Tại sao tiêu trồng trên đồi cao vẫn chết?

  • Thread starter truongtienhoang1993
  • Ngày gửi
Trong những năm trở lại đây cây hồ tiêu ở khu vực Tây Nguyên, miền Đông Nam Bộ xảy ra tình trạng chết hàng loạt vào mùa mưa. Nhiều nhà nông trồng tiêu đã đặt ra câu hỏi: “Tại sao trồng tiêu trên đồi cao mà vẫn chết”.
Theo kết quả kiểm tra thực tế của các kỹ sư thuộc Nhà máy sản xuất phân bón Ong Biển, vào mùa mưa cây tiêu có hiện tượng vàng lá, tháo đốt; đặc biệt có nhiều vườn tiêu trên đồi cao mà cây tiêu vẫn chết. Trước tình trạng này, bà con nhà nông cho rằng do mưa nhiều nên nấm bệnh hại phát triển làm cho cây tiêu chết. Thực tế, nguyên nhân chính là do bồn tiêu của bà con gây nên hiện tượng ngập nước cục bộ làm cây tiêu chết dù trồng ở đồi cao.
Bồn tiêu truyền thống của bà con có dạng hình phễu và trên thực tế khi tưới nước hoặc mưa lâu sẽ khiến một lượng nước lớn dồn vào gốc tiêu, lượng nước này sẽ chảy men theo dây tiêu xuống rễ tiêu khiến cây bị úng nước làm thối rễ, thối gốc dẫn đến cây tiêu chết. Kèm theo đó do thói quen canh tác của bà con, sử dụng phân bón vô cơ quá nhiều trong thời gian dài cùng với việc tưới nước, trời mưa lâu dần khiến đất đai chai cứng, tạo thành một lớp “cặn” trong đáy bồn tiêu. Khiến nước trong bồn tiêu không thoát được, gây ngập úng đáy bồn tiêu dẫn tới tình trạng cây tiêu thối rễ, thối gốc dây tiêu và tiêu chết.


111.png


Bồn tiêu hình phễu

222.png

Ngập úng đáy bồn tiêu


Khi thấy tiêu chết nhiều bà con đã mua thuốc BVTV về phun xịt, đổ vào gốc nhưng tiêu vẫn cứ chết. Một số bà con đã phá bỏ bồn tiêu (để bồn bằng) nhưng đây chính là nguyên nhân khiến mặt đất nén chặt, khi tưới nước hay trời mưa nước sẽ không thoát được và bị ứ đọng quanh gốc cây tiêu, lượng nước này sẽ chảy theo dây tiêu khiến cây bị úng nước, thối rễ dẫn đến cây tiêu chết vào mùa mưa.
Vì vậy, để hạn chế tối đa hiện tượng cây tiêu chết OBI-Ong Biển khuyến cáo với bà con nhà nông nên tiến hành xới thoáng bề mặt bồn tiêu kết hợp vun cổ bồn hình chóp nón (hình mu rùa), nhằm ngăn chặn nước đọng ở vùng cổ rễ tiêu. Khi vun gốc bà con trộn 2kg OBI-Ong Biển 3 đặc biệt với 50kg đất rồi vun vào gốc. Lưu ý, chóp nón của bồn phải cao hơn thành bồn 20-30cm.

333.png

Vun cổ bồn tiêu hình chóp nón


Khi vun cổ bồn (hình mu rùa) và sử dụng phân bón OBI-Ong Biển, cây tiêu sẽ ra một bộ rễ thứ hai, khi tưới nước hay trời mưa với lượng nước lớn sẽ không bị ngập nước vào gốc dây tiêu, lượng nước đó sẽ ngấm từ từ, cây tiêu sẽ không chết do bị ngập úng.

4444.png

Bộ rễ thứ 2 xuất hiện


Khi bón phân Ong Biển đất đai của bà con sẽ được cải tạo, đưa đất về môi trường hữu cơ, cung cấp một lượng lớn vi sinh vật hữu ích, giun đất phát triển, đất đai tơi xốp thoáng mát, cân bằng độ ẩm trong đất tạo điều kiện thuận lợi cho bộ rễ và cây trồng phát triển khỏe mạnh.
Chú ý : Phân bón Ong biển khuyến cáo không dùng bất kỳ biện pháp xử lý nào khác và cũng không dùng bất kỳ loại phân hay thuốc BVTV nào.

Theo:Kỹ sư nông nghiệp LÊ HỮU TRÀ
 


Last edited by a moderator:
Trong những năm trở lại đây cây hồ tiêu ở khu vực Tây Nguyên, miền Đông Nam Bộ xảy ra tình trạng chết hàng loạt vào mùa mưa. Nhiều nhà nông trồng tiêu đã đặt ra câu hỏi: “Tại sao trồng tiêu trên đồi cao mà vẫn chết”.
Theo kết quả kiểm tra thực tế của các kỹ sư thuộc Nhà máy sản xuất phân bón Ong Biển, vào mùa mưa cây tiêu có hiện tượng vàng lá, tháo đốt; đặc biệt có nhiều vườn tiêu trên đồi cao mà cây tiêu vẫn chết. Trước tình trạng này, bà con nhà nông cho rằng do mưa nhiều nên nấm bệnh hại phát triển làm cho cây tiêu chết. Thực tế, nguyên nhân chính là do bồn tiêu của bà con gây nên hiện tượng ngập nước cục bộ làm cây tiêu chết dù trồng ở đồi cao.
Bồn tiêu truyền thống của bà con có dạng hình phễu và trên thực tế khi tưới nước hoặc mưa lâu sẽ khiến một lượng nước lớn dồn vào gốc tiêu, lượng nước này sẽ chảy men theo dây tiêu xuống rễ tiêu khiến cây bị úng nước làm thối rễ, thối gốc dẫn đến cây tiêu chết. Kèm theo đó do thói quen canh tác của bà con, sử dụng phân bón vô cơ quá nhiều trong thời gian dài cùng với việc tưới nước, trời mưa lâu dần khiến đất đai chai cứng, tạo thành một lớp “cặn” trong đáy bồn tiêu. Khiến nước trong bồn tiêu không thoát được, gây ngập úng đáy bồn tiêu dẫn tới tình trạng cây tiêu thối rễ, thối gốc dây tiêu và tiêu chết.


111.png


Bồn tiêu hình phễu

222.png

Ngập úng đáy bồn tiêu


Khi thấy tiêu chết nhiều bà con đã mua thuốc BVTV về phun xịt, đổ vào gốc nhưng tiêu vẫn cứ chết. Một số bà con đã phá bỏ bồn tiêu (để bồn bằng) nhưng đây chính là nguyên nhân khiến mặt đất nén chặt, khi tưới nước hay trời mưa nước sẽ không thoát được và bị ứ đọng quanh gốc cây tiêu, lượng nước này sẽ chảy theo dây tiêu khiến cây bị úng nước, thối rễ dẫn đến cây tiêu chết vào mùa mưa.
Vì vậy, để hạn chế tối đa hiện tượng cây tiêu chết OBI-Ong Biển khuyến cáo với bà con nhà nông nên tiến hành xới thoáng bề mặt bồn tiêu kết hợp vun cổ bồn hình chóp nón (hình mu rùa), nhằm ngăn chặn nước đọng ở vùng cổ rễ tiêu. Khi vun gốc bà con trộn 2kg OBI-Ong Biển 3 đặc biệt với 50kg đất rồi vun vào gốc. Lưu ý, chóp nón của bồn phải cao hơn thành bồn 20-30cm.

333.png

Vun cổ bồn tiêu hình chóp nón


Khi vun cổ bồn (hình mu rùa) và sử dụng phân bón OBI-Ong Biển, cây tiêu sẽ ra một bộ rễ thứ hai, khi tưới nước hay trời mưa với lượng nước lớn sẽ không bị ngập nước vào gốc dây tiêu, lượng nước đó sẽ ngấm từ từ, cây tiêu sẽ không chết do bị ngập úng.

4444.png

Bộ rễ thứ 2 xuất hiện


Khi bón phân Ong Biển đất đai của bà con sẽ được cải tạo, đưa đất về môi trường hữu cơ, cung cấp một lượng lớn vi sinh vật hữu ích, giun đất phát triển, đất đai tơi xốp thoáng mát, cân bằng độ ẩm trong đất tạo điều kiện thuận lợi cho bộ rễ và cây trồng phát triển khỏe mạnh.
Chú ý : Phân bón Ong biển khuyến cáo không dùng bất kỳ biện pháp xử lý nào khác và cũng không dùng bất kỳ loại phân hay thuốc BVTV nào.

Theo:Kỹ sư nông nghiệp LÊ HỮU TRÀ
Bác hay quá. Tiêu chết trên tất cả vùng miền chứ không phải vùng núi cao. Và chết vì tuyến trùng+nấm rễ. Bác quảng cáo kiểu này nông dân làm theo có mà tiền mất cây tiêu cũng tiêu luôn. Đúng là làm ăn không có tâm.
 


Back
Top