trai bồ câu ngọc hiếu

  • Thread starter trunghieu29142
  • Ngày gửi
T

trunghieu29142

Guest
<p>ch&agrave;o tất ca anh em,hien nha toi c&oacute; nu&ocirc;i b&ocirc; c&acirc;u ph&aacute;p v&agrave; bồ c&acirc;u lai trại mới th&agrave;nh lập với qui m&ocirc; 300 cặp bồ c&acirc;u.i c&oacute; nhu cầu th&igrave; li&ecirc;n hệ em sdt 0939137073 & 01634720704 gap a ngoc.tôi c&oacute; cung cấp chất kho&aacute;ng,tu vấn kĩ thuật nu&ocirc;i.rất vui khi ai tới tham quan.v&agrave;i bữa toi sẽ up h&igrave;nh sau</p><p>dc: ấp x&atilde; s&ocirc;ng trầu huyện trảng bom.đồng nai</p>

THÔNG TIN NGƯỜI GỬI:

- Tên DN/Cá nhân: nguyen trung hieu
- Địa chỉ: ap 5 xa song trau trang bom dong nai
- Điện thoại: 0939137073- 01634720704 gap a ngoc
- email: trunghieu29142@yahoo.com
 


Last edited by a moderator:
20120930_101543.jpg


20120930_101532.jpg


20120930_101502.jpg


20120930_101447.jpg

20120930_101350.jpg

20120930_101323.jpg

20120930_101308.jpg

20120930_101256.jpg

20120930_101231.jpg

20120930_101219.jpg

20120930_101144.jpg

20120930_101126.jpg

20120930_101107.jpg

20120930_101053.jpg

20120930_101011.jpg

20120930_100624.jpg

20120930_100624.jpg

20120930_100938.jpg

20120930_100907.jpg

20120930_100817.jpg

20120930_100647.jpg

20120930_100612.jpg

20120930_100506.jpg
 
bocaungochieu

bồ câu muốn nhanh lớn đẻ nhiều ngoài khâu chăm sóc và con giống thì bổ sung chất khoág góp một phần quan trọng trong quá trình phát triển và sinh sản của bồ câu.nên nuôi bồ câu mà không bỏ sung chất khoáng cho bồ câu thì ba con se nắm chắc thất bại.vì vậy bồ câu không thể thiếu chất khoáng,nhung chất khoáng phải bổ sung đủ chất đẻ bồ câu phát triển.hiện tai o ngoài tiệm ban chất khoang khó có the bổ sung đầy đủ chất cho sự phát triển của bồ câu.hiện tai chỗ chúng tôi cug cấp chất khoáng đầy đủ những chất cần thiết cho những chú chim bồ câu thân yêu.
 
sau đây mình sẽ nói tới một số bênh thường gặp ở bồ câu và cách phòng trị bệnh:


Bệnh đậu - pigeon pox: một bệnh thường gặp ở bồ câu, bệnh do virus Avipox gây ra, chim non từ 1-3 tháng tuổi thường gặp.

NGUYÊN NHÂN:
Do virus thuộc nhóm Avipox gây ra. Bệnh thường xảy ra vào mùa đông xuân, lúc tiết trời khô. Chim từ 1 - 3 tháng rất cảm nhiễm với bệnh.

TRIỆU CHỨNG:
Thể ngoài da
Mụn đậu thường hình thành ngoài da như mào, yếm, khoé mắt, khoé miệng, mặt trong cánh, quanh hậu môn và da chân.
Lúc đầu là những nốt sần nhỏ, có màu nâu xám hay xám đỏ, sau đó to dần như hạt đậu, da sần sùi. Nốt đậu mọc ở mắt làm chim khó nhìn, viêm kết mạc mắt, chảy nước mắt, nước mũi, làm khó thở. Nốt đậu từ từ chuyển sang màu vàng, mềm, vỡ ra có chất mủ giống như kem. Mụn đậu khô đóng vảy, vảy màu nâu sẫm rồi dần dần tróc đi để lại nốt sẹo nhỏ màu vàng xám, mụn đậu lành nhanh chóng.

Thể niêm mạc ( yết hầu)
Thường xảy ra trên chim con. Chim có biểu hiện khó thở, biếng ăn do niêm mạc hầu và họng bị đau, sốt, từ miệng chảy ra nước nhờn có lẫn mủ, màng giả. Trong niêm mạc hầu họng, khoé miệng, thanh quản phủ lớp màng giả màu trắng. Khi lớp màng giả tróc đi thấy lớp niêm mạc màu đỏ. Sau đó là quá trình viêm lan ra ở mũi và mắt. Thể hỗn hợp: Xảy ra ở cả 2 thể là ngoài da và yết hầu, tỉ lệ chết cao, thường xảy ra trên chim con.

Ngoài ra còn có thể nhiễm trùng huyết con vật không có bệnh tích ở da chỉ sốt cao, bỏ ăn, tiêu chảy, thể trọng sa sút nghiêm trọng. Bệnh diễn biến trong 3 - 4 tuần, phần đông gia cầm lành bệnh, nhưng nếu vệ sinh không tốt thì khi có kế phát của vi trùng, bệnh sẽ nặng hơn, tỉ lệ chết có thể đến 50%.

BỆNH TÍCH:
Chim ốm gầy, nổi mụn đậu trên da, viêm cata ở niêm mạc miệng , thanh quản . Các vết viêm này loang dần thành các nốt phồng, dày dần lên cuối cùng tạo thành lớp màng giả dính chặt vào niêm mạc. Niêm mạc ruột có thể tụ máu đỏ từng đám. Phổi tụ máu và tích nước. Khí quản chứa nhiều dịch xuất lẫn bọt.

PHÒNG BỆNH:
Chủng ngừa cho chim con từ 7 – 10 ngày tuổi bằng vaccine đậu nhược độc. Dùng kim đâm qua màng cánh, sau 5 ngày cần kiểm tra lại vết chủng, nếu thấy vết chủng không cương to như hạt tấm thì phải chủng lại lần hai.

ĐIỀU TRỊ:
Không có thuốc điều trị bệnh đặc hiệu, chỉ điều trị triệu chứng hoặc dùng các loại kháng sinh để phòng bội nhiễm. Đối với mụn đậu ngoài da có thể bóc vảy, làm sạch các mụn đậu rồi bôi các chất sát trùng nhẹ như Glycerin10%, thuốc tím CuSO4 5%, Betadyne. Thể niêm mạc có thể lấy bông làm sạch màng giả ở miệng rồi bôi các chất sát trùng nhẹ hay kháng sinh . Nếu đau mắt có thể dùng thuốc nhỏ mắt hoặc sử dụng thuốc mỡ tetracyclin 1% để bôi.

Ngoài ra, có cách chữa trị theo dân gian là dùng nhang hoặc thuốc lá cháy đỏ hơ nóng ngay vết mụn, vài ngày sau vết mụn sẽ khô và tróc đi (hoặc dùng tay gỡ vết sần) rồi bôi thuốc sát trùng.

Bệnh cầu trùng do loại ký sinh trùng đơn bào gây ra, có nhiều loại cầu trùng gây bệnh trên gia súc gia cầm...

NGUYÊN NHÂN:
Bệnh cầu trùng do loại ký sinh trùng đơn bào gây ra, có nhiều loại cầu trùng gây bệnh trên gia súc gia cầm, trong đó có 5 loài gây thiệt hại đáng kể là :
- E.acervulina ký sinh ở tá tràng hồi tràng.
- E. maxima và E.necatrix ký sinh ở phần giửa ruột và bao noãn hoàng.
- E. brunetti và E.tenella ký sinh ở vùng thấp hơn ở ruột non.
- Cầu trùng có sức đề kháng cao với các chất sát trùng thông thường và điều kiện ngoại cảnh. Người ta thường sử dụng nhiệt độ cao để tiêu diệt cầu trùng.
- Chim mắc bệnh do ăn phải kén hợp tử (oocysts) có trong phân của chim bệnh hoặc chim đã khỏi bệnh thải ra môi trường ngoài.

TRIỆU CHỨNG:
Chim tất cả các lứa tuổi đều có thể mắc cầu trùng, nhưng tuổi hay bị bệnh nhất là 2 - 3 tuần tuổi. Chim trưởng thành hay bị bệnh ở thể mãn tính.
Lúc đầu bỏ ăn, khát nước, lông xù, thường ngồi trên hai chân, đi lại loạng choạng.
Phân loãng, lúc đầu có màu xanh, sau đó có màu nâu có lẫn máu, đôi khi trong phân có nhiều máu. Lỗ huyệt bẩn do dính phân, cuối thời kỳ bệnh có thể bị liệt. Bệnh ở thể cấp tính thường chết nhanh sau 2 - 7 ngày, bệnh cũng có thể kéo dài, khỏi dần nhưng chậm.

PHÒNG BỆNH:
Không để nền chuồng ẩm ướt, dọn sạch phân và thường xuyên trộn vào thức ăn thuốc chống cầu trùng. Thuốc phòng và chữa cầu trùng cần thay đổi theo từng thời kỳ để tránh cầu trùng thích ứng với loại thuốc đó.

ĐIỀU TRỊ:
Có thể dùng các loại thuốc sau để phòng và trị bệnh :

Esb3: 1g pha với 1 lít nước hoặc 2g trộn vào 1kg thức ăn dùng liên tục 3 ngày, nghỉ 1 ngày sau đó cho uống tiếp 2 ngày nữa (trị cầu trùng). Hoặc 1-2g/l nước liên tục trong 5ngày (trị thương hàn và tụ huyết trùng).
Vicox toltra: 1ml/ 1 lít nước uống liên tục trong 2 ngày
Vime Anticoc: 1g pha với 1 lít nước hoặc 5g trộn vào 4kg thức ăn dùng liên tục 5 ngày.


Cần bổ sung thêm :
Vimix Plus : 1g pha cho 1 lít nước dùng pha nước cho uống liên tục 3 - 5 ngày.
Vimeperos : 5g cho 1000 gà con, 500 gà giò, 200 gà đẻ liên tục 5 ngày.
Khi chim bệnh cần bổ sung vitamin K, E, A và Selenium vào khẩu phần để làm giảm mức độ chết.
 
Vừa up vừa thêm thông tin bổ ích

Công dụng thịt và trứng chim bồ câu
---------------------------------
Ăn thịt chim bồ câu có thể kích thích ăn uống, tăng khả năng tuần hoàn máu, giúp tinh thần sảng khoái, thể lực sung mãn, da dẻ mịn màng, phòng chống được lão hoá và tóc bạc sớm...

Thịt bồ câu ăn ngon, bổ dưỡng, nhất là chim non ra ràng. Do thịt chim bồ câu dễ tiêu hoá hơn các loại thịt gia cầm khác nên đối với người cao tuổi chức năng tiêu hoá kém và trẻ em, tác dụng bổ dưỡng của chim bồ câu càng rõ rệt. Thành phần chủ yếu của thịt bồ câu có protein 22,14%, lipit, các chất canxi, photpho, sắt, nhiều loại muối khoáng khác và vitamin. Ngoài giá trị dinh dưỡng, bồ câu còn là vị thuốc quí được Đông y dùng từ lâu đời để chữa nhiều bệnh. Thịt chim bồ câu có tên thuốc là cáp điểu nhục là một vị thuốc bổ dưỡng quý, có vị mặn, tính bình, hơi ấm, không độc, có tác dụng bổ ngũ tạng, tăng cường khí huyết, mạnh dương, trừ cam tích, kích thích tiêu hoá. Thịt bồ câu thích hợp với thể tạng người cao tuổi, phụ nữ và trẻ em, dùng dưới dạng nấu cháo chim ăn nóng ngon và bổ.

Đối với những trường hợp bị liệt dương, thiếu máu, hoa mắt, hay choáng váng có thể dùng món ăn bồ câu nấu cùng tổ yến để cải thiện sức khoẻ, sinh tinh.

Dưỡng thai và chữa hiếm muộn: Đối với những người yếu mệt cần bồi dưỡng, phụ nữ đang mang thai và nuôi con nhỏ, những đôi vợ chồng trẻ đang tuần trăng mật, những cặp vợ chồng hiếm muộn đang mong có con... ăn cháo bồ câu ra ràng hầm với đậu xanh, hạt sen, tổ yến rất tốt. Thịt bồ câu ra ràng làm sạch cho vào nấu cùng đậu xanh và gạo. Khi cháo gần nhừ cho thêm hạt sen vào và nấu cho chín tới. Vớt thịt ra, xé nhỏ, cho lại vào cháo, thêm tổ yến làm sạch đã chưng vào, ăn lúc còn nóng.

Tiết chim bồ câu có tên thuốc là cáp điểu huyết có vị ngọt, mặn, mùi tanh, tính ấm, có tác dụng giải độc, điều kinh.

Trứng chim bồ câu có 9,5% chất đạm, 6,4% chất béo, hợp chất đường và các chất khoáng như canxi, photpho, sắt... cũng được dùng làm thuốc. Theo Đông y, trứng chim bồ câu có vị ngọt, chua, mặn, tính bình, có tác dụng ích khí, giải độc. Cách dùng chủ yếu là luộc hoặc chần nước sôi.

36478-7459784710_0b6f35601a_z.jpg
 
cam da cung cap them thong tin bo ich
 

trại bồ câu ngọc Hiếu cung cấp bồ câu giống ,bồ câu ra ràng, ki thuật chăn nuôi bồ câu hiệu quả nhất
 
thời gian vừa đây thấmội người thường hỏi về bệnh nổi trái hay đậu,
mình xin cung cấp them thông tin
Bệnh đậu (trái) do một loại virus thuộc nhóm Avipox gây ra. Bệnh lây truyền do bồ câu bị muỗi, côn trùng cắn.

Triệu chứng:
Khi chim bồ câu không có đề kháng bị côn trùng cắn, virus xâm nhập vào máu của chim. Trong vòng 5-7 ngày, những tổn thương nhỏ màu trắng giống như mụn cóc xuất hiện trên đầu, chân và các khu vực mỏ, mắt. Những nốt nhỏ có thể phát triển trở thành nốt lớn màu vàng, nếu loại bỏ, có thể rỉ máu. Theo thời gian, những mụn này sẽ khô và rụng đi khi chim đủ đề kháng.

Phòng chống:
- Vệ sinh kỹ khu vực nuôi, kiểm soát ruồi, muỗi.
- Tiêm ngừa cho bồ câu.

Điều trị:
- Sử dụng vacxin đậu cho chim.

Trong điều kiện không kịp mua các loại thuốc thú y có thể mua thuốc Tây (sử dụng cho người tại các nhà thuốc): Thuốc sát trùng vết thương như: thuốc mỡ mắt Tetracyclin 1%, thuốc xanh Methylen, Betadyne. Thuốc uống: Lincomycin 500mg, Stadexmin.hay mua thuốc metronidazole 250mg(thuốc dùng cho người) dùng liên tục ngày 2 lần, sử dụng liên tục trong 3 ngày.
 
chúc cho đồng hương buôn may bán đắt! àh mà mình mới mua bồ câu ít tháng do đi hỏi mua khóang ko có nên cũng chẳng cho chim ăn mà thấy nó đẻ vẫn sồn sồn ý nên bữa giờ cũng quên mất chuyện khoáng cho chim luôn, ít bữa rảnh mình lên trại bạn mua 1 ít nhân tiện tham quan trại luôn. mà khoáng bạn bán bao nhiêu 1kg thế?
 
chúc cho đồng hương buôn may bán đắt! àh mà mình mới mua bồ câu ít tháng do đi hỏi mua khóang ko có nên cũng chẳng cho chim ăn mà thấy nó đẻ vẫn sồn sồn ý nên bữa giờ cũng quên mất chuyện khoáng cho chim luôn, ít bữa rảnh mình lên trại bạn mua 1 ít nhân tiện tham quan trại luôn. mà khoáng bạn bán bao nhiêu 1kg thế?

trứca hết em cam ơno các/ anh đã tham quan trại của em .bc nhưng tuỳ con nào thiếu chất khoáng thì mới ăn....con như anh noi quên cho ăn chất khoáng bồ câu vẫn đẻ nhưng a để thời gian dài thì bồ câu sẽ đẻ châm lại va cồ sẽ yếu vỏ trứng sẽ mỏng thj trứng rất dễ bể....theo kinh nghiệm ôi bồ câu ......chất khoáng dười em ban gia 40k 1kg a mua ve cho a thử thấy hiệu quả thi e se để giá rẻ hơn..không e chỉ công thức lam chất khoang

chúc thuận lợi
có gì khó khăn thì a cứ nói giúp được em sẽ giúp
 
trứca hết em cam ơno các/ anh đã tham quan trại của em .bc nhưng tuỳ con nào thiếu chất khoáng thì mới ăn....con như anh noi quên cho ăn chất khoáng bồ câu vẫn đẻ nhưng a để thời gian dài thì bồ câu sẽ đẻ châm lại va cồ sẽ yếu vỏ trứng sẽ mỏng thj trứng rất dễ bể....theo kinh nghiệm ôi bồ câu ......chất khoáng dười em ban gia 40k 1kg a mua ve cho a thử thấy hiệu quả thi e se để giá rẻ hơn..không e chỉ công thức lam chất khoang


có gì khó khăn thì a cứ nói giúp được em sẽ giúp
bạn nói đúng áh! gần đây mình thấy chim đẻ trứng sao nó cứ sần sần ko dc nhẵn nhụi, quả trứng nhìn bất thường lắm, hay đẻ 2 lòng nữa. nhiều quả ko có cồ nữa. hjx đang lo quá !!
 


Back
Top