Trị bệnh xì mủ trên cây sầu riêng,cây thanh trà và một số loại cây khác

  • Thread starter trung việt
  • Ngày gửi
Cây sầu riêng,cây thanh trà và một số loai cây khác thương bị mắc bênh xì mủ,cây trồng bị những tổn thương không thể lành được và mủ cây liên tục chảy ra từ những tổn thương đó,cây bị suy yếu dần rồi chết.Đây là một loại bênh khó trị ,có những đơn vị đã mời rất nhiều nhà chuyên môn giúp điều tri bênh này nhưng hiệu quả cũng chưa được như mong muốn.gần đây nông trường Đoàn kết thuộc huyện Krông buk tỉnh Đăk lăk đã được môt doanh nghiệp cung cấp sản phẩm Bio Plan để xử lý điều trị bệnh cho vườn sâu riêng hơn 300 cây đang bị mắc bệnh xì mủ . Kết quả thật bất ngờ khi chỉ hơn một tháng sau khi áp dụng biện pháp kỹ thuật này, chỉ có một số ít cây sầu riêng bị bệnh quá nặng và suy yếu không còn khả năng hồi phục nên đã chết. Số còn lại tất cả đều khỏi bệnh và hồi phục dần ,xanh tốt trở lại. Cũng với sản phẩm này,một số hộ nông dân ở Thành phố Huế trồng cây thanh trà xuất khẩu đã được tư vấn hướng dẫn sử dụng sản phẩm này để chữa trị bệnh xì mủ cho những cây thanh trà bị bệnh xì mủ và cũng và cho kết quả hết sức tốt đẹp, tất cả những cây thanh trà đều đã khỏi bệnh. Điều đáng quan tâm hơn ở đây là chế phẩm này hoàn toàn không độc hại đối với người,vật nuôi,cây trồng vì trong thành phần của nó chỉ chứa các loại vi sinh vật có ich và các loại nấm có ích,không chứa bất cứ thành phần độc hại nào.Đây là một biện pháp kỹ thuật cần phổ biến rộng rãi cho bà con nông dân biết để áp dụng vào sản xuất nhằm giảm bớt ô nhiễm môi trường và bảo vệ súc khỏe cho người lao động cũng như toàn thẻ cộng đồng.Bà con nông dân có nhu cầu tư vấn và cung cấp sản phẩm xin liên hệ : Công ty TNHHSXDVTM TRUNG VIỆT
ĐC 44 - Phù đổng - Buôn Ma Thuột - Đăk lăk
ĐT 05006550299 -
 


Thông tin đây. Cũng nằm trên agrivet của chúng ta.
http://agriviet.com/nd/47-xi-mu-thoi-goc-tren-cay-an-trai/

Xin nhắc lại một phần:
Bệnh xì mủ , thối gốc do nấm Phytophthora spp. gây ra là một bệnh rất nguy hiểm trên nhiều loại cây trái như sầu riêng , cam, quýt, nhãn, chôm chôm, ca cao.
Ðể phòng trị bệnh này , cần có những biện pháp tổng hợp từ canh tác đến việc sử dụng thuốc háo họ như sau :

1/ Sử dụng gốc ghép kháng bệnh :

Ðây là hướng phòng trị bệnh thối gốc , xì mủ . Tuy nhiên , cho đến nay , chưa có gốc ghép của loại cây ăn trái này được xem là kháng bệnh mà chỉ có một số loại gốc ghép có tính chống chịu khá với bệnh này .

2/ Biện pháp canh tác

Phải chú ý cải thiện các biện pháp canh tác như đất đai thông thoáng , thoát nước tốt , nhất là sau khi cây ngập úng , cần tạo điều kiện cho vườn thoát nước nhanh bằng cách khai thông nơi ứ đọng nước và phá bỏ lớp váng mặt đất bằng cách dùng cuốc răng xới nhẹ mặt đất sau khi nước rút . Khi lập vườn , nên chú ý khoảng cách cây trồng hợp lý tạo dều kiện cho cây trồng sinh trưởng và phát triển khoẻ mạnh, chống chịu với bệnh . Ðều đáng lưu ý là bón nhiều phân hữu cơ hoai mục và dùng các loại phân háo học có hàm lượng N-P-K-Ca cân đối sẽ giúp cây ít nhiễm bệnh hơn . Khi bón phân nên chia thành nhiều lần bón . Khi xơi đất , nhất là trong mùa mưa , nên tránh gây tổn thương với bộ rễ .

3/ Biện pháp hoá học

Khi phát hiện cây bệnh , phải sớm điều trị bằng thuốc hoá học kết hợp với việc cải thiện các yếu tố canh tác như trên. Hiện nay , hai loại thuốc được xem là đặc trị của bệnh xì mủ , thối gốc là Aliette và Ridomil, tuy nhiên , chúng chỉ tỏ ra có hiệu quả trong thực tế khi điều trị sớm và đúng cách . Cách điều trị phổ biến là cạo sạch vết bệnh rồi bôi lên vết bệnh với liều lượng 10 gr / 1lít nước . Cũng có thể phòng trị bằng cách dùng Aliette 80 WP từ 15 -20 gr / 1lít nước phun ướt toàn cây
Ngoài ra cũng có thể dùng nấm đối kháng với nấm Phytophthora spp là nấmá Trichoderma hazianum để phòng trị . Cách dùng thông thường là trộn 1 kg nấm Trichoderma với 40 kg phân chuồng rải chung quanh tán cây với liều lượng 2-3kg hỗn hợp trên cho cây nhỏ hơn 5 năm tuổi và 5 kg cho trên 5 năm tuổi . Lưu ý là khi sử dụng nấm này nên giữ cho đất luôn ẩm và độ PH đất tốt nhất là 6, 5 ( tức đất ít phèn )

THẠC SĨ BÙI THANH LIÊM
( Trung âtm khuyến nông Chợ Lách , Bến Tre )

Vậy nên áp dụng các biện pháp tổng hợp để phòng là chính, chứ nếu đợi đến khi cây bị bệnh thì rất khó trị vì sẽ trở thành dịch và lây lan rất nhanh.
 
bệnh xì mủ trên cây sầu riêng là một căn bệnh nguy hiểm có thể làm chết cây. hiện giờ trên thị trường có một loại thuốc rất hay chuyên dùng cho cây sầu riêng. có thể cắt đứt bệnh chỉ sau 3-5 ngày. nếu bác nào có nhu cầu có thể liên hệ trực tiếp với em qua số điện thoại 0914182655. tên của loại thuốc này là "cắt đứt xì mủ"
 
Đối với dòng xì mủ sầu riêng này các bạn chỉ cần mua 1 gói Ridomil hay Mexyl MZ có chứa hoạt chất Mancozeb và Metalaxyl về.
Dùng dao cạo sạch vết bệnh ( Vết cạo lớn hơn vết bệnh chút và nhớ không cạo quanh thân lun nha) rồi tiến hành pha gói thuốc theo hướng dẫn trên bao ( Nồng độ 2%)
tiến hành quét vào vết bệnh theo hướng dẫn.
Tùy thuộc vào giai đoạn phát triển của Sầu riêng mà bạn áp dụng thêm các biện pháp như tưới nước hay bón phân cho phù hợp.
Chúc bạn thành công.
 
Thông tin đây. Cũng nằm trên agrivet của chúng ta.
http://agriviet.com/nd/47-xi-mu-thoi-goc-tren-cay-an-trai/

Xin nhắc lại một phần:
Bệnh xì mủ , thối gốc do nấm Phytophthora spp. gây ra là một bệnh rất nguy hiểm trên nhiều loại cây trái như sầu riêng , cam, quýt, nhãn, chôm chôm, ca cao.
Ðể phòng trị bệnh này , cần có những biện pháp tổng hợp từ canh tác đến việc sử dụng thuốc háo họ như sau :

1/ Sử dụng gốc ghép kháng bệnh :

Ðây là hướng phòng trị bệnh thối gốc , xì mủ . Tuy nhiên , cho đến nay , chưa có gốc ghép của loại cây ăn trái này được xem là kháng bệnh mà chỉ có một số loại gốc ghép có tính chống chịu khá với bệnh này .

2/ Biện pháp canh tác

Phải chú ý cải thiện các biện pháp canh tác như đất đai thông thoáng , thoát nước tốt , nhất là sau khi cây ngập úng , cần tạo điều kiện cho vườn thoát nước nhanh bằng cách khai thông nơi ứ đọng nước và phá bỏ lớp váng mặt đất bằng cách dùng cuốc răng xới nhẹ mặt đất sau khi nước rút . Khi lập vườn , nên chú ý khoảng cách cây trồng hợp lý tạo dều kiện cho cây trồng sinh trưởng và phát triển khoẻ mạnh, chống chịu với bệnh . Ðều đáng lưu ý là bón nhiều phân hữu cơ hoai mục và dùng các loại phân háo học có hàm lượng N-P-K-Ca cân đối sẽ giúp cây ít nhiễm bệnh hơn . Khi bón phân nên chia thành nhiều lần bón . Khi xơi đất , nhất là trong mùa mưa , nên tránh gây tổn thương với bộ rễ .

3/ Biện pháp hoá học

Khi phát hiện cây bệnh , phải sớm điều trị bằng thuốc hoá học kết hợp với việc cải thiện các yếu tố canh tác như trên. Hiện nay , hai loại thuốc được xem là đặc trị của bệnh xì mủ , thối gốc là Aliette và Ridomil, tuy nhiên , chúng chỉ tỏ ra có hiệu quả trong thực tế khi điều trị sớm và đúng cách . Cách điều trị phổ biến là cạo sạch vết bệnh rồi bôi lên vết bệnh với liều lượng 10 gr / 1lít nước . Cũng có thể phòng trị bằng cách dùng Aliette 80 WP từ 15 -20 gr / 1lít nước phun ướt toàn cây
Ngoài ra cũng có thể dùng nấm đối kháng với nấm Phytophthora spp là nấmá Trichoderma hazianum để phòng trị . Cách dùng thông thường là trộn 1 kg nấm Trichoderma với 40 kg phân chuồng rải chung quanh tán cây với liều lượng 2-3kg hỗn hợp trên cho cây nhỏ hơn 5 năm tuổi và 5 kg cho trên 5 năm tuổi . Lưu ý là khi sử dụng nấm này nên giữ cho đất luôn ẩm và độ PH đất tốt nhất là 6, 5 ( tức đất ít phèn )

THẠC SĨ BÙI THANH LIÊM
( Trung âtm khuyến nông Chợ Lách , Bến Tre )

Vậy nên áp dụng các biện pháp tổng hợp để phòng là chính, chứ nếu đợi đến khi cây bị bệnh thì rất khó trị vì sẽ trở thành dịch và lây lan rất nhanh.
Dạ, xin thưa, canh tác sầu riêng mà phải để đến mức phải khoét cây bôi thuốc thì xin chịu.
Canh tác thông minh thì thuốc vẫn bôi nhưng không bao giờ phải khoét cây. Các bạn thử suy nghĩ ngược lại như mình gợi ý sẽ tự nhiên hiểu ra mình phải làm gì.
Thứ gì mình nghĩ ra sẽ nhớ lâu và chăm làm. Xin chào /.
Cây sầu riêng,cây thanh trà và một số loai cây khác thương bị mắc bênh xì mủ,cây trồng bị những tổn thương không thể lành được và mủ cây liên tục chảy ra từ những tổn thương đó,cây bị suy yếu dần rồi chết.Đây là một loại bênh khó trị ,có những đơn vị đã mời rất nhiều nhà chuyên môn giúp điều tri bênh này nhưng hiệu quả cũng chưa được như mong muốn.gần đây nông trường Đoàn kết thuộc huyện Krông buk tỉnh Đăk lăk đã được môt doanh nghiệp cung cấp sản phẩm Bio Plan để xử lý điều trị bệnh cho vườn sâu riêng hơn 300 cây đang bị mắc bệnh xì mủ . Kết quả thật bất ngờ khi chỉ hơn một tháng sau khi áp dụng biện pháp kỹ thuật này, chỉ có một số ít cây sầu riêng bị bệnh quá nặng và suy yếu không còn khả năng hồi phục nên đã chết. Số còn lại tất cả đều khỏi bệnh và hồi phục dần ,xanh tốt trở lại. Cũng với sản phẩm này,một số hộ nông dân ở Thành phố Huế trồng cây thanh trà xuất khẩu đã được tư vấn hướng dẫn sử dụng sản phẩm này để chữa trị bệnh xì mủ cho những cây thanh trà bị bệnh xì mủ và cũng và cho kết quả hết sức tốt đẹp, tất cả những cây thanh trà đều đã khỏi bệnh. Điều đáng quan tâm hơn ở đây là chế phẩm này hoàn toàn không độc hại đối với người,vật nuôi,cây trồng vì trong thành phần của nó chỉ chứa các loại vi sinh vật có ich và các loại nấm có ích,không chứa bất cứ thành phần độc hại nào.Đây là một biện pháp kỹ thuật cần phổ biến rộng rãi cho bà con nông dân biết để áp dụng vào sản xuất nhằm giảm bớt ô nhiễm môi trường và bảo vệ súc khỏe cho người lao động cũng như toàn thẻ cộng đồng.Bà con nông dân có nhu cầu tư vấn và cung cấp sản phẩm xin liên hệ : Công ty TNHHSXDVTM TRUNG VIỆT
ĐC 44 - Phù đổng - Buôn Ma Thuột - Đăk lăk
ĐT 05006550299 - 0975321777
Dị ứng nặng thể loại kinh doanh đa cấp trong nông nghiệp. Lại thêm nguyên liệu " tàu phù"
 


Back
Top