thành phần thức ăn cho gà thịt từ nhỏ tới xuất chuồng

  • Thread starter học mót
  • Ngày gửi
Chào các bác. Cháu mới tham gia diễn đàn được một thời gian. Thưa các bác, nhà cháu "nguyên là một kỹ sư cơ khí" nhưng thời thế nước ta làm việc đúng chuyên nghành cơ khí "không thể sống được". Cháu xuất thân là nhà nông đến từ phú thọ, nhận thấy rằng đất đai quê cháu nhiều, cháu có ý tưởng làm mô hình trang trại nuôi gà thịt, nhưng do không đúng kiến thức chuyên môn nên làm sẽ khó khăn và vất vả. Với công nghệ số tại thế kỷ 21 này mình sẽ học hỏi lẫn nhau, trao đổi kinh nghiệm và cùng tới thành công. Vậy cháu lập toppic này momg các bác có kinh nghiệm chăn nuôi gà rồi có thể cho cháu xin kinh nghiệm về thành phần thức ăn cho gà thịt từ nhỏ tới khi xuất chuồng dc k ah. Về công việc phòng và điều trị bệnh nhà cháu đã tìm dc một số toppic trên diễn đàn rùi và cũng có một số những kt nhất định, nhưng thành phần thức ăn thì không dc rõ ràng. Cháu biết rằng để trình bày tỷ mỷ là rất khó nên câc bác có thể cho nhà cháu xin thanh phần theo từng thâng mot k ah? Như vậy cháu có thể lạp bảng hạch toán chi phí vật tư. Nhà cháu dự định nuôi 200 con, nuôi gối chuồng các cụ ah. Cháu xin cảm ơn
 


Chào bác, có đôi lời muốn chia sẻ cùng bác, bác định mở trang trại? chắc bây giờ nuôi thử lấy kinh nghiệm rồi sau này nuôi nhiều lên đúng không ạ? Em có biết chút ít về gà thôi, em đoán chắc Bác định nuôi gà thả vườn??? Với gà thả vườn, 1 là bác nuôi theo kiểu dân dã truyền thống (hoang dã) tận dụng ngô, thóc...cách này thì đơn giản nhưng thời gian nuôi lâu, nếu không phòng bệnh tốt thì rủi ro cao và lại nếu xác định chăn nuôi lớn thì cách này hiệu quả kinh tế không cao, kiểu này phù hợp với chăn nuôi nhỏ lẻ cho một số loại gà bản địa. 2 là theo kiểu bán hoang dã hay bán công nghiệp, cách này bác có thể kết hợp cả thức ăn công nghiệp lẫn thức ăn truyền thống, tùy thuộc vào loại cám bác chọn và giá ngũ cốc tại địa phương bác mà mình phối trộn sao cho hợp lý rồi tính ra giá thành (dinh dưỡng em nói sau), nếu cách này bác thực hiện được công tác phòng bệnh và tiêu độc khử trùng thì hiệu quả cũng rất tốt, ngoài ra với 2 cách này bác cần diện tích rộng và điều kiện chuồng trại đảm bảo. 3 là chăn nuôi theo mô hình công nghiệp, cách này chắc em không cần nói thêm vì để chăn nuôi theo kiểu này mình cần nhiều vốn, nhiều công đoạn, nhiều kỹ thuật, nhiều máy móc nên có thể chưa phù hợp với điều kiện của bác đúng không? 4, trước khi nói về mô hình này em khuyên bác nếu theo nghiệp chăn nuôi thì nên định hướng lâu dài, hướng tới một nền nông nghiệp bền vững, chăn nuôi hiện nay bác thấy: rủi ro giá cả đầu ra, rủi ro giá cả chi phí đầu vào, rủi ro dịch bệnh, rủi ro đầu tư. Vậy nên mình nên lựa chọn một công nghệ chăn nuôi làm sao giảm thiểu những rủi ro đó xuống, ví như vấn đề giá cả đầu ra nó là khách quan mình khó tránh, nhưng mình có thể làm giảm thiểu nó bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm bán ra và làm giảm 3 yếu tố còn lại. Vậy bằng cách nào? bác thử nghĩ xem. Riêng 3 yếu tố rủi ro còn lại, nhìn sâu xa là do phương pháp mình làm chưa đúng, chưa khoa học khiến môi trường không đảm bảo,ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí...) khi lâu nay công tác tiêu độc khử trùng chưa chú trọng, người dân lạm dụng dùng thuốc kháng sinh, thuốc hóa học, cám công nghiệp... Như vậy vừa làm mất cân bằng hệ sinh thái xung quanh, sức đề kháng tự nhiên, vừa làm đội chí phí và cũng có thể làm giảm chất lượng sản phẩm. Vậy nên nếu mình đi theo lối mòn rồi mình cũng chết. 4 ở đây là phương pháp chăn nuôi an toàn sinh học, bác nên GOOGLE tìm hiểu về phương pháp này sẽ có rất nhiều tài liệu, nhưng theo em mình cũng không nên máy móc. Hiểu một cách đơn giản nó là sự kết hợp của nhiều yếu tố, ngoài việc coi phòng bệnh là trọng tâm, con giống, tiêu độc khử trùng, chế độ dinh dưỡng hợp lý...mình cần quan tâm đến việc ứng dụng các sản phẩm sinh học, các biện pháp sinh học vào chăn nuôi. Công nghệ vi sinh giúp ta có thể tận dụng những thứ vứt đi thành hữu ích, giảm sự phụ thuộc vào thức ăn công nghiệp, chi phí nhân công, hạn chế tối đa ô nhiễm, thân thiện với môi trường, cân bằng hệ sinh thái, tăng sức đề kháng tự nhiên giúp hạn chế thuốc kháng sinh....Nói là vậy nhưng không phải ai cũng hiểu và áp dụng, bác tìm hiểu sẽ thấy vô số sản phẩm vi sinh nhưng loại nào hiệu quả thật và phù hợp túi tiền, áp dụng ra sao? Ngoài các sản phẩm vi sinh, theo em nếu bác có diện tích nên tận dụng làm sao không để cái gì trong vườn thừa cả, cố gắng xây dựng một chuỗi thức ăn tự nhiên sinh học sẽ giúp bác giảm chi phí thức ăn mà lại tận dụng phụ phẩm. Hi, về cơ bản mấy cách nuôi em biết đôi chút.
Còn về dinh dưỡng, bác nên mạng hỏi google.com đều có tài liệu cả đó, nhưng về cơ bản giai đoạn gà úm -> 1 tháng tuổi, bác nên cho ăn cám công nghiệp dạng mảnh vì giai đoạn này là nền để phát triển tốt về sau nên cần có lực, cám mảnh đã đầy đủ dinh dưỡng bác không cần phối trộn gì thêm, bác không phải tốn công. Còn nếu bác phối trộn nhiều loại giai đoạn này rất dễ làm mất cân bằng dinh dưỡng, gà đề kháng yếu dễ sinh bệnh, sau này chậm lớn. Ngoài ra bác nên bổ sung Vitamin B complex vào nước hoặc trộn cám sẽ rất tốt cho gà, gói điện giải lúc trời nắng nóng hoặc lúc điều trị bệnh bằng kháng sinh sẽ giúp gà lấy lại sức, tránh mất nước, tránh stress....và một số loại vitamin khác. Ah, bác nên tuân thủ đúng lịch trình vaccin, rồi định kỳ tiêu độc khử trùng 2 - 4 lần/tháng. Bên cạnh đó nếu có điều kiện sử dụng 1 loại Chế Phẩm Sinh học thì từ 7 - 21 ngày ta pha vào nước uống, từ 21 ngày trở đi mình trộn vào cám theo đúng tỷ lệ sẽ rất hiệu quả về cả độ lớn, giảm ô nhiễm, sức đề kháng bệnh tốt. Giai đoạn 1 tháng tuổi trở đi tùy vào 1 trong 4 phương pháp trên bác chọn mà có cách cho ăn phù hợp...nếu ăn cám công nghiệp tất thì có thể chi phí sẽ đội cao, ta có thể cho ăn thêm ngũ cốc trộn lẫn, rồi cũng có thể cho ăn lẫn Chế phẩm sinh học, rồi cũng có thể ăn bổ sung 1 con gì đó để tương đương lượng đạm trong cám cò mà giá rẻ hơn....Và cuối cùng bác nên có nhật ký ghi chép! Bác có địa chỉ mail không? em gửi cho chút tài liệu tham khảo do em rút tỉa rồi tổng hợp lại mà và cả mấy video nữa....Bác chịu khó học hỏi sẽ rất tốt đó, hi em viết hơi dài bác thông cảm nhé! Rất mong bà con ta thay đổi tư duy làm nông nghiệp!
Thân,
xin bác cho em ít video về chăn nuôi gà để em có thể học hỏi thêm kn
yahoo anhthechiyeuem_va_motvaiemnua@yahoo.com.vn
fb https://www.facebook.com/268.notgay
 


Chào bác, có đôi lời muốn chia sẻ cùng bác, bác định mở trang trại? chắc bây giờ nuôi thử lấy kinh nghiệm rồi sau này nuôi nhiều lên đúng không ạ? Em có biết chút ít về gà thôi, em đoán chắc Bác định nuôi gà thả vườn??? Với gà thả vườn, 1 là bác nuôi theo kiểu dân dã truyền thống (hoang dã) tận dụng ngô, thóc...cách này thì đơn giản nhưng thời gian nuôi lâu, nếu không phòng bệnh tốt thì rủi ro cao và lại nếu xác định chăn nuôi lớn thì cách này hiệu quả kinh tế không cao, kiểu này phù hợp với chăn nuôi nhỏ lẻ cho một số loại gà bản địa. 2 là theo kiểu bán hoang dã hay bán công nghiệp, cách này bác có thể kết hợp cả thức ăn công nghiệp lẫn thức ăn truyền thống, tùy thuộc vào loại cám bác chọn và giá ngũ cốc tại địa phương bác mà mình phối trộn sao cho hợp lý rồi tính ra giá thành (dinh dưỡng em nói sau), nếu cách này bác thực hiện được công tác phòng bệnh và tiêu độc khử trùng thì hiệu quả cũng rất tốt, ngoài ra với 2 cách này bác cần diện tích rộng và điều kiện chuồng trại đảm bảo. 3 là chăn nuôi theo mô hình công nghiệp, cách này chắc em không cần nói thêm vì để chăn nuôi theo kiểu này mình cần nhiều vốn, nhiều công đoạn, nhiều kỹ thuật, nhiều máy móc nên có thể chưa phù hợp với điều kiện của bác đúng không? 4, trước khi nói về mô hình này em khuyên bác nếu theo nghiệp chăn nuôi thì nên định hướng lâu dài, hướng tới một nền nông nghiệp bền vững, chăn nuôi hiện nay bác thấy: rủi ro giá cả đầu ra, rủi ro giá cả chi phí đầu vào, rủi ro dịch bệnh, rủi ro đầu tư. Vậy nên mình nên lựa chọn một công nghệ chăn nuôi làm sao giảm thiểu những rủi ro đó xuống, ví như vấn đề giá cả đầu ra nó là khách quan mình khó tránh, nhưng mình có thể làm giảm thiểu nó bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm bán ra và làm giảm 3 yếu tố còn lại. Vậy bằng cách nào? bác thử nghĩ xem. Riêng 3 yếu tố rủi ro còn lại, nhìn sâu xa là do phương pháp mình làm chưa đúng, chưa khoa học khiến môi trường không đảm bảo,ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí...) khi lâu nay công tác tiêu độc khử trùng chưa chú trọng, người dân lạm dụng dùng thuốc kháng sinh, thuốc hóa học, cám công nghiệp... Như vậy vừa làm mất cân bằng hệ sinh thái xung quanh, sức đề kháng tự nhiên, vừa làm đội chí phí và cũng có thể làm giảm chất lượng sản phẩm. Vậy nên nếu mình đi theo lối mòn rồi mình cũng chết. 4 ở đây là phương pháp chăn nuôi an toàn sinh học, bác nên GOOGLE tìm hiểu về phương pháp này sẽ có rất nhiều tài liệu, nhưng theo em mình cũng không nên máy móc. Hiểu một cách đơn giản nó là sự kết hợp của nhiều yếu tố, ngoài việc coi phòng bệnh là trọng tâm, con giống, tiêu độc khử trùng, chế độ dinh dưỡng hợp lý...mình cần quan tâm đến việc ứng dụng các sản phẩm sinh học, các biện pháp sinh học vào chăn nuôi. Công nghệ vi sinh giúp ta có thể tận dụng những thứ vứt đi thành hữu ích, giảm sự phụ thuộc vào thức ăn công nghiệp, chi phí nhân công, hạn chế tối đa ô nhiễm, thân thiện với môi trường, cân bằng hệ sinh thái, tăng sức đề kháng tự nhiên giúp hạn chế thuốc kháng sinh....Nói là vậy nhưng không phải ai cũng hiểu và áp dụng, bác tìm hiểu sẽ thấy vô số sản phẩm vi sinh nhưng loại nào hiệu quả thật và phù hợp túi tiền, áp dụng ra sao? Ngoài các sản phẩm vi sinh, theo em nếu bác có diện tích nên tận dụng làm sao không để cái gì trong vườn thừa cả, cố gắng xây dựng một chuỗi thức ăn tự nhiên sinh học sẽ giúp bác giảm chi phí thức ăn mà lại tận dụng phụ phẩm. Hi, về cơ bản mấy cách nuôi em biết đôi chút.
Còn về dinh dưỡng, bác nên mạng hỏi google.com đều có tài liệu cả đó, nhưng về cơ bản giai đoạn gà úm -> 1 tháng tuổi, bác nên cho ăn cám công nghiệp dạng mảnh vì giai đoạn này là nền để phát triển tốt về sau nên cần có lực, cám mảnh đã đầy đủ dinh dưỡng bác không cần phối trộn gì thêm, bác không phải tốn công. Còn nếu bác phối trộn nhiều loại giai đoạn này rất dễ làm mất cân bằng dinh dưỡng, gà đề kháng yếu dễ sinh bệnh, sau này chậm lớn. Ngoài ra bác nên bổ sung Vitamin B complex vào nước hoặc trộn cám sẽ rất tốt cho gà, gói điện giải lúc trời nắng nóng hoặc lúc điều trị bệnh bằng kháng sinh sẽ giúp gà lấy lại sức, tránh mất nước, tránh stress....và một số loại vitamin khác. Ah, bác nên tuân thủ đúng lịch trình vaccin, rồi định kỳ tiêu độc khử trùng 2 - 4 lần/tháng. Bên cạnh đó nếu có điều kiện sử dụng 1 loại Chế Phẩm Sinh học thì từ 7 - 21 ngày ta pha vào nước uống, từ 21 ngày trở đi mình trộn vào cám theo đúng tỷ lệ sẽ rất hiệu quả về cả độ lớn, giảm ô nhiễm, sức đề kháng bệnh tốt. Giai đoạn 1 tháng tuổi trở đi tùy vào 1 trong 4 phương pháp trên bác chọn mà có cách cho ăn phù hợp...nếu ăn cám công nghiệp tất thì có thể chi phí sẽ đội cao, ta có thể cho ăn thêm ngũ cốc trộn lẫn, rồi cũng có thể cho ăn lẫn Chế phẩm sinh học, rồi cũng có thể ăn bổ sung 1 con gì đó để tương đương lượng đạm trong cám cò mà giá rẻ hơn....Và cuối cùng bác nên có nhật ký ghi chép! Bác có địa chỉ mail không? em gửi cho chút tài liệu tham khảo do em rút tỉa rồi tổng hợp lại mà và cả mấy video nữa....Bác chịu khó học hỏi sẽ rất tốt đó, hi em viết hơi dài bác thông cảm nhé! Rất mong bà con ta thay đổi tư duy làm nông nghiệp!
Thân,
 
Chào bác, có đôi lời muốn chia sẻ cùng bác, bác định mở trang trại? chắc bây giờ nuôi thử lấy kinh nghiệm rồi sau này nuôi nhiều lên đúng không ạ? Em có biết chút ít về gà thôi, em đoán chắc Bác định nuôi gà thả vườn??? Với gà thả vườn, 1 là bác nuôi theo kiểu dân dã truyền thống (hoang dã) tận dụng ngô, thóc...cách này thì đơn giản nhưng thời gian nuôi lâu, nếu không phòng bệnh tốt thì rủi ro cao và lại nếu xác định chăn nuôi lớn thì cách này hiệu quả kinh tế không cao, kiểu này phù hợp với chăn nuôi nhỏ lẻ cho một số loại gà bản địa. 2 là theo kiểu bán hoang dã hay bán công nghiệp, cách này bác có thể kết hợp cả thức ăn công nghiệp lẫn thức ăn truyền thống, tùy thuộc vào loại cám bác chọn và giá ngũ cốc tại địa phương bác mà mình phối trộn sao cho hợp lý rồi tính ra giá thành (dinh dưỡng em nói sau), nếu cách này bác thực hiện được công tác phòng bệnh và tiêu độc khử trùng thì hiệu quả cũng rất tốt, ngoài ra với 2 cách này bác cần diện tích rộng và điều kiện chuồng trại đảm bảo. 3 là chăn nuôi theo mô hình công nghiệp, cách này chắc em không cần nói thêm vì để chăn nuôi theo kiểu này mình cần nhiều vốn, nhiều công đoạn, nhiều kỹ thuật, nhiều máy móc nên có thể chưa phù hợp với điều kiện của bác đúng không? 4, trước khi nói về mô hình này em khuyên bác nếu theo nghiệp chăn nuôi thì nên định hướng lâu dài, hướng tới một nền nông nghiệp bền vững, chăn nuôi hiện nay bác thấy: rủi ro giá cả đầu ra, rủi ro giá cả chi phí đầu vào, rủi ro dịch bệnh, rủi ro đầu tư. Vậy nên mình nên lựa chọn một công nghệ chăn nuôi làm sao giảm thiểu những rủi ro đó xuống, ví như vấn đề giá cả đầu ra nó là khách quan mình khó tránh, nhưng mình có thể làm giảm thiểu nó bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm bán ra và làm giảm 3 yếu tố còn lại. Vậy bằng cách nào? bác thử nghĩ xem. Riêng 3 yếu tố rủi ro còn lại, nhìn sâu xa là do phương pháp mình làm chưa đúng, chưa khoa học khiến môi trường không đảm bảo,ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí...) khi lâu nay công tác tiêu độc khử trùng chưa chú trọng, người dân lạm dụng dùng thuốc kháng sinh, thuốc hóa học, cám công nghiệp... Như vậy vừa làm mất cân bằng hệ sinh thái xung quanh, sức đề kháng tự nhiên, vừa làm đội chí phí và cũng có thể làm giảm chất lượng sản phẩm. Vậy nên nếu mình đi theo lối mòn rồi mình cũng chết. 4 ở đây là phương pháp chăn nuôi an toàn sinh học, bác nên GOOGLE tìm hiểu về phương pháp này sẽ có rất nhiều tài liệu, nhưng theo em mình cũng không nên máy móc. Hiểu một cách đơn giản nó là sự kết hợp của nhiều yếu tố, ngoài việc coi phòng bệnh là trọng tâm, con giống, tiêu độc khử trùng, chế độ dinh dưỡng hợp lý...mình cần quan tâm đến việc ứng dụng các sản phẩm sinh học, các biện pháp sinh học vào chăn nuôi. Công nghệ vi sinh giúp ta có thể tận dụng những thứ vứt đi thành hữu ích, giảm sự phụ thuộc vào thức ăn công nghiệp, chi phí nhân công, hạn chế tối đa ô nhiễm, thân thiện với môi trường, cân bằng hệ sinh thái, tăng sức đề kháng tự nhiên giúp hạn chế thuốc kháng sinh....Nói là vậy nhưng không phải ai cũng hiểu và áp dụng, bác tìm hiểu sẽ thấy vô số sản phẩm vi sinh nhưng loại nào hiệu quả thật và phù hợp túi tiền, áp dụng ra sao? Ngoài các sản phẩm vi sinh, theo em nếu bác có diện tích nên tận dụng làm sao không để cái gì trong vườn thừa cả, cố gắng xây dựng một chuỗi thức ăn tự nhiên sinh học sẽ giúp bác giảm chi phí thức ăn mà lại tận dụng phụ phẩm. Hi, về cơ bản mấy cách nuôi em biết đôi chút.
Còn về dinh dưỡng, bác nên mạng hỏi google.com đều có tài liệu cả đó, nhưng về cơ bản giai đoạn gà úm -> 1 tháng tuổi, bác nên cho ăn cám công nghiệp dạng mảnh vì giai đoạn này là nền để phát triển tốt về sau nên cần có lực, cám mảnh đã đầy đủ dinh dưỡng bác không cần phối trộn gì thêm, bác không phải tốn công. Còn nếu bác phối trộn nhiều loại giai đoạn này rất dễ làm mất cân bằng dinh dưỡng, gà đề kháng yếu dễ sinh bệnh, sau này chậm lớn. Ngoài ra bác nên bổ sung Vitamin B complex vào nước hoặc trộn cám sẽ rất tốt cho gà, gói điện giải lúc trời nắng nóng hoặc lúc điều trị bệnh bằng kháng sinh sẽ giúp gà lấy lại sức, tránh mất nước, tránh stress....và một số loại vitamin khác. Ah, bác nên tuân thủ đúng lịch trình vaccin, rồi định kỳ tiêu độc khử trùng 2 - 4 lần/tháng. Bên cạnh đó nếu có điều kiện sử dụng 1 loại Chế Phẩm Sinh học thì từ 7 - 21 ngày ta pha vào nước uống, từ 21 ngày trở đi mình trộn vào cám theo đúng tỷ lệ sẽ rất hiệu quả về cả độ lớn, giảm ô nhiễm, sức đề kháng bệnh tốt. Giai đoạn 1 tháng tuổi trở đi tùy vào 1 trong 4 phương pháp trên bác chọn mà có cách cho ăn phù hợp...nếu ăn cám công nghiệp tất thì có thể chi phí sẽ đội cao, ta có thể cho ăn thêm ngũ cốc trộn lẫn, rồi cũng có thể cho ăn lẫn Chế phẩm sinh học, rồi cũng có thể ăn bổ sung 1 con gì đó để tương đương lượng đạm trong cám cò mà giá rẻ hơn....Và cuối cùng bác nên có nhật ký ghi chép! Bác có địa chỉ mail không? em gửi cho chút tài liệu tham khảo do em rút tỉa rồi tổng hợp lại mà và cả mấy video nữa....Bác chịu khó học hỏi sẽ rất tốt đó, hi em viết hơi dài bác thông cảm nhé! Rất mong bà con ta thay đổi tư duy làm nông nghiệp!
Thân,
Mình cũng có đam mê như bạn. Nhưng kiến thức vẫn còn hạn chế bạn có thể chia sẻ kinh nghiệm với mình qua email được chứ. Thanks!
 
Ad ơi cho mình xin với, mình đang bắt đầu nuôi mà không rõ tỉ lệ phối trộn (hay bạn nào đã nhận được tài liệu thì cho mình xin với nhe)
lhtap@yahoo.com.vn
Cám ơn các bạn nhiều
 
Chào bác, có đôi lời muốn chia sẻ cùng bác, bác định mở trang trại? chắc bây giờ nuôi thử lấy kinh nghiệm rồi sau này nuôi nhiều lên đúng không ạ? Em có biết chút ít về gà thôi, em đoán chắc Bác định nuôi gà thả vườn??? Với gà thả vườn, 1 là bác nuôi theo kiểu dân dã truyền thống (hoang dã) tận dụng ngô, thóc...cách này thì đơn giản nhưng thời gian nuôi lâu, nếu không phòng bệnh tốt thì rủi ro cao và lại nếu xác định chăn nuôi lớn thì cách này hiệu quả kinh tế không cao, kiểu này phù hợp với chăn nuôi nhỏ lẻ cho một số loại gà bản địa. 2 là theo kiểu bán hoang dã hay bán công nghiệp, cách này bác có thể kết hợp cả thức ăn công nghiệp lẫn thức ăn truyền thống, tùy thuộc vào loại cám bác chọn và giá ngũ cốc tại địa phương bác mà mình phối trộn sao cho hợp lý rồi tính ra giá thành (dinh dưỡng em nói sau), nếu cách này bác thực hiện được công tác phòng bệnh và tiêu độc khử trùng thì hiệu quả cũng rất tốt, ngoài ra với 2 cách này bác cần diện tích rộng và điều kiện chuồng trại đảm bảo. 3 là chăn nuôi theo mô hình công nghiệp, cách này chắc em không cần nói thêm vì để chăn nuôi theo kiểu này mình cần nhiều vốn, nhiều công đoạn, nhiều kỹ thuật, nhiều máy móc nên có thể chưa phù hợp với điều kiện của bác đúng không? 4, trước khi nói về mô hình này em khuyên bác nếu theo nghiệp chăn nuôi thì nên định hướng lâu dài, hướng tới một nền nông nghiệp bền vững, chăn nuôi hiện nay bác thấy: rủi ro giá cả đầu ra, rủi ro giá cả chi phí đầu vào, rủi ro dịch bệnh, rủi ro đầu tư. Vậy nên mình nên lựa chọn một công nghệ chăn nuôi làm sao giảm thiểu những rủi ro đó xuống, ví như vấn đề giá cả đầu ra nó là khách quan mình khó tránh, nhưng mình có thể làm giảm thiểu nó bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm bán ra và làm giảm 3 yếu tố còn lại. Vậy bằng cách nào? bác thử nghĩ xem. Riêng 3 yếu tố rủi ro còn lại, nhìn sâu xa là do phương pháp mình làm chưa đúng, chưa khoa học khiến môi trường không đảm bảo,ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí...) khi lâu nay công tác tiêu độc khử trùng chưa chú trọng, người dân lạm dụng dùng thuốc kháng sinh, thuốc hóa học, cám công nghiệp... Như vậy vừa làm mất cân bằng hệ sinh thái xung quanh, sức đề kháng tự nhiên, vừa làm đội chí phí và cũng có thể làm giảm chất lượng sản phẩm. Vậy nên nếu mình đi theo lối mòn rồi mình cũng chết. 4 ở đây là phương pháp chăn nuôi an toàn sinh học, bác nên GOOGLE tìm hiểu về phương pháp này sẽ có rất nhiều tài liệu, nhưng theo em mình cũng không nên máy móc. Hiểu một cách đơn giản nó là sự kết hợp của nhiều yếu tố, ngoài việc coi phòng bệnh là trọng tâm, con giống, tiêu độc khử trùng, chế độ dinh dưỡng hợp lý...mình cần quan tâm đến việc ứng dụng các sản phẩm sinh học, các biện pháp sinh học vào chăn nuôi. Công nghệ vi sinh giúp ta có thể tận dụng những thứ vứt đi thành hữu ích, giảm sự phụ thuộc vào thức ăn công nghiệp, chi phí nhân công, hạn chế tối đa ô nhiễm, thân thiện với môi trường, cân bằng hệ sinh thái, tăng sức đề kháng tự nhiên giúp hạn chế thuốc kháng sinh....Nói là vậy nhưng không phải ai cũng hiểu và áp dụng, bác tìm hiểu sẽ thấy vô số sản phẩm vi sinh nhưng loại nào hiệu quả thật và phù hợp túi tiền, áp dụng ra sao? Ngoài các sản phẩm vi sinh, theo em nếu bác có diện tích nên tận dụng làm sao không để cái gì trong vườn thừa cả, cố gắng xây dựng một chuỗi thức ăn tự nhiên sinh học sẽ giúp bác giảm chi phí thức ăn mà lại tận dụng phụ phẩm. Hi, về cơ bản mấy cách nuôi em biết đôi chút.
Còn về dinh dưỡng, bác nên mạng hỏi google.com đều có tài liệu cả đó, nhưng về cơ bản giai đoạn gà úm -> 1 tháng tuổi, bác nên cho ăn cám công nghiệp dạng mảnh vì giai đoạn này là nền để phát triển tốt về sau nên cần có lực, cám mảnh đã đầy đủ dinh dưỡng bác không cần phối trộn gì thêm, bác không phải tốn công. Còn nếu bác phối trộn nhiều loại giai đoạn này rất dễ làm mất cân bằng dinh dưỡng, gà đề kháng yếu dễ sinh bệnh, sau này chậm lớn. Ngoài ra bác nên bổ sung Vitamin B complex vào nước hoặc trộn cám sẽ rất tốt cho gà, gói điện giải lúc trời nắng nóng hoặc lúc điều trị bệnh bằng kháng sinh sẽ giúp gà lấy lại sức, tránh mất nước, tránh stress....và một số loại vitamin khác. Ah, bác nên tuân thủ đúng lịch trình vaccin, rồi định kỳ tiêu độc khử trùng 2 - 4 lần/tháng. Bên cạnh đó nếu có điều kiện sử dụng 1 loại Chế Phẩm Sinh học thì từ 7 - 21 ngày ta pha vào nước uống, từ 21 ngày trở đi mình trộn vào cám theo đúng tỷ lệ sẽ rất hiệu quả về cả độ lớn, giảm ô nhiễm, sức đề kháng bệnh tốt. Giai đoạn 1 tháng tuổi trở đi tùy vào 1 trong 4 phương pháp trên bác chọn mà có cách cho ăn phù hợp...nếu ăn cám công nghiệp tất thì có thể chi phí sẽ đội cao, ta có thể cho ăn thêm ngũ cốc trộn lẫn, rồi cũng có thể cho ăn lẫn Chế phẩm sinh học, rồi cũng có thể ăn bổ sung 1 con gì đó để tương đương lượng đạm trong cám cò mà giá rẻ hơn....Và cuối cùng bác nên có nhật ký ghi chép! Bác có địa chỉ mail không? em gửi cho chút tài liệu tham khảo do em rút tỉa rồi tổng hợp lại mà và cả mấy video nữa....Bác chịu khó học hỏi sẽ rất tốt đó, hi em viết hơi dài bác thông cảm nhé! Rất mong bà con ta thay đổi tư duy làm nông nghiệp!
Thân,
B cho e xin ít tài liệu về tham khao với..e cũng đang tính nuôi gà
 
Chào bác, có đôi lời muốn chia sẻ cùng bác, bác định mở trang trại? chắc bây giờ nuôi thử lấy kinh nghiệm rồi sau này nuôi nhiều lên đúng không ạ? Em có biết chút ít về gà thôi, em đoán chắc Bác định nuôi gà thả vườn??? Với gà thả vườn, 1 là bác nuôi theo kiểu dân dã truyền thống (hoang dã) tận dụng ngô, thóc...cách này thì đơn giản nhưng thời gian nuôi lâu, nếu không phòng bệnh tốt thì rủi ro cao và lại nếu xác định chăn nuôi lớn thì cách này hiệu quả kinh tế không cao, kiểu này phù hợp với chăn nuôi nhỏ lẻ cho một số loại gà bản địa. 2 là theo kiểu bán hoang dã hay bán công nghiệp, cách này bác có thể kết hợp cả thức ăn công nghiệp lẫn thức ăn truyền thống, tùy thuộc vào loại cám bác chọn và giá ngũ cốc tại địa phương bác mà mình phối trộn sao cho hợp lý rồi tính ra giá thành (dinh dưỡng em nói sau), nếu cách này bác thực hiện được công tác phòng bệnh và tiêu độc khử trùng thì hiệu quả cũng rất tốt, ngoài ra với 2 cách này bác cần diện tích rộng và điều kiện chuồng trại đảm bảo. 3 là chăn nuôi theo mô hình công nghiệp, cách này chắc em không cần nói thêm vì để chăn nuôi theo kiểu này mình cần nhiều vốn, nhiều công đoạn, nhiều kỹ thuật, nhiều máy móc nên có thể chưa phù hợp với điều kiện của bác đúng không? 4, trước khi nói về mô hình này em khuyên bác nếu theo nghiệp chăn nuôi thì nên định hướng lâu dài, hướng tới một nền nông nghiệp bền vững, chăn nuôi hiện nay bác thấy: rủi ro giá cả đầu ra, rủi ro giá cả chi phí đầu vào, rủi ro dịch bệnh, rủi ro đầu tư. Vậy nên mình nên lựa chọn một công nghệ chăn nuôi làm sao giảm thiểu những rủi ro đó xuống, ví như vấn đề giá cả đầu ra nó là khách quan mình khó tránh, nhưng mình có thể làm giảm thiểu nó bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm bán ra và làm giảm 3 yếu tố còn lại. Vậy bằng cách nào? bác thử nghĩ xem. Riêng 3 yếu tố rủi ro còn lại, nhìn sâu xa là do phương pháp mình làm chưa đúng, chưa khoa học khiến môi trường không đảm bảo,ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí...) khi lâu nay công tác tiêu độc khử trùng chưa chú trọng, người dân lạm dụng dùng thuốc kháng sinh, thuốc hóa học, cám công nghiệp... Như vậy vừa làm mất cân bằng hệ sinh thái xung quanh, sức đề kháng tự nhiên, vừa làm đội chí phí và cũng có thể làm giảm chất lượng sản phẩm. Vậy nên nếu mình đi theo lối mòn rồi mình cũng chết. 4 ở đây là phương pháp chăn nuôi an toàn sinh học, bác nên GOOGLE tìm hiểu về phương pháp này sẽ có rất nhiều tài liệu, nhưng theo em mình cũng không nên máy móc. Hiểu một cách đơn giản nó là sự kết hợp của nhiều yếu tố, ngoài việc coi phòng bệnh là trọng tâm, con giống, tiêu độc khử trùng, chế độ dinh dưỡng hợp lý...mình cần quan tâm đến việc ứng dụng các sản phẩm sinh học, các biện pháp sinh học vào chăn nuôi. Công nghệ vi sinh giúp ta có thể tận dụng những thứ vứt đi thành hữu ích, giảm sự phụ thuộc vào thức ăn công nghiệp, chi phí nhân công, hạn chế tối đa ô nhiễm, thân thiện với môi trường, cân bằng hệ sinh thái, tăng sức đề kháng tự nhiên giúp hạn chế thuốc kháng sinh....Nói là vậy nhưng không phải ai cũng hiểu và áp dụng, bác tìm hiểu sẽ thấy vô số sản phẩm vi sinh nhưng loại nào hiệu quả thật và phù hợp túi tiền, áp dụng ra sao? Ngoài các sản phẩm vi sinh, theo em nếu bác có diện tích nên tận dụng làm sao không để cái gì trong vườn thừa cả, cố gắng xây dựng một chuỗi thức ăn tự nhiên sinh học sẽ giúp bác giảm chi phí thức ăn mà lại tận dụng phụ phẩm. Hi, về cơ bản mấy cách nuôi em biết đôi chút.
Còn về dinh dưỡng, bác nên mạng hỏi google.com đều có tài liệu cả đó, nhưng về cơ bản giai đoạn gà úm -> 1 tháng tuổi, bác nên cho ăn cám công nghiệp dạng mảnh vì giai đoạn này là nền để phát triển tốt về sau nên cần có lực, cám mảnh đã đầy đủ dinh dưỡng bác không cần phối trộn gì thêm, bác không phải tốn công. Còn nếu bác phối trộn nhiều loại giai đoạn này rất dễ làm mất cân bằng dinh dưỡng, gà đề kháng yếu dễ sinh bệnh, sau này chậm lớn. Ngoài ra bác nên bổ sung Vitamin B complex vào nước hoặc trộn cám sẽ rất tốt cho gà, gói điện giải lúc trời nắng nóng hoặc lúc điều trị bệnh bằng kháng sinh sẽ giúp gà lấy lại sức, tránh mất nước, tránh stress....và một số loại vitamin khác. Ah, bác nên tuân thủ đúng lịch trình vaccin, rồi định kỳ tiêu độc khử trùng 2 - 4 lần/tháng. Bên cạnh đó nếu có điều kiện sử dụng 1 loại Chế Phẩm Sinh học thì từ 7 - 21 ngày ta pha vào nước uống, từ 21 ngày trở đi mình trộn vào cám theo đúng tỷ lệ sẽ rất hiệu quả về cả độ lớn, giảm ô nhiễm, sức đề kháng bệnh tốt. Giai đoạn 1 tháng tuổi trở đi tùy vào 1 trong 4 phương pháp trên bác chọn mà có cách cho ăn phù hợp...nếu ăn cám công nghiệp tất thì có thể chi phí sẽ đội cao, ta có thể cho ăn thêm ngũ cốc trộn lẫn, rồi cũng có thể cho ăn lẫn Chế phẩm sinh học, rồi cũng có thể ăn bổ sung 1 con gì đó để tương đương lượng đạm trong cám cò mà giá rẻ hơn....Và cuối cùng bác nên có nhật ký ghi chép! Bác có địa chỉ mail không? em gửi cho chút tài liệu tham khảo do em rút tỉa rồi tổng hợp lại mà và cả mấy video nữa....Bác chịu khó học hỏi sẽ rất tốt đó, hi em viết hơi dài bác thông cảm nhé! Rất mong bà con ta thay đổi tư duy làm nông nghiệp!
Thân,
Bác cho e xin ít tài liệu với..mail cua e...tungnghiep309@gmail.com
 
bác có mail, mình gửi cho ít tài liệu tham khảo.ok
B gửi cho e với..tungnghiep309@gmail.com
Bac
Chào bác, có đôi lời muốn chia sẻ cùng bác, bác định mở trang trại? chắc bây giờ nuôi thử lấy kinh nghiệm rồi sau này nuôi nhiều lên đúng không ạ? Em có biết chút ít về gà thôi, em đoán chắc Bác định nuôi gà thả vườn??? Với gà thả vườn, 1 là bác nuôi theo kiểu dân dã truyền thống (hoang dã) tận dụng ngô, thóc...cách này thì đơn giản nhưng thời gian nuôi lâu, nếu không phòng bệnh tốt thì rủi ro cao và lại nếu xác định chăn nuôi lớn thì cách này hiệu quả kinh tế không cao, kiểu này phù hợp với chăn nuôi nhỏ lẻ cho một số loại gà bản địa. 2 là theo kiểu bán hoang dã hay bán công nghiệp, cách này bác có thể kết hợp cả thức ăn công nghiệp lẫn thức ăn truyền thống, tùy thuộc vào loại cám bác chọn và giá ngũ cốc tại địa phương bác mà mình phối trộn sao cho hợp lý rồi tính ra giá thành (dinh dưỡng em nói sau), nếu cách này bác thực hiện được công tác phòng bệnh và tiêu độc khử trùng thì hiệu quả cũng rất tốt, ngoài ra với 2 cách này bác cần diện tích rộng và điều kiện chuồng trại đảm bảo. 3 là chăn nuôi theo mô hình công nghiệp, cách này chắc em không cần nói thêm vì để chăn nuôi theo kiểu này mình cần nhiều vốn, nhiều công đoạn, nhiều kỹ thuật, nhiều máy móc nên có thể chưa phù hợp với điều kiện của bác đúng không? 4, trước khi nói về mô hình này em khuyên bác nếu theo nghiệp chăn nuôi thì nên định hướng lâu dài, hướng tới một nền nông nghiệp bền vững, chăn nuôi hiện nay bác thấy: rủi ro giá cả đầu ra, rủi ro giá cả chi phí đầu vào, rủi ro dịch bệnh, rủi ro đầu tư. Vậy nên mình nên lựa chọn một công nghệ chăn nuôi làm sao giảm thiểu những rủi ro đó xuống, ví như vấn đề giá cả đầu ra nó là khách quan mình khó tránh, nhưng mình có thể làm giảm thiểu nó bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm bán ra và làm giảm 3 yếu tố còn lại. Vậy bằng cách nào? bác thử nghĩ xem. Riêng 3 yếu tố rủi ro còn lại, nhìn sâu xa là do phương pháp mình làm chưa đúng, chưa khoa học khiến môi trường không đảm bảo,ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí...) khi lâu nay công tác tiêu độc khử trùng chưa chú trọng, người dân lạm dụng dùng thuốc kháng sinh, thuốc hóa học, cám công nghiệp... Như vậy vừa làm mất cân bằng hệ sinh thái xung quanh, sức đề kháng tự nhiên, vừa làm đội chí phí và cũng có thể làm giảm chất lượng sản phẩm. Vậy nên nếu mình đi theo lối mòn rồi mình cũng chết. 4 ở đây là phương pháp chăn nuôi an toàn sinh học, bác nên GOOGLE tìm hiểu về phương pháp này sẽ có rất nhiều tài liệu, nhưng theo em mình cũng không nên máy móc. Hiểu một cách đơn giản nó là sự kết hợp của nhiều yếu tố, ngoài việc coi phòng bệnh là trọng tâm, con giống, tiêu độc khử trùng, chế độ dinh dưỡng hợp lý...mình cần quan tâm đến việc ứng dụng các sản phẩm sinh học, các biện pháp sinh học vào chăn nuôi. Công nghệ vi sinh giúp ta có thể tận dụng những thứ vứt đi thành hữu ích, giảm sự phụ thuộc vào thức ăn công nghiệp, chi phí nhân công, hạn chế tối đa ô nhiễm, thân thiện với môi trường, cân bằng hệ sinh thái, tăng sức đề kháng tự nhiên giúp hạn chế thuốc kháng sinh....Nói là vậy nhưng không phải ai cũng hiểu và áp dụng, bác tìm hiểu sẽ thấy vô số sản phẩm vi sinh nhưng loại nào hiệu quả thật và phù hợp túi tiền, áp dụng ra sao? Ngoài các sản phẩm vi sinh, theo em nếu bác có diện tích nên tận dụng làm sao không để cái gì trong vườn thừa cả, cố gắng xây dựng một chuỗi thức ăn tự nhiên sinh học sẽ giúp bác giảm chi phí thức ăn mà lại tận dụng phụ phẩm. Hi, về cơ bản mấy cách nuôi em biết đôi chút.
Còn về dinh dưỡng, bác nên mạng hỏi google.com đều có tài liệu cả đó, nhưng về cơ bản giai đoạn gà úm -> 1 tháng tuổi, bác nên cho ăn cám công nghiệp dạng mảnh vì giai đoạn này là nền để phát triển tốt về sau nên cần có lực, cám mảnh đã đầy đủ dinh dưỡng bác không cần phối trộn gì thêm, bác không phải tốn công. Còn nếu bác phối trộn nhiều loại giai đoạn này rất dễ làm mất cân bằng dinh dưỡng, gà đề kháng yếu dễ sinh bệnh, sau này chậm lớn. Ngoài ra bác nên bổ sung Vitamin B complex vào nước hoặc trộn cám sẽ rất tốt cho gà, gói điện giải lúc trời nắng nóng hoặc lúc điều trị bệnh bằng kháng sinh sẽ giúp gà lấy lại sức, tránh mất nước, tránh stress....và một số loại vitamin khác. Ah, bác nên tuân thủ đúng lịch trình vaccin, rồi định kỳ tiêu độc khử trùng 2 - 4 lần/tháng. Bên cạnh đó nếu có điều kiện sử dụng 1 loại Chế Phẩm Sinh học thì từ 7 - 21 ngày ta pha vào nước uống, từ 21 ngày trở đi mình trộn vào cám theo đúng tỷ lệ sẽ rất hiệu quả về cả độ lớn, giảm ô nhiễm, sức đề kháng bệnh tốt. Giai đoạn 1 tháng tuổi trở đi tùy vào 1 trong 4 phương pháp trên bác chọn mà có cách cho ăn phù hợp...nếu ăn cám công nghiệp tất thì có thể chi phí sẽ đội cao, ta có thể cho ăn thêm ngũ cốc trộn lẫn, rồi cũng có thể cho ăn lẫn Chế phẩm sinh học, rồi cũng có thể ăn bổ sung 1 con gì đó để tương đương lượng đạm trong cám cò mà giá rẻ hơn....Và cuối cùng bác nên có nhật ký ghi chép! Bác có địa chỉ mail không? em gửi cho chút tài liệu tham khảo do em rút tỉa rồi tổng hợp lại mà và cả mấy video nữa....Bác chịu khó học hỏi sẽ rất tốt đó, hi em viết hơi dài bác thông cảm nhé! Rất mong bà con ta thay đổi tư duy làm nông nghiệp!
Thân,
Bác cho em xin ít tài liệu với.tungnghiep309@gmail.com
 
chào pác toan_kx2202, do mình cũng mới bắt đầu nuôi gà, mà chưa có kinh nghiệm nên cũng bị ra đi hơi nhiều...Để tích thêm chút kinh nghiệm, pác gửi cho mình xin ít tài liệu tham khảo nha! Email: hoiquangdoan@gmail.com. Cảm ơn pác nhiều...
 
Chào bác, có đôi lời muốn chia sẻ cùng bác, bác định mở trang trại? chắc bây giờ nuôi thử lấy kinh nghiệm rồi sau này nuôi nhiều lên đúng không ạ? Em có biết chút ít về gà thôi, em đoán chắc Bác định nuôi gà thả vườn??? Với gà thả vườn, 1 là bác nuôi theo kiểu dân dã truyền thống (hoang dã) tận dụng ngô, thóc...cách này thì đơn giản nhưng thời gian nuôi lâu, nếu không phòng bệnh tốt thì rủi ro cao và lại nếu xác định chăn nuôi lớn thì cách này hiệu quả kinh tế không cao, kiểu này phù hợp với chăn nuôi nhỏ lẻ cho một số loại gà bản địa. 2 là theo kiểu bán hoang dã hay bán công nghiệp, cách này bác có thể kết hợp cả thức ăn công nghiệp lẫn thức ăn truyền thống, tùy thuộc vào loại cám bác chọn và giá ngũ cốc tại địa phương bác mà mình phối trộn sao cho hợp lý rồi tính ra giá thành (dinh dưỡng em nói sau), nếu cách này bác thực hiện được công tác phòng bệnh và tiêu độc khử trùng thì hiệu quả cũng rất tốt, ngoài ra với 2 cách này bác cần diện tích rộng và điều kiện chuồng trại đảm bảo. 3 là chăn nuôi theo mô hình công nghiệp, cách này chắc em không cần nói thêm vì để chăn nuôi theo kiểu này mình cần nhiều vốn, nhiều công đoạn, nhiều kỹ thuật, nhiều máy móc nên có thể chưa phù hợp với điều kiện của bác đúng không? 4, trước khi nói về mô hình này em khuyên bác nếu theo nghiệp chăn nuôi thì nên định hướng lâu dài, hướng tới một nền nông nghiệp bền vững, chăn nuôi hiện nay bác thấy: rủi ro giá cả đầu ra, rủi ro giá cả chi phí đầu vào, rủi ro dịch bệnh, rủi ro đầu tư. Vậy nên mình nên lựa chọn một công nghệ chăn nuôi làm sao giảm thiểu những rủi ro đó xuống, ví như vấn đề giá cả đầu ra nó là khách quan mình khó tránh, nhưng mình có thể làm giảm thiểu nó bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm bán ra và làm giảm 3 yếu tố còn lại. Vậy bằng cách nào? bác thử nghĩ xem. Riêng 3 yếu tố rủi ro còn lại, nhìn sâu xa là do phương pháp mình làm chưa đúng, chưa khoa học khiến môi trường không đảm bảo,ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí...) khi lâu nay công tác tiêu độc khử trùng chưa chú trọng, người dân lạm dụng dùng thuốc kháng sinh, thuốc hóa học, cám công nghiệp... Như vậy vừa làm mất cân bằng hệ sinh thái xung quanh, sức đề kháng tự nhiên, vừa làm đội chí phí và cũng có thể làm giảm chất lượng sản phẩm. Vậy nên nếu mình đi theo lối mòn rồi mình cũng chết. 4 ở đây là phương pháp chăn nuôi an toàn sinh học, bác nên GOOGLE tìm hiểu về phương pháp này sẽ có rất nhiều tài liệu, nhưng theo em mình cũng không nên máy móc. Hiểu một cách đơn giản nó là sự kết hợp của nhiều yếu tố, ngoài việc coi phòng bệnh là trọng tâm, con giống, tiêu độc khử trùng, chế độ dinh dưỡng hợp lý...mình cần quan tâm đến việc ứng dụng các sản phẩm sinh học, các biện pháp sinh học vào chăn nuôi. Công nghệ vi sinh giúp ta có thể tận dụng những thứ vứt đi thành hữu ích, giảm sự phụ thuộc vào thức ăn công nghiệp, chi phí nhân công, hạn chế tối đa ô nhiễm, thân thiện với môi trường, cân bằng hệ sinh thái, tăng sức đề kháng tự nhiên giúp hạn chế thuốc kháng sinh....Nói là vậy nhưng không phải ai cũng hiểu và áp dụng, bác tìm hiểu sẽ thấy vô số sản phẩm vi sinh nhưng loại nào hiệu quả thật và phù hợp túi tiền, áp dụng ra sao? Ngoài các sản phẩm vi sinh, theo em nếu bác có diện tích nên tận dụng làm sao không để cái gì trong vườn thừa cả, cố gắng xây dựng một chuỗi thức ăn tự nhiên sinh học sẽ giúp bác giảm chi phí thức ăn mà lại tận dụng phụ phẩm. Hi, về cơ bản mấy cách nuôi em biết đôi chút.
Còn về dinh dưỡng, bác nên mạng hỏi google.com đều có tài liệu cả đó, nhưng về cơ bản giai đoạn gà úm -> 1 tháng tuổi, bác nên cho ăn cám công nghiệp dạng mảnh vì giai đoạn này là nền để phát triển tốt về sau nên cần có lực, cám mảnh đã đầy đủ dinh dưỡng bác không cần phối trộn gì thêm, bác không phải tốn công. Còn nếu bác phối trộn nhiều loại giai đoạn này rất dễ làm mất cân bằng dinh dưỡng, gà đề kháng yếu dễ sinh bệnh, sau này chậm lớn. Ngoài ra bác nên bổ sung Vitamin B complex vào nước hoặc trộn cám sẽ rất tốt cho gà, gói điện giải lúc trời nắng nóng hoặc lúc điều trị bệnh bằng kháng sinh sẽ giúp gà lấy lại sức, tránh mất nước, tránh stress....và một số loại vitamin khác. Ah, bác nên tuân thủ đúng lịch trình vaccin, rồi định kỳ tiêu độc khử trùng 2 - 4 lần/tháng. Bên cạnh đó nếu có điều kiện sử dụng 1 loại Chế Phẩm Sinh học thì từ 7 - 21 ngày ta pha vào nước uống, từ 21 ngày trở đi mình trộn vào cám theo đúng tỷ lệ sẽ rất hiệu quả về cả độ lớn, giảm ô nhiễm, sức đề kháng bệnh tốt. Giai đoạn 1 tháng tuổi trở đi tùy vào 1 trong 4 phương pháp trên bác chọn mà có cách cho ăn phù hợp...nếu ăn cám công nghiệp tất thì có thể chi phí sẽ đội cao, ta có thể cho ăn thêm ngũ cốc trộn lẫn, rồi cũng có thể cho ăn lẫn Chế phẩm sinh học, rồi cũng có thể ăn bổ sung 1 con gì đó để tương đương lượng đạm trong cám cò mà giá rẻ hơn....Và cuối cùng bác nên có nhật ký ghi chép! Bác có địa chỉ mail không? em gửi cho chút tài liệu tham khảo do em rút tỉa rồi tổng hợp lại mà và cả mấy video nữa....Bác chịu khó học hỏi sẽ rất tốt đó, hi em viết hơi dài bác thông cảm nhé! Rất mong bà con ta thay đổi tư duy làm nông nghiệp!
Thân,
bạn gửi cho mình xin tài liệu đc ko: nhavuonthuongmy@gmail.com thank
 
Bạn cho mình một ít tài liệu để tham khảo với nhé . Hihi . Huynhle0905@gmail.com cảm ơn bạn nhìu nha .
Hi. Em có chút ít thôi, em vẫn còn trẻ mà, cái em hơn bác là tiếp cận nhiều thông tin khoa học hơn thôi. Bác chịu khó rồi sẽ hơn, đặc biệt là tìm hiểu khoa học tiên tiến. Em gửi qua mail cho bác!
 
Chào bác, có đôi lời muốn chia sẻ cùng bác, bác định mở trang trại? chắc bây giờ nuôi thử lấy kinh nghiệm rồi sau này nuôi nhiều lên đúng không ạ? Em có biết chút ít về gà thôi, em đoán chắc Bác định nuôi gà thả vườn??? Với gà thả vườn, 1 là bác nuôi theo kiểu dân dã truyền thống (hoang dã) tận dụng ngô, thóc...cách này thì đơn giản nhưng thời gian nuôi lâu, nếu không phòng bệnh tốt thì rủi ro cao và lại nếu xác định chăn nuôi lớn thì cách này hiệu quả kinh tế không cao, kiểu này phù hợp với chăn nuôi nhỏ lẻ cho một số loại gà bản địa. 2 là theo kiểu bán hoang dã hay bán công nghiệp, cách này bác có thể kết hợp cả thức ăn công nghiệp lẫn thức ăn truyền thống, tùy thuộc vào loại cám bác chọn và giá ngũ cốc tại địa phương bác mà mình phối trộn sao cho hợp lý rồi tính ra giá thành (dinh dưỡng em nói sau), nếu cách này bác thực hiện được công tác phòng bệnh và tiêu độc khử trùng thì hiệu quả cũng rất tốt, ngoài ra với 2 cách này bác cần diện tích rộng và điều kiện chuồng trại đảm bảo. 3 là chăn nuôi theo mô hình công nghiệp, cách này chắc em không cần nói thêm vì để chăn nuôi theo kiểu này mình cần nhiều vốn, nhiều công đoạn, nhiều kỹ thuật, nhiều máy móc nên có thể chưa phù hợp với điều kiện của bác đúng không? 4, trước khi nói về mô hình này em khuyên bác nếu theo nghiệp chăn nuôi thì nên định hướng lâu dài, hướng tới một nền nông nghiệp bền vững, chăn nuôi hiện nay bác thấy: rủi ro giá cả đầu ra, rủi ro giá cả chi phí đầu vào, rủi ro dịch bệnh, rủi ro đầu tư. Vậy nên mình nên lựa chọn một công nghệ chăn nuôi làm sao giảm thiểu những rủi ro đó xuống, ví như vấn đề giá cả đầu ra nó là khách quan mình khó tránh, nhưng mình có thể làm giảm thiểu nó bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm bán ra và làm giảm 3 yếu tố còn lại. Vậy bằng cách nào? bác thử nghĩ xem. Riêng 3 yếu tố rủi ro còn lại, nhìn sâu xa là do phương pháp mình làm chưa đúng, chưa khoa học khiến môi trường không đảm bảo,ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí...) khi lâu nay công tác tiêu độc khử trùng chưa chú trọng, người dân lạm dụng dùng thuốc kháng sinh, thuốc hóa học, cám công nghiệp... Như vậy vừa làm mất cân bằng hệ sinh thái xung quanh, sức đề kháng tự nhiên, vừa làm đội chí phí và cũng có thể làm giảm chất lượng sản phẩm. Vậy nên nếu mình đi theo lối mòn rồi mình cũng chết. 4 ở đây là phương pháp chăn nuôi an toàn sinh học, bác nên GOOGLE tìm hiểu về phương pháp này sẽ có rất nhiều tài liệu, nhưng theo em mình cũng không nên máy móc. Hiểu một cách đơn giản nó là sự kết hợp của nhiều yếu tố, ngoài việc coi phòng bệnh là trọng tâm, con giống, tiêu độc khử trùng, chế độ dinh dưỡng hợp lý...mình cần quan tâm đến việc ứng dụng các sản phẩm sinh học, các biện pháp sinh học vào chăn nuôi. Công nghệ vi sinh giúp ta có thể tận dụng những thứ vứt đi thành hữu ích, giảm sự phụ thuộc vào thức ăn công nghiệp, chi phí nhân công, hạn chế tối đa ô nhiễm, thân thiện với môi trường, cân bằng hệ sinh thái, tăng sức đề kháng tự nhiên giúp hạn chế thuốc kháng sinh....Nói là vậy nhưng không phải ai cũng hiểu và áp dụng, bác tìm hiểu sẽ thấy vô số sản phẩm vi sinh nhưng loại nào hiệu quả thật và phù hợp túi tiền, áp dụng ra sao? Ngoài các sản phẩm vi sinh, theo em nếu bác có diện tích nên tận dụng làm sao không để cái gì trong vườn thừa cả, cố gắng xây dựng một chuỗi thức ăn tự nhiên sinh học sẽ giúp bác giảm chi phí thức ăn mà lại tận dụng phụ phẩm. Hi, về cơ bản mấy cách nuôi em biết đôi chút.
Còn về dinh dưỡng, bác nên mạng hỏi google.com đều có tài liệu cả đó, nhưng về cơ bản giai đoạn gà úm -> 1 tháng tuổi, bác nên cho ăn cám công nghiệp dạng mảnh vì giai đoạn này là nền để phát triển tốt về sau nên cần có lực, cám mảnh đã đầy đủ dinh dưỡng bác không cần phối trộn gì thêm, bác không phải tốn công. Còn nếu bác phối trộn nhiều loại giai đoạn này rất dễ làm mất cân bằng dinh dưỡng, gà đề kháng yếu dễ sinh bệnh, sau này chậm lớn. Ngoài ra bác nên bổ sung Vitamin B complex vào nước hoặc trộn cám sẽ rất tốt cho gà, gói điện giải lúc trời nắng nóng hoặc lúc điều trị bệnh bằng kháng sinh sẽ giúp gà lấy lại sức, tránh mất nước, tránh stress....và một số loại vitamin khác. Ah, bác nên tuân thủ đúng lịch trình vaccin, rồi định kỳ tiêu độc khử trùng 2 - 4 lần/tháng. Bên cạnh đó nếu có điều kiện sử dụng 1 loại Chế Phẩm Sinh học thì từ 7 - 21 ngày ta pha vào nước uống, từ 21 ngày trở đi mình trộn vào cám theo đúng tỷ lệ sẽ rất hiệu quả về cả độ lớn, giảm ô nhiễm, sức đề kháng bệnh tốt. Giai đoạn 1 tháng tuổi trở đi tùy vào 1 trong 4 phương pháp trên bác chọn mà có cách cho ăn phù hợp...nếu ăn cám công nghiệp tất thì có thể chi phí sẽ đội cao, ta có thể cho ăn thêm ngũ cốc trộn lẫn, rồi cũng có thể cho ăn lẫn Chế phẩm sinh học, rồi cũng có thể ăn bổ sung 1 con gì đó để tương đương lượng đạm trong cám cò mà giá rẻ hơn....Và cuối cùng bác nên có nhật ký ghi chép! Bác có địa chỉ mail không? em gửi cho chút tài liệu tham khảo do em rút tỉa rồi tổng hợp lại mà và cả mấy video nữa....Bác chịu khó học hỏi sẽ rất tốt đó, hi em viết hơi dài bác thông cảm nhé! Rất mong bà con ta thay đổi tư duy làm nông nghiệp!
Thân,
Bác cho em xin tài liệu tham khảo với ạ! mail của em là :ngandasen@gmail.com
Cảm ơn bác nhiều ạ!
 


Back
Top