[Tổng hợp]Các biện pháp áp dụng chữa bệnh cho cây Tiêu

  • Thread starter Dương Trần Khánh
  • Ngày gửi
Thấy nhiều người than thở bệnh Tiêu điên, chết nhanh chết chậm, Mình xin chia sẻ mấy biện pháp gia đình và người quen đã test, mọi người xem phù hợp thì áp dụng. Các biện pháp được đánh số thứ tự theo cảm quan riêng, loại nào tốt nhất để sau cùng heheeee.


5 - Đầu tư bài bản:(Chi tiết xem tại: http://www.dungduyen.com/chi-tiet/tieu-dien-giai-phap-khac-phuc-p2-p21719a264974.htm#.VZNt7PntkSU)

· Cách làm: Cải tạo độ chua hằng năm bằng phân lân và vôi.

- Liều lượng:

+ Phân lân (Ninh Bình, Văn Điển): 0,5kg/gốc.

+ Vôi: Căn cứ vào độ PH kiểm tra được:


Liều lượng bón

Đất có tỷ lệ sét cao (đất thịt nhiều)
3,5 – 4,5 pH

2 tấn/ha/năm
4,6 – 5,5 pH
1 tấn/ha/năm
5,5 – 6,5 pH
0,5 tấn/ha/năm
Đất có tỷ lệ cát cao
3,5 – 4,5 pH
1 tấn/ha/năm
4,6 – 5,5 pH
0,5 tấn/ha/năm
5,5 – 6,5 pH
0,25 tấn/ha/năm

Cách bón: Bón 2 lần trong năm, lần 1 trước thu hoạch một tháng và lần 2 là vào đầu mùa mưa.

Tiến hành rải đều bột vôi và lân lên mặt đất, cách tán lá 1 gang tay. Đối với tiêu con thì cách gốc 30 cm. Sau đó tiến hành xới sâu khoảng 10cm để trộn vôi và lân vào đất canh tác. Đồng thời tạo độ tơi xốp cho đất.

Lưu ý: Nên sử dụng 1 tháng trước khi xuống giống, không sử dụng chung với phân Urê và phân chứa đạm cao. Kết hợp tủ gốc. Nếu mùa mưa phân chưa phân hủy kịp, có thể sử dụng TKS-M.2 (1kg/400l nước). Đồng thời đề phòng sâu bệnh hại. Chi tiết xem tại link ở trên.

· Ưu điểm:

- Phân bổ hợp lý, khoa học.

- Tỷ lệ chữa bệnh cao, khá an toàn.

· Nhược điểm:

- Khối lượng công việc khổng lồ, tốn công sức và chi phí RẤT CAO.

- Phải có chuyên gia giám sát và công cụ thích hợp.

- Lâu dài đất sẽ bị thoái hóa, mang tính nhất thời.

4 - Đầu tư bài bản 2: Tham khảo tại http://www.giatieu.com/bieu-hien-benh-quan-sat-ho-tieu-va-cach-cham-soc-phan-ii-tieu-to/6067/

· Ưu điểm:

- Khá chắc chắn, tỷ lệ thành công cao.

- Thời gian không quá lâu.

· Nhược điểm:

- Tốn công sức và chi phí.

- Phải có kiến thức và kinh nghiệm sâu về cây Tiêu.

3 - Dùng phân Hóa học: Tham khảo tại http://hotieuvietnam.blogspot.com/2013/09/ieu-tri-va-phuc-hoi-cay-trong-bang-cong.html

· Cách dùng:

-Hòa tan hoàn toàn dung dịch thuốc sinh học 10 ml Acetylsalicylic (loại chuyên trị bệnh cây lâu năm) và 10 ml phân bón năng lượng vào 8 lít nước sạch, phun ướt thân cùng hai mặt lá. Phun thuốc 15-20 ngày một lần để phòng bệnh.

-Bón gốc phục hồi rễ: bón 50-100 gr phân bón năng lượng mỗi năm 3 lần.

- Với phương thức phòng bệnh và bón phân năng lượng giúp đất tốt, cây sống thọ, hiếm thấy sâu bệnh và năng suất tăng bình quân 30% so với vườn cây không sử dụng phân bón năng lượng. Đặc biệt tiết kiếm ít nhất 30% phân bón hóa học.

· Ưu điểm:
-
Thuốc sản xuất theo công nghệ sinh học và công nghệ năng lượng sinh học, an toàn cho người và vật, hiệu quả cứu cây trồng.

-Người lao động không cần khẩu trang, không cần găng tay.

· Nhược điểm:

- Thời gian lâu, tỷ lệ phục hồi không cao.

- Vẫn phải sử dụng phân hóa học.

2 - Phân bón Địa Long: (http://danviet.vn/cam-nang-nha-nong/nguoi-dien-chua-benh-tieu-dien-565333.html)

· Cách dùng:

- Dùng 2kg phân bón địa long ngâm với 10 lít nước trong vòng 12 giờ sau đó chắt lấy nước trong, đập 1 quả trứng gà và 1 bịch sữa tươi 330ml quấy đều rồi phun ướt hai mặt lá… Với hiện tượng hồ tiêu bị tháo đốt, rụng lá, bón địa long sẽ làm ngừng ngay. Còn nếu cây bị tháo đốt sẽ phục hồi sau 1 tháng. Riêng với bệnh “tiêu điên”, cây sẽ phục hồi và tăng trưởng trở lại sau 2 tuần.

· Ưu điểm:

- Thời gian ngắn, công thức đơn giản, chi phí ít, dễ sử dụng, tăng năng suất cây trồng.

· Nhược điểm:

- Thuộc dạng phân hóa học lai với phân vi sinh, vẫn có khả năng làm hại đất.

- Bỏ công nhiều khi phải phun ướt hai mặt lá.

1 - Phân bón Ong biển:
(
)


· Cách dùng:

- Dùng 1,5kg/lần bón, 4 lần/năm. Không đào hố. Rải phân đều quanh gốc cây và tưới ngập nước. Không dùng bất kỳ loại phân nào khác và không dùng thuốc bảo vệ thực vật. Có tác dụng sau 2-4 tuần.

· Ưu điểm:

- Nhanh gọn, thao tác đơn giản, chi phí thấp, tỷ lệ phục hồi cao, tăng năng suất cây trồng, chấp nhận đầu tư (cho nợ, cuối mùa trả).

- Là phân vi sinh nên tạo điều kiện phát triển đất tốt, an toàn, bảo vệ môi trường.

- Nhân viên support 24/7, đến tận vườn bao cây khi có sự cố.

· Nhược điểm:

- Khó tìm nguồn phân phối, hiện chỉ có mặt tại địa bàn vài tỉnh.

- Chỉ cung cấp cho Đại lý, Hội nông dân, không bán lẻ.

Trên đây là các cách làm khi cây Tiêu bị mắc bệnh, còi cọc... mà gia đình mình và bà con xung quanh nhà đã test. Hiện mình xài phân Ob, được 1 năm rưỡi. Ổn phết. Từ 16 tấn lên 21 tấn luôn.

Mọi người có thắc mắc gì thì gọi mình, sđt 0948 456 621 nhé. Đừng gọi buổi sáng, mình còn đi học nữa ^^
 




Back
Top