy thì làm sao có rắn bố mẹ và rắn lứa giống để mua nuôi?
- Tìm nhưng nơi có uy tín để mua con rắn lứa và rắn bố mẹ về nuôi.
* Ở đời biết ai có uy tín hay không, mà tìm?
- Thế thì người nuôi nên tự cứu lấy mình . bằng cách nhận ra chỗ đó con giống đã được nuôi hay hoang dã, bằng cách.
- Rắn lứa thì chẳng có ai có nhiều để bán con giống cả. chỉ có số rắn còn sót lại khi bán rắn con giống bắt không hết, còn lại trong chỗ nuôi, và đã lớn lên thành rắn lứa. Rắn này ít khi đồng đều vì nhiều lứa, mỗi lứa sót 1 vài con. Không nên chỗ chỗ bán có rắn nhiều rắn lứa, mua bao nhiêu cũng có. Rắn bố mẹ cũng thế. Nếu muốn chọn mua thì nên chọn chỗ có hồ nuôi rỏ ràng, rắn được bắt từ ngay hồ nuôi lên. Rắn trong hồ nuôi mật độ vừa phải, không dầy đặc, hồ phải có lục nguyên vẹn, không tách rời.... Đó mới là rắn đã và đang nuôi, còn thấy lục bình tơi tả, hoặc chã có cây che phủ nào, rắn được chứa trong túi lưới, lu, hồ , nằm chống đống lên nhau, có rất nhiều thế là rắn được thu gom nhiều nơi khác về bán......
(Còn nữa nhưng quá dài , làm người đọc chán hi hi ngưng thôi, chờ ?????)
Vui lòng nha các bạn , xin đừng gọi hỏi lúc đang ngũ nhé . Trên đây cũng tạm gọi là trả lời gần đầy đủ nhiều gì các gọi hỏi rồi ...
Nói về con rắn ri voi thì đã có nhiều người nuôi, nhiều ý, kể cả có cả sách viết về cách nuôi rắn ri voi. Nhưng thật ra người nuôi vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Ít người nuôi có được kết quả như mong muốn. và cũng không ít người bỏ cuộc. Vì thế con rắn ri voi vẫn còn giá trên thị trường. Hãy nuôi thử 1 hồ, nếu thành công thì năm sau sẽ có nhiều rắn giống để nuôi. Còn không thì chẳng tốn là bao nhiêu. Thay vì lần đầu tập trung nuôi với số lượng nhiều rất lo ngại!!!!!!!!!!!!!!!
- Hôm nay tôi xin nêu 1 cách nuôi rắn ri voi, với cách này thì không xa lạ gì với người nuôi. Tôi nêu cách nuôi riêng của tôi, với sự hiểu biết cá nhân tôi, để mọi người thảo luận nhé.
- Nuôi rắn ri voi trên hồ xi măng. Nói về hồ xây xi măng thì có lạ gì đâu. Nhưng cách nuôi có hơi khác đi 1 tí, từ nước, nền, cây phủ nắng.mật độ
- Mật độ; Hồ 2x3m nuôi khoảng 20 con là vừa
- Hồ : là 1 hồ xây chiều cao không cần cao lắm, 60-80cm là được. Hồ phải xây nơi có nắng chói vào. Hồ được ngăn ra là làm hai, phần nhỏ để trống không thả lục bình cỏ, phần này chiếm 2/10 diện tích đáy hồ. Vách ngăn là 1 hàng gạch cao 20cm . Có cửa thông qua, chiều ngang cửa thông qua 10cm. Cá và rắn đi qua lại được qua cửa ngăn và bò qua thành ngăn dể dàng vì chỉ cao 20cm. Ngăn nhỏ này là nơi cho cá sặc ăn, và cũng là chỗ thả cá mồi vào. Sau này nếu rắn đã quen với hồ , thì có thể cho ăn mồi tịnh ngay ngăn này.
- Nền hồ; Tốt nhất là nền trát xi măng lót thêm 1 lớp đất, cát hoặc không lót gì cũng được. Không nên lót , trát thành hồ bằng gạch men, gạch tàu...
- Nước; Chỉ cần độ sâu 15-20cm là được. Nước nếu con cá sống được thì rắn ri voi sống được. nước mưa, nước máy, nước giếng, sông hồ , đồng ruộng.. đều được cả.
- Cây trồng trong hồ; tốt nhất là lục bình, rau ngỗ, cỏ lùn , trấp...
* Làm chỗ nuôi trước, hồ đã được cho nuớc vào vừa ý. Thả lục bình, và mấy cặp cá sặc. Cá sặc là cá sặc bướm ( cá nhỏ, chứ không phải cá sặc rằng, lò tho) .
Khi thấy lục bình đã ra rể, chạm đụng đáy hồ. Cá sặc đã làm bọt đẻ trứng, thì mới thả rắn vào. Lưu ý, khi thả cá sặc phải cho cá ăn . đến khi thả rắn vào thì khỏi cho ăn hoặc cho cá ăn rất ít nếu thấy cá đói.
- Thời gian nuôi rắn không nên thay nước, không làm quấy động rắn.*
- Rắn mới thả vào 1 tuần sau mới yên ổn chỗ. Khi nào thấy rắn không còn bò loạn xạ nửa thì mới thả cá mồi vào cho rắn ăn.
- Cá sặc được nuôi có hai vai trò ; Một là ăn phân của rắn hạn chế dơ nước, và cũng là thức ăn của rắn. Lục bình cũng có nhiệm vụ ngăn dơ nước, và còn che nắng cho hồ, làm nơi trú ngụ của rắn.
- Thức ăn của rắn ngoài cá da trơn, con ếch, nhái, cá nhỏ, cá có vẫy nhiển ... Không nên cho ăn quá thừa, cho ăn bừa bại. Thường 1 tuần cho ăn 1 lần . Nếu thấy hết mồi, hoặc rắn bò đi , là rắn đói mới cho ăn.

* Nuôi con vật dưới nước trong hồ, không thay nước, nước dơ thì làm sao?
- Vì thế ta không nên để cho nước dơ, bằng cách cho cá sặc và , lục bình ăn bớt phân, nước không dơ nên không cần thay
- Không nên cho ăn quá nhiều, rắn thảy ra phân nhiều cá và lục bình xử lý không hết.*

* Làm sao biết được rắn ăn và thảy phân quá nhiều, cá và lục bình xử lý không hết?
- Khi nhìn vào hồ nuôi, người ta đánh giá được ngay, rắn hồ này có khỏe mạnh, ăn nhiều không, nước có gần đến lúc dơ bẩn không bằng cách.
- Nhìn vào lục bình thấy lục bình xanh đậm, tươ tốt, nước không trong, cá sặc không đói.... thì nước đó sắp bị dơ nhiễm rồi. Vì thế người nuôi rắn cần ngưng cho rắn ăn . Thời gian có thể từ 2 tuần đến 1 tháng... Là nước trong lại, lục bình bớt xanh tốt. cá sặc nhởn nhơ ngoài ngăn trống nhỏ, tìm mồi vì đói.
- Lúc ngưng cho rắn ăn, không nên chăm thêm nước, trừ khi đáy hồ khô cạn, nóng cháy chết lục bình. Nếu đáy hồ bằng lót đất có thể cho đáy hồ cạn nước , rắn chi vào đất là tốt nhất
- Nếu thấy lục bình ở xơ xát , ngã màu vàng , không sinh đẻ nhành con, nước trong vắc, cá sặc còn ít, đói tìm mồi... Thì hồ rắn đó yếu và gầy do thiếu ăn...
* Con giống ;
-Nếu là rắn con mới đẻ vài ngày vài tuần tuổi thì chẳng có lo gì. Vì đó là rắn giống tốt.
Với rắn con tuy rẻ tiền mua đầu con, nhưng lại khó ương nuôi hơn rắn lứa và rắn lớn.
- Rắn lứa: Dể nuôi ương nuôi hơn rắn con, nhưng rất khó tìm hơn. Vì ít có ai ương con con lên con lứa để bán bán giống cả. Vì thế nơi chọn lựa kỹ con rắn giống lứa. kẻo bị nhầm rắn bắt từ hoang dã về bán lại nuôi hao hụt nhiều.
- Rắn giông bố mẹ cũng thận trọng như rắn lứa. .
* Vậy thì làm sao có rắn bố mẹ và rắn lứa giống để mua nuôi?
- Tìm nhưng nơi có uy tín để mua con rắn lứa và rắn bố mẹ về nuôi.
* Ở đời biết ai có uy tín hay không, mà tìm?
- Thế thì người nuôi nên tự cứu lấy mình . bằng cách nhận ra chỗ đó con giống đã được nuôi hay hoang dã, bằng cách.
- Rắn lứa thì chẳng có ai có nhiều để bán con giống cả. chỉ có số rắn còn sót lại khi bán rắn con giống bắt không hết, còn lại trong chỗ nuôi, và đã lớn lên thành rắn lứa. Rắn này ít khi đồng đều vì nhiều lứa, mỗi lứa sót 1 vài con. Không nên chỗ chỗ bán có rắn nhiều rắn lứa, mua bao nhiêu cũng có. Rắn bố mẹ cũng thế. Nếu muốn chọn mua thì nên chọn chỗ có hồ nuôi rỏ ràng, rắn được bắt từ ngay hồ nuôi lên. Rắn trong hồ nuôi mật độ vừa phải, không dầy đặc, hồ phải có lục nguyên vẹn, không tách rời.... Đó mới là rắn đã và đang nuôi, còn thấy lục bình tơi tả, hoặc chã có cây che phủ nào, rắn được chứa trong túi lưới, lu, hồ , nằm chống đống lên nhau, có rất nhiều thế là rắn được thu gom nhiều nơi khác về bán......
(Còn nữa nhưng quá dài , làm người đọc chán hi hi ngưng thôi, chờ ?????)
Vui lòng nha các bạn , xin đừng gọi hỏi lúc đang ngũ nhé . Trên đây cũng tạm gọi là trả lời gần đầy đủ nhiều gì các gọi hỏi rồi ...


Càng đọc thấy càng hấp dẫn,hi
Mong anh danh thêm it time để chia sẽ về kn thêm nữa, với lại cách phòng và trị nữa
.......................
 
X
E cũng từng nuôi khoảng 20 con cỡ ngón tay cái, rắn mua lại của bà con đi ao, ruộng. E biết về nước đục, lục bình cũng như cá sặc, cái hồ e cũng tráng gạch men ... y như bác kể, chỉ là ko có vách ngăn. Thời gian đầu thấy ham lắm, nhưng được 1 tháng là rắn nổi đốm trắng, lốm đốm như bị nấm ko biết bệnh gì, rắn bỏ ăn ốm từ từ rồi rụng tàn tàn. Hồi trước ko biết diễn đàn này, biết sớm thì hay quá, mà bác cho hỏi rắn bị vậy là bệnh gì và trị như thế nào. Cám ơn
Gạch men làm cho lạnh và sinh ra bệnh rồi chết đó. Hồ nuôi rắn ri voi không nên trát gạch men, gạch tàu , hồ phải có ánh nắng chiếu vào
Kiểu như bác vũ nói rất nên làm nhưng điều quan trọng là môi trường nước có phải là tác nhân chính gây ra các bệnh ở rắn hay còn những yếu tố khác. Tôi đã đọc hầu hết những bài bác nói về con ri voi và thấy bác là người rất chịu khó làm và nghĩ nhưng chưa thấy bác đề cập tới các bệnh và cách điều trị hiệu quả hoặc có nói nhưng chỉ chung chung ko được rõ; mà điều này thì hầu như ai nuôi cũng than phiền bệnh này bệnh nọ rồi kêu cứu. Giá như những lão nông giàu kinh nghiệm như bác có thể chia sẻ thêm một số bài về bệnh và cách phòng hoặc chữa cho con này thì bà con nuôi con này sẽ như có lá bùa hộ mệnh cho nó. Vài góp ý nhỏ mong bác chỉ bảo thêm, cảm ơn bác !
Con rắn hiện nay nói chung tất cả rắn, trăn được nuôi, chưa có thuốc nào đặc trị, chưa có bác sĩ chuyên khoa. Nên tôi không thể nào nói về thuốc và cách trị bệnh cho rắn được.
- Tốt nhất là làm sao cho rắn khỏi bị bệnh thôi.
- Nếu nói về thuốc thì chỉ nên sử dụng chung với thuốc thủy sản, nhất là thuốc của con cá, và điều trị cũng vựa vào đó.
 
Last edited by a moderator:
Gạch men làm cho lạnh và sinh ra bệnh rồi chết đó. Hồ nuôi rắn ri voi không nên trát gạch men, gạch tàu , hồ phải có ánh nắng chiếu vào

Con rắn hiện nay nói chung tất cả rắn, trăn được nuôi, chưa có thuốc nào đặc trị, chưa có bác sĩ chuyên khoa. Nên tôi không thể nào nói về thuốc và cách trị bệnh cho rắn được.
- Tốt nhất là làm sao cho rắn khỏi bị bệnh thôi.
- Nếu nói về thuốc thì chỉ nên sử dụng chung với thuốc thủy sản, nhất là thuốc của con cá, và điều trị cũng vựa vào đó.
Liệu bác vũ có thể so sánh giữa con ri voi và ri cá nên nuôi con nào hơn ko bác? Nghe một số người nuôi ở miền tây nói con ri cá dù giá bằng một nửa con ri voi nhưng lại ít bệnh và dễ nuôi hơn điều đó có đúng sự thật? Cháu có nuôi ếch nên chủ động được một số ếch thải làm mồi mong bác tư vấn xem nên nuôi thêm con gì hợp lý? Cảm ơn bác vũ rất nhiều!
 
X
Liệu bác vũ có thể so sánh giữa con ri voi và ri cá nên nuôi con nào hơn ko bác? Nghe một số người nuôi ở miền tây nói con ri cá dù giá bằng một nửa con ri voi nhưng lại ít bệnh và dễ nuôi hơn điều đó có đúng sự thật? Cháu có nuôi ếch nên chủ động được một số ếch thải làm mồi mong bác tư vấn xem nên nuôi thêm con gì hợp lý? Cảm ơn bác vũ rất nhiều!
Không như lời đồn thổi đâu. Con ri cá dù ăn tạp hơn ri voi, nhưng lại khó nuôi hơn.
- Nói ăn tạp không phải ăn nhiều, mà ăn nhiều thứ cá.
- Về hao hụt cũng ngang nhau thôi, con ri cá khó nuôi hơn ri voi. chậm lớn hơn...
 

Không như lời đồn thổi đâu. Con ri cá dù ăn tạp hơn ri voi, nhưng lại khó nuôi hơn.
- Nói ăn tạp không phải ăn nhiều, mà ăn nhiều thứ cá.
- Về hao hụt cũng ngang nhau thôi, con ri cá khó nuôi hơn ri voi. chậm lớn hơn...
Cảm ơn bác nhiều, nếu như nhau thì tội gì ko nuôi con có giá hơn bác nhỉ? Vậy theo bác thời điểm nào trong năm là thích hợp để nuôi ri voi đây? Mới nuôi nên chọn con rắn con hay rắn lứa vậy bác?
 
E cũng từng nuôi khoảng 20 con cỡ ngón tay cái, rắn mua lại của bà con đi ao, ruộng. E biết về nước đục, lục bình cũng như cá sặc, cái hồ e
cũng tráng gạch men ... y như bác kể, chỉ là ko có vách ngăn. Thời gian đầu thấy ham lắm, nhưng được 1 tháng là rắn nổi đốm trắng, lốm đốm như bị nấm ko biết bệnh gì, rắn bỏ ăn ốm từ từ rồi rụng tàn tàn. Hồi trước ko biết diễn đàn này, biết sớm thì hay quá, mà bác cho hỏi rắn bị vậy là bệnh gì và trị như thế nào. Cám ơn
Ko có vách ngăn như bác vũ thì bạn phải định kỳ vớt bớt lục bình ra.
Xây hồ như bác vũ tầm 2tr, con giống 1,4tr nữa. Đầu tư cho con vật nuôi mới vậy cũng vừa. Có điều là nuôi rắn con thì khó, rắn lứa thì ko đồng cỡ, nói chung là khó.
Tôi xin nói thêm là các bác chọn loại cá sặc toàn thân màu trắng, vảy nhuyễn rắn mới ăn. Tôi cũng ko biết chỗ khác gọi tên gì. Chỗ tôi gọi là cá sặc giấy.
Thân!
 
X
Cảm ơn bác nhiều, nếu như nhau thì tội gì ko nuôi con có giá hơn bác nhỉ? Vậy theo bác thời điểm nào trong năm là thích hợp để nuôi ri voi đây? Mới nuôi nên chọn con rắn con hay rắn lứa vậy bác?
Rắn lứa và rắn lớn lúc nào có là nuôi . Còn rắn con phải đợi đầu mùa mưa mới có. Hiện nay hết rắn con rồi
 
Rắn lứa và rắn lớn lúc nào có là nuôi . Còn rắn con phải đợi đầu mùa mưa mới có. Hiện nay hết rắn con rồi
Xin cho cháu hỏi bác vũ ở long an là huyện nào? Có gần huyện đức hòa ko? Cháu có người bạn ở đức hòa, nếu biết địa chỉ của bác dịp nào xuống bạn cháu chơi muốn ghé nhà bác học hỏi thêm có được ko ạ? Chúc bác sức khoẻ!
 
T
Bác thớt cho em hỏi hồ nuôi 60 - 80cm thì rắn có bò ra ngoài ko vậy có cần làm nắp đậy ko bác, với mình thả cá cảnh loại mắn đẻ vào nuôi chung với rắn để rắn tự bắt cá ăn có dc không bác..thân
 
X
- Cây trồng trong hồ; tốt nhất là lục bình, rau ngỗ, cỏ lùn , trấp*...
* Trấp : là gì?
Trấp là cỏ, rơm, năng, cây nhỏ, ngập nước mục nhưng chưa tan rã. tạo lại thành 1 mảng (dề lớn) nổi lơ lửng trong nước.. Nếu mực nước cao thì trấp nổi cao hơn mật đất ( mặt đáy ) trôi lơ lửng trên dòng nước. Hoặc kết lại thành tảng lớn , cấu kết vào nhau nhờ lớp cỏ mọc lên bề mặt.
- Vậy trấp có lợi gì khi nuôi rắn ri voi?
- Trong hồ nuôi rắn người nuôi chất 1 đống rơm, cỏ, cây nhỏ thân mềm, chiều cao lúc đầu cao bằng mặt thành hồ. Đống cỏ này chiếm 70% diện tích đáy hồ, đống cỏ trấp này không đụng thành hồ, nằm giữa hồ mà thôi. Sau 1 thời gian cỏ mục và mềm xuồng trấp chỉ còn chiều cao tầm 40-50cm .
Lớp dưới thấm nước mềm nhũng ra, lớp trên khô và ẩm mục thành phân xanh , cho cây cỏ khác mọc lên . Cây cỏ lùn thường mọc lên lớp trên của trấp, rau dừa cũng có hoặc 1 vài loài cỏ khác ... Cây cỏ lùn mọc tốt nhất và rất thích hợp cho rắn ri voi nhất
Nước trong hồ cao 20cm ngấm 1/2 chiều cao của trấp là tốt nhất. Nước trong hồ không cao quá, nếu quá cao trấp sẽ lơ lửng, không đụng đáy hồ, không tốt cho rắn. Thả rắn vào khi trấp đã có cỏ mọc lên. Rắn ri voi thích chui vào lớp trấp ngập trong nước . Đó là nơi trú ẩn tốt nhất của rắn ri voi. Nếu tạo được 1 trấp giữa hồ nuôi, thì người nuôi rất dễ đều lắng cho rắn, bằng cách tháo cạn nước hồ ra, mà không làm kinh động rắn.
- Nhớ là trấp chỉ có ở giữa hồ, xung quanh là phần trống để thả con mồi. Nuôi ri voi bằng trấp rất là thuận lợi. cho ăn mồi cá, cũng tốt, mồi nhái cũng rất tốt. Cá ở trong nước xung quang trấp rắn dễ bắt . Nhái nhảy xuống nước hoặc trèo lên phần cao của trấp sinh sống tốt khi rắn chưa ăn hết.
- Khi thấy trấp đã mục và hạ thấp, thì chất thêm cây cỏ lên . Hoặc trấp bị mềm ra dẹp xuống chân đụng thành hồ người nuôi phải hốt , tém chất lên cho trấp cao lên và chân trấp nhỏ lại không đụng thành hồ.
_ Ngày trước trấp có rất nhiều ở những đất trũng thấp. Còn ngày nay trấp không còn nữa. Những nơi có trấp có nơi còn gọi là Lung. Ở Long An ngày xưa nỗi tiếng là vùng "Rùng Rình Trấp Tre". Ở đây vào mùa khô, trấp tạo thành 1 lớp dầy đặc trên mặt nước, người đi không lúng xuống. Ở phần dưới thì vô số cá, rắn lươn về đây trú ẩn qua mùa khô.
- Vào mùa nước lũ có những dè trấp trôi dạt theo con nước. Người nuôi rắn hốt phần trấp trôi này, chất lại thành đống trong hồ nuôi rắn là tốt nhất.
Bác thớt cho em hỏi hồ nuôi 60 - 80cm thì rắn có bò ra ngoài ko vậy có cần làm nắp đậy ko bác, với mình thả cá cảnh loại mắn đẻ vào nuôi chung với rắn để rắn tự bắt cá ăn có dc không bác..thân
Chiều cao này rắn không bò ra đuợc đâu. Cá 7 màu thì rắn nhỏ , còn rắn lớn nên thả cá lớn hơn như, Hòa lan, hoàng kim, bạch kim, ốc mít ... Để cho vừa tầm miếng ăn của rắn, rắn thích ăn hơn
 
0
Bác thớt cho em hỏi hồ nuôi 60 - 80cm thì rắn có bò ra ngoài ko vậy có cần làm nắp đậy ko bác, với mình thả cá cảnh loại mắn đẻ vào nuôi chung với rắn để rắn tự bắt cá ăn có dc không bác..thân
chiều cao này ri cá thì bò ra được chứ ri voi thì không thành vấn đề, nhưng đừng có mà treo dây nhé, không còn 1 con là cái chắc
 
Bác thớt cho em hỏi hồ nuôi 60 - 80cm thì rắn có bò ra ngoài ko vậy có cần làm nắp đậy ko bác, với mình thả cá cảnh loại mắn đẻ vào nuôi chung với rắn để rắn tự bắt cá ăn có dc không bác..thân
Nhưng tốt nhất bạn xây chiều cao tối thiểu 80cm đi. Khi có nước rắn khó ra chứ khi hồ cạn thì cỡ 60cm rắn đực ra được đấy! Thân.
 
X
Trong hồ, nơi nuôi rắn ri voi. Nếu thấy rắn bò đi loạn xạ đó là
- Rắn đói: thì cho mồi vào
- Đến mùa động dục , nếu đực cái đủ thì 1 thời gian ngắn sẽ hết. Mùa này rắn đực hay bị chết lẻ tẻ, có lẻ do Ấy nhiều quá, hay Ấy không được, hoặc đang Ấy có anh khác làm kinh đông gây xây xác ... vẫn đến chết
- Có mồi đầy đủ, không phải lúc giao phối. Mà rắn bò loạn xạ . Phải nghĩ đến môi trường chưa thích hợp. Cái này quan trọng đó nha. Nếu rắn mới thả vào nuôi thì 1 thời ngắn sẽ hết. Nếu không hết hoặc rắn nuôi lâu mà tự nhiên có hiện tượng này , rất là lo lắng đấy nhé.
- Một hồ nuôi rắn khỏe mạnh. Nhìn vào hồ có màu nước trong veo. Cỏ, lục bình xanh tốt kết thành mảng (dề) . Nhìn không thấy bóng 1 con rắn nào bò ra ngoài. Cá nhỏ, cá sặc nhởn nhơ bơi lội ở khoảng trống của hồ. Đấy là một hồ rắn tốt và khỏe mạnh.
 
T
Trong hồ, nơi nuôi rắn ri voi. Nếu thấy rắn bò đi loạn xạ đó là
- Rắn đói: thì cho mồi vào
- Đến mùa động dục , nếu đực cái đủ thì 1 thời gian ngắn sẽ hết. Mùa này rắn đực hay bị chết lẻ tẻ, có lẻ do Ấy nhiều quá, hay Ấy không được, hoặc đang Ấy có anh khác làm kinh đông gây xây xác ... vẫn đến chết
- Có mồi đầy đủ, không phải lúc giao phối. Mà rắn bò loạn xạ . Phải nghĩ đến môi trường chưa thích hợp. Cái này quan trọng đó nha. Nếu rắn mới thả vào nuôi thì 1 thời ngắn sẽ hết. Nếu không hết hoặc rắn nuôi lâu mà tự nhiên có hiện tượng này , rất là lo lắng đấy nhé.
- Một hồ nuôi rắn khỏe mạnh. Nhìn vào hồ có màu nước trong veo. Cỏ, lục bình xanh tốt kết thành mảng (dề) . Nhìn không thấy bóng 1 con rắn nào bò ra ngoài. Cá nhỏ, cá sặc nhởn nhơ bơi lội ở khoảng trống của hồ. Đấy là một hồ rắn tốt và khỏe mạnh.
Bác Vũ đúng là người có thâm niên trong nghề nhỉ
Ngày nào cũng lên ghé qua đây xem để học hỏi cả, hi vọng bác Vũ tiếp tục chia sẽ kn cho anh em học hỏi
 
X
Trong hồ, chỗ nuôi rắn ri voi.
Nếu thấy có 1 hay vài con bò lên nơi cạn nằm im
- Da nhăn nheo, khô
- Da nổi sần , hột trắng
- Miệng lâu lâu há rộng, như ngáp ...
Đấy là hiện tượng rắn không khỏe
- Da khô, nhăn, da sần , hột trắng... Bắt nó đem ra để riêng nơi mát mẻ
. Để trên cạn, lấy rễ lục bình hay cỏ, thấm nước ướt đắp lên mình nó, và bỏ lên lớp đắp đó 1 vài hạt muối hột. Nhiều lần nhiều ngày nó sẽ hết bệnh. Có người còn dùng thuốc kháng sinh loại dạng kem ( pô mát) thoa cũng hết.
- Miệng lâu lâu há ra như ngáp. Bệnh này căn à nha. Cho nằm im nghĩ và đắp như trên, nhưng không có muối. Một thời ngắn , nếu không hết thì mới cho uống thuốc Cho uống thuốc tiêu hóa của người loại màu đen. Đây là trị cầm hơi chứ không chắc ăn lắm.
Nếu rắn há miệng ngáp thường xuyên, trong miệng có những vết loét, hay có màng màu trắng đục quanh hàm, thì năm nghĩ ngơi 1 thời gian sẽ hết.
Còn ngáp miệng răng vẫn bình thường , hơi có màu đỏ là khó trị lắm
 
T
Trong hồ, chỗ nuôi rắn ri voi.
Nếu thấy có 1 hay vài con bò lên nơi cạn nằm im
- Da nhăn nheo, khô
- Da nổi sần , hột trắng
- Miệng lâu lâu há rộng, như ngáp ...
Đấy là hiện tượng rắn không khỏe
- Da khô, nhăn, da sần , hột trắng... Bắt nó đem ra để riêng nơi mát mẻ
. Để trên cạn, lấy rễ lục bình hay cỏ, thấm nước ướt đắp lên mình nó, và bỏ lên lớp đắp đó 1 vài hạt muối hột. Nhiều lần nhiều ngày nó sẽ hết bệnh. Có người còn dùng thuốc kháng sinh loại dạng kem ( pô mát) thoa cũng hết.
- Miệng lâu lâu há ra như ngáp. Bệnh này căn à nha. Cho nằm im nghĩ và đắp như trên, nhưng không có muối. Một thời ngắn , nếu không hết thì mới cho uống thuốc Cho uống thuốc tiêu hóa của người loại màu đen. Đây là trị cầm hơi chứ không chắc ăn lắm.
Nếu rắn há miệng ngáp thường xuyên, trong miệng có những vết loét, hay có màng màu trắng đục quanh hàm, thì năm nghĩ ngơi 1 thời gian sẽ hết.
Còn ngáp miệng răng vẫn bình thường , hơi có màu đỏ là khó trị lắm
Thế còn bệnh có những đốm trắng bao quanh mũi,miệng; rắn bỏ ăn, bụng trướng hơi là bệnh gì và cách trị ra sao vậy bác Vũ
 
Bài viết có nội dung tương tự


Back
Top