sau cầu trùng có thể là gum nổ ra không

  • Thread starter truongvinh86
  • Ngày gửi
thưa ea diễn đàn
với tinh thần học hỏi là chính tôi mạo muộn đưa ra vấn đề sau
thứ 1:trong quá trình trị gum dùng nhiều điện giải c sẻ dẫn tới hậu quả gì, thức ăn nhiều đạm dùng trong qua trình gà gặp phải cầu trùng ảnh hưởng với mức độ ra sao.
thứ 2: sau khi gặp phải cầu trùng ở gà thì nguy cơ gumboro sẽ có dễ nổ ra không. hướng giải quyết vấn đề này ra sao
kính cảm ơn và mong trao đổi
 


vấn đề này mình cũng đang quan tâm .. Anh em nào có kinh nghiệm về thú y xin chỉ giáo dùm ..
 
theo như thông tin mình đọc thì gum là 1 loại bệnh làm suy giảm hệ thống miễn dịch của gà và nó có thể xảy ra cả trước lẫn sau cầu trùng,thậm chí là 1 ngày tuổi đãcco1 thể bị mắc bệnh.mình tìm được 1 bài khá hay xon gởi lên để mọi người cùng góp nhé :
<table width="100%" align="center" border="0" cellpadding="5" cellspacing="0"><tbody><tr><td style="padding-bottom: 3px;">Bệnh Gumboro ở gà (Infectious Bursal Disease) </td></tr> <tr> <td> Gumboro là bệnh truyền nhiễm cấp tính do Virus gây ra ở gà và gà tây. Virus gây bệnh thuộc nhóm không có vỏ bọc, có sức chịu đựng rất cao, thời gian nung bệnh ngắn, do đó khả năng truyền bệnh rất mạnh. Theo các điều tra gần đây tại nước ta, gà công nghiệp có tỷ lệ mắc bệnh rất cao, Gumboro được coi là bệnh truyền nhiễm chính trên gà hiện nay. Gà ta nuôi theo phương thức bán công nghiệp cũng mắc bệnh, trên nhiều đàn tỷ lệ chết lên đến 20-25%.
<style type="text/css">@font-face { font-family: ".VnTime"; }p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal { margin: 0in 0in 0.0001pt; font-size: 14pt; font-family: ".VnTime"; }div.Section1 { page: Section1; }</style> [FONT=&quot][/FONT]
Picture1.jpg
[FONT=&quot]
Picture4.jpg

[/FONT]

[FONT=&quot]
Picture3.jpg
Picture2.jpg
Bệnh được phát hiện đầu tiên vào năm 1962 tại vùng Gumboro - Bang Dalaware ở Mỹ. Lúc ấy người ta gọi là bệnh hư thận trên gà do triệu chứng không tái hấp thu được nước tiểu, làm gà tiêu chảy rất nặng, gây mất nước. Về sau bệnh lan dần và hiện nay khắp các châu lục đều có bệnh.[/FONT]

[FONT=&quot]Ở Việt Nam bệnh được phát hiện vào năm 1981 ở một số trại nuôi gà công nghiệp thuộc các tỉnh phía Bắc, nhưng lúc đó chưa được chú ý, vào các năm 1987-1993 bệnh phát triển rất mạnh gây chết rất nhiều gà, từ đó gây được sự chú ý cho các nhà chuyên môn. Nhiều biện pháp phòng bệnh đã được nghiên cứu, tuy nhiên ngày nay việc khống chế bệnh vẫn còn ở phía trước.[/FONT]
[FONT=&quot]CĂN BỆNH[/FONT]
[FONT=&quot]- Virus Gumboro thuộc nhóm ARN virus. Cấu tạo virus bao gồm Acid Ribonucleic bên trong, bao quanh nó là lớp Capsid cấu tạo bằng Protein. Ngoài phần capsid virus không có vỏ bọc bằng Lipid. Do đó virus có sức đề kháng rất mạnh trong môi trường tự nhiên.[/FONT]
[FONT=&quot]- Ở điều kiện môi trường trong chuồng trại, virus có thể tồn tại đến 4 tháng, môi trường acid không diệt được virus. Các loại thuốc sát trùng thông thường cũng không thể giết chết virus, trừ những thuốc sát trùng mạnh như Bioxide, Biodine, Bio Sept.[/FONT]
[FONT=&quot]ĐƯỜNG XÂM NHẬP VÀ SỰ LÂY TRUYỀN[/FONT]
[FONT=&quot]- Virus từ môi trường hoặc trong chuồng trại xâm nhập đường tiêu hóa vào cơ thể để gây bệnh, từ các gà bệnh virus được bài thải ra ngoài sẽ theo thức ăn, nước uống xâm nhập đường tiêu hóa gà còn khỏe và làm lan truyền bệnh trên cả đàn.[/FONT]
[FONT=&quot]- Gà giống có thể mang virus trong cơ thể nhưng không truyền qua trứng, do đó trong phôi không có virus Gumboro.[/FONT]
[FONT=&quot]- Gà con từ 1 ngày tuổi có thể nhiễm virus Gumboro do virus bám vào vỏ trứng hoặc qua các dụng cụ chăn nuôi, chuồng trại không được sát trùng đúng mức.[/FONT]
[FONT=&quot]- Tuổi mẫn cảm của gà đối với virus Gumboro từ 1 ngày tuổi đến 6 tuần tuổi, thường gà trên 9 tuần tuổi ít khi mắc bệnh.[/FONT]
[FONT=&quot]CƠ CHẾ GÂY BỆNH[/FONT]
[FONT=&quot]- Virus xâm nhập qua đường tiêu hóa của gà, xuyên qua màng ruột đến các đại thực bào và cơ quan Lympho của ống tiêu hóa, từ đây Virus theo tĩnh mạch cửa vào gan rồi lan tỏa khắp cơ thể, đến ngày thứ 4 virus có mặt ở các cơ quan sinh bạch cầu, tập trung nhiều nhất ở túi Fabricius.[/FONT]
[FONT=&quot]- Nếu gà nhiễm bệnh từ 1 ngày đến 2 tuần tuổi, do trong máu của gà chưa có các bổ thể virus không tấn công được hệ thống mạch máu và thận, chỉ phá hại túi Fabricius, làm túi này hư hại rồi teo nhỏ, quá trình nuôi dưỡng và thành thục của tế bào Lympho B bị đình trệ, dẫn đến hậu quả làm suy giảm việc tạo kháng thể của cơ thể gà, đây là nguyên nhân chính của việc gà không tạo được miễn dịch mặc dù đã tiêm phòng đầy đủ các bệnh.[/FONT]
[FONT=&quot]- Trường hợp nhiễm bệnh sau 2 tuần tuổi, lúc đó trong máu đã có đầy đủ lượng bổ thể virus sẽ phát huy tác dụng gây nên triệu chứng vỡ mạch máu gây xuất huyết nhiều nơi, virus đến thận phá hoại ống thận làm gà không thể tái hấp thu được nước, hậu quả nước từ thận tràn vào trực tràng, gà tiêu chảy rất nặng, gà chết chủ yếu là do mất nước.[/FONT]
[FONT=&quot]TRIỆU CHỨNG[/FONT]
[FONT=&quot]- Gà bị nhiễm virus sớm, trước 2 tuần tuổi sẽ mắc bệnh thể tiềm ẩn, nếu không có kháng thể hoặc kháng thể mẹ truyền dưới mức bảo hộ. Gà không có triệu chứng lâm sàng lộ ra ngoài nhưng túi Fabricius bị tổn thương nặng (viêm, phù, xuất huyết và sau đó bị teo) làm cho đáp ứng miễn dịch dịch thể bị ức chế. Gà mắc thể bệnh này sẽ giảm năng suất, khả năng miễn dịch yếu khi chủng ngừa các vaccin phòng bệnh khác, đồng thời tăng khả năng và mức độ trầm trọng khi mắc các bệnh khác như: Cầu trùng, E.coli, Newcastle...[/FONT]
[FONT=&quot]- Gà nhiễm bệnh sau 2 - 3 tuần tuổi có biểu hiện lâm sàng rõ rệt. Mức độ nghiêm trọng của bệnh tùy thuộc vào độc lực của chủng virus gây bệnh. Đối với gà thịt, bệnh Gumboro thường xảy ra ở lứa tuổi 3 - 6 tuần. Còn ở gà đẻ trứng bệnh có thể phát ra ở những lứa tuổi muộn hơnBệnh thường phát ra đột ngột với thời gian ủ bệnh ngắn (1 - 2 ngày), tiến triển bệnh rất nhanh trong vòng 1 - 2 ngày, gần như đồng loạt 100%, tỷ lệ chết cao nhất vào những ngày thứ 3, thứ 4, sau đó giảm dần, đến ngày thứ 7, 8 gà hồi phục. Tỷ lệ chết dao động trong khoảng 5 - 30%, đôi khi lên đến 60% tùy thuộc vào độc lực virus và trạng thái miễn dịch của đàn gà.[/FONT]
[FONT=&quot]- Triệu chứng chủ yếu là bỏ ăn, gục đầu vào cánh, hay mổ hậu môn lẫn nhau, uống nhiều nước, ỉa phân lỏng màu trắng hơi nhày, thường nằm úp, mệt mỏi. Gà gầy sút nhanh do bị mất nước.[/FONT]
[FONT=&quot]BỆNH TÍCH[/FONT]
[FONT=&quot]- Bệnh tích đặc trưng là sưng, phù thũng, xuất huyết và hoại tử túi Fabricius . Khi kích thước túi Fabricius gấp 2 - 3 lần trong 3 - 4 ngày đầu, sau đó bã đậu được tạo thành trong lòng túi Fabricius rồi túi bị teo dần vào đến ngày thứ 7 đến thứ 10 dẫn đến mất chức năng của một trung tâm miễn dịch dịch thể ở gia cầm. Vào ngày thứ 8, trọng lượng túi Fabricius chỉ còn 1/3 so với trọng lượng túi của gà bình thường. Túi Fabricius là cơ quan đích của virus Gumboro nên bệnh có tên là “Viêm Túi Fabricius Truyền Nhiễm” (Infectious bursal disease).[/FONT]
[FONT=&quot]- Một bệnh tích nổi rõ thứ 2 thường thấy là xuất huyết từng vệt ở cơ ngực và cơ đùi. Cũng có thể thấy một số biến đổi ở những cơ quan khác, trong đó thường thấy hơn cả là thận sưng to, bề mặt nổi cục, các ống niệu chứa đầy muối urat. Ngoài ra còn có thể thấy ruột chứa nhiều niêm dịch, gan và lách sưng, xuất huyết vùng giữa tiền mề và mề.[/FONT]
[FONT=&quot]Miễn dịch chống bệnh Gumboro được tạo ra trên gà con thông qua miễn dịch có được từ gà mẹ truyền sang trứng cho gà con (Miễn dịch mẹ truyền) hoặc tạo ra một cách chủ động do tiêm truyền.[/FONT]
[FONT=&quot]Miễn dịch thụ động[/FONT]
[FONT=&quot]- Muốn tạo ra miễn dịch cho gà con phải tiến hành tiêm ngừa Gumboro cho gà mẹ, kháng thể truyền qua trứng sẽ bảo hộ gà con khỏi bệnh Gumboro. Thời gian bảo hộ thay đổi theo lượng kháng thể của gà mẹ. Thông thường nếu sức khỏe gà mẹ ổn định và được tiêm phòng tốt, hàm lượng kháng thể thụ động sẽ cao, có thể bảo hộ gà con đến 4 tuần. Song các nghiên cứu gần đây cho thấy kháng thể truyền từ gà mẹ sang gà con không ổn định, lúc cao, lúc thấp, không đồng đều giữa các con trong đàn gà, đa số các trường hợp đều bảo hộ gà con không quá 20 ngày. Chính sự tạo miễn dịch không ổn định trên gà mẹ đã gây nhiều khó khăn cho việc xác định lịch tiêm chủng, vì khó có thể căn cứ vào kết quả xét nghiệm kháng thể mẹ truyền trên một số mẫu gà con để xác định lịch chủng ngừa cho cả đàn gà. Khuynh hướng hiện nay là coi như không có kháng thể mẹ truyền, do đó lịch chủng ngừa cho gà mẹ tỏ ra không cần thiết để từ đó có thể tiêm chủng cho gà con lúc 1 ngày tuổi thay vì phải chờ đến khi hàm lượng kháng thể mẹ truyền xuống dưới mức bảo hộ mới được tiêm phòng.[/FONT]
[FONT=&quot]Miễn dịch chủ động[/FONT]
[FONT=&quot]- Được tạo ra nhờ sự tiêm phòng. Cần lưu ý do virus nhiễm qua đường tiêu hóa, do đó việc tạo miễn dịch tại chỗ trên đường tiêu hóa bằng cách cho uống vaccin là rất quan trọng.[/FONT]
[FONT=&quot]- Miễn dịch chủ động tạo ra không mạnh, do đó phải chủng ngừa lặp lại sau lần đầu 10 - 14 ngày. Đồng thời phải lưu ý đến sự trung hòa vaccin do kháng thể thụ động và loại vaccin sử dụng.[/FONT]
[FONT=&quot]Hiện nay vaccin phòng bệnh Gumboro được chia làm 2 nhóm:[/FONT]
[FONT=&quot]Nhóm vaccin chết[/FONT]
[FONT=&quot]Gồm Gumboriffa, Cevac IBDK... vaccin này tạo miễn dịch rất mạnh, rất an toàn, tuy nhiên thời gian từ khi chủng đến lúc bảo hộ được cho gà phải mất trên một tuần, vì vậy chỉ khuyến cáo dùng cho gà mẹ hoặc nếu dùng cho gà con thì phải kết hợp với vaccin sống.[/FONT]
[FONT=&quot]Nhóm vaccin sống nhược độc[/FONT]
[FONT=&quot]Đây là loại vaccin sống làm giảm độc bằng cách cấy chuyển nhiều đời liên tục qua động vật, phôi hoặc môi trường tế bào không cảm thụ, dẫn đến sự biến đổi sinh học đặc biệt trong chủng đó. Sự biến đổi ở đây phải đảm bảo nguyên tắc cơ bản là độc lực virus bị giảm nhưng vẫn giữ nguyên vẹn tính kháng nguyên. Tùy theo độc lực của virus vaccin người ta chia vaccin làm 4 loại:[/FONT]
[FONT=&quot]+ Vaccin nhược độc Gumboro có độc lực tương đối cao: ngày nay thường không được dùng vì nó có khả năng biểu hiện thành triệu chứng lâm sàng và gây suy yếu miễn dịch cho gà mẫn cảm. Do đó nó được chế thành vaccin vô hoạt.[/FONT]
[FONT=&quot]+ Vaccin nhược độc trung bình cộng: được chế từ virus làm nhược độc ít, gồm có: IBDBlen, Bursa Plus, Bursa Blen, Nobilis PBG 98,...[/FONT]
[FONT=&quot]+ Vaccin có độc lực trung bình: loại vaccin này dùng cho đàn gà mẫn cảm hoặc gà có kháng thể thụ động cao mà không gây phản ứng vaccin hoặc suy giảm miễn dịch và cũng không sợ virus bị trung hòa chết, vaccin này gồm có: Bur 706, Bursine -2, Clone vac D78,...[/FONT]
[FONT=&quot]+ Vaccin có độc lực thấp: rất an toàn khi sử dụng nhưng có kích thích miễn dịch kém và có thể bị trung hòa hết không nhân lên được nếu đàn gà được phòng có lượng kháng thể thụ động cao. Vaccin này gồm có: Gumboral CT, Burosin-1...[/FONT]
[FONT=&quot]LỊCH CHỦNG NGỪA[/FONT]
[FONT=&quot]Đối với gà nuôi thả[/FONT]
[FONT=&quot]+ Do không có kháng thể mẹ truyền.[/FONT]
[FONT=&quot]+ Gà có thể nhiễm bệnh sau khi nở.[/FONT]
[FONT=&quot]Lịch chủng ngừa như sau:[/FONT]
[FONT=&quot]Lần 1: Lúc 1 ngày tuổi, 1 liều vaccin sống trung bình.[/FONT]
[FONT=&quot]Lần 2: Lúc 14 ngày tuổi, 1 liều vaccin sống trung bình kết hợp 1/2 liều vaccin chết sẽ tốt hơn.[/FONT]
[FONT=&quot]Đối với gà công nghiệp[/FONT]
[FONT=&quot]- Ở nơi không có điều kiện kiểm tra kháng thể mẹ truyền, nên chủng ngừa lặp lại nhiều lần và chủng sớm cho gà con.[/FONT]
[FONT=&quot]Lịch chủng ngừa như sau:[/FONT]
[FONT=&quot]Lần 1: Lúc 1 ngày tuổi, 1 liều vaccin sống trung bình.[/FONT]
[FONT=&quot]Lần 2: Lúc 11 ngày tuổi, 1 liều vaccin sống trung bình kết hợp 1/2 liều vaccin chết.[/FONT]
[FONT=&quot]Lần 3: Lúc 21 ngày tuổi, 1 liều vaccin sống trung bình.[/FONT]
[FONT=&quot]- Ở những nơi có điều kiện kiểm tra kháng thể, thì căn cứ vào hiệu giá kháng thể để xác định ngày chủng lần đầu, dùng thuốc chủng trung bình trên 1 liều/ con uống hoặc nhỏ miệng, sau đó 10 ngày lặp lại lần hai bằng 1 liều vaccin sống trung bình hoặc kết hợp với 1/2 liều vaccin chết.[/FONT]
[FONT=&quot]CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH[/FONT]
[FONT=&quot]- Dùng vaccin đúng theo hướng dẫn.[/FONT]
[FONT=&quot]- Tiêu độc và sát trùng chuồng trại thật kỹ bằng thuốc sát trùng có hiệu quả với bệnh Gumboro ở cuối mỗi đợt nuôi [/FONT]
[FONT=&quot]- Định kỳ hàng tuần phun xịt thuốc sát trùng vào chuồng gà [/FONT]
[FONT=&quot]- Thường xuyên bổ sung [/FONT][FONT=&quot]MARPHASOL-THẢO DƯỢC[/FONT][FONT=&quot] và Đ[/FONT][FONT=&quot]IỆN GIẢI-GLUCO-K-C[/FONT][FONT=&quot] vào nước uống để gia tăng sức kháng bệnh cho gà.[/FONT]
[FONT=&quot]ĐIỀU TRỊ[/FONT]
[FONT=&quot]- Không có thuốc đặc trị. Khi bệnh phát ra cần thực hiện các bước sau đây để hạn chế tỉ lệ chết, giúp các con mắc bệnh mau hồi phục:[/FONT]
[FONT=&quot]+ Cách ly ngay các con bệnh ra khỏi đàn.[/FONT]
[FONT=&quot]+ Khi có dịch bệnh dùng [/FONT][FONT=&quot]phun thuốc sát trùng[/FONT]
[FONT=&quot]+ Cung cấp vitamin bằng [/FONT][FONT=&quot]B-COMPLEX[/FONT][FONT=&quot] 1 gram/lít nước, kết hợp vitamin C: 1 gram/ 2 lít nước.[/FONT]
[FONT=&quot]- Cung cấp chất điện giải: Đ[/FONT][FONT=&quot]IỆN GIẢI-GLUCO-K-C[/FONT][FONT=&quot] 1 gram/ lít nước hoặc Đ[/FONT][FONT=&quot]IỆN GIẢI-C[/FONT][FONT=&quot]: 1 gram/ lít nước.[/FONT]
[FONT=&quot]- Cung cấp năng lượng bằng [/FONT][FONT=&quot]MARPHASOL-THAO DƯỢC[/FONT][FONT=&quot]:[/FONT]
[FONT=&quot]+ Phòng ngừa stress: 5 gram/ 4 lít nước, cho gà uống liên tục cho đến khi khỏi bệnh.[/FONT]
[FONT=&quot]+ Điều trị mất nước, mất chất điện giải: 10 gram/ 4 lít nước hoặc 10 gram/ 2 kg thức ăn. Dùng liên tục trong 4 - 5 ngày.[/FONT]

</td></tr></tbody></table>
 
Đọc xong thấy hay quá, suy ra thấy giống bọn gà nhà tui đang bị quá.
 
hay mà không thanks cho bạn mình 1 cái hehehe. gà bớt bệnnnhh bớt die chưa sau rieng
 
Nếu gà đang bị cầu trùng thêm hô hấp và triệu chúng của gum thì giải quyêt thế nào đây các bác ơi. Ở nhà đang có con gà ác lúc nào cũng ngủ, nhiều khi ăn mà nằm trong máng ngủ luôn, chả thấ đi kiếm ăn mà cứ nàm ngủ.
 
xin cảm ơn bài anh toàn
theo bài viết này thì suy nghĩ cá nhân tôi cũng khó phán đoán hoặc khả dĩ khẳng định được rằng sau cầu trùng thì gum kế phát.Xin các cao nhân trong chăn nuôi gà cho 1 ý kiến quyết định cuối cùng
 

bệnh cầu trùng thì không liên quan đến gum.
Gum là do virut gây ra, câu trùng là do ký sinh trùng.
Vì vậy gum chỉ có thể phòng bằng cách dùng vaccine, cầu trùng dùng thuốc xổ và phài dùng đi dùng lại.
Điều quan trọng nhất :
Khi cơ thể gà đã bị yếu (vì nhiều nguyên nhân : thời tiết, bệnh ký sinh trùng, stress ....) thì các bệnh như newcatle, gum, .... rất dễ xâm nhập do thể trạng yếu, gà ít ăn, ... nên khó lướt qua những bệnh đó được.
 
đúng là gum thì không liên quan gì đến cầu trùng nhưng 1 khi đã bị gum thì hệ thống miễn dịch, kháng bệnh của gà đã bị suy yếu từ đây khả năng phát thêm các bệnh khác rất cao và tỷ lệ chết cũng cao.ngày trước thì gà từ 2 tuần tuổi mới dễ bị gum còn giờ thì bất cứ ngày nào gà cũng có khả năng bị. khi đã chắc chắn bị gum rồi thì không nên dùng thuốc kháng sinh nửa. lúc này nên tăng cường sức đề kháng bạn nên dùng vitamin khoáng, và đường gluco,cộng thêm thuốc hạ nhiệt vì gà bị bệnh này rất bị mất nước và thân nhiệt lên cao. nếu nuôi ít thì bắt từng con nhỏ thuốc vào miệng nếu đông quá thì pha cho uống tập thể nhưng trước đó nhớ để cho gà khát nước thì khi để thuốc vào nó sẽ uống nhanh
 
Last edited by a moderator:
Hi hi.
Nuôi nhiều hay ít thì cách tốt nhất là bắt từng con rồi nhỏ vào miệng.
Bởi vì pha nước cho gà uống thì có con uống it, có con uống nhiều, có con lại không kịp uống.
Nói túm lại : Bạn muốn tránh bệnh thì phải chủng ngừa đầy đủ, chi tiết, khoa học và ....... chịu khó 1 chút chứ không là ra công cốc
 
heheh vẫn đang cố gang tìm đọc tài liệu học hỏi thêm kn của anh e đây.phải chi trang trại của cantruong gan 1 ti hàng ngày tui qua quét don phân chuồng cho bác đê học thêm kinh nghiêm đấy heheh
 
he he. betoan quá lời không đúng chổ rồi.
Đề nghị đọc lại nội quy : không được tâng bốc trong topic kỹ thuật! hi
 
hheeheh mình không quá lời hay ninh nọt gì ở đây cả, nếu biết nịnh nọt giờ này chắc cũng là trưởng phòng 1 cty gì gì đó trong ngành du lịch rùi. vì còn ít kn trong việc chăn nuôi nên muốn học hỏi thêm kn thui. tiếc là ở gần nhà mình ko có mà còn việc buôn bán nên không thê đi xa được mới tiếc chứ
 
cảm ơn anh em đã nối những kinh nghiệm trong quá trình chăn của mình
 


Back
Top