ứng dụng cây ngô trong chăn nuôi gia súc

  • Thread starter nmly_8pn
  • Ngày gửi
chào các bạn!:D:D:D
Tôi có một số thông tin về cây ngô, tôi muốn chia sẽ với các thành viên của diễn đàn!!!!
CÂY NGÔ.
1. Một số đặc điểm về hình thái, điều kiện sống và một số cách ứng dụng:
a. Hình thái:
n-Thân thẳng, đơn đôc, đăc, nhẩn, cao tơi 2-3m.
n-các đốt ở gốc mang rễ.
n-Lá hình mũi mác rộng, phẳng, ráp dài 30-40cm, mép có lông mi,lông mềm,bẹ lá nhẵn.
n-Hoa đơn tính, hoa đực hình thùy ở ngọn cây ,hoa cái có hình bông dày ở nách lá.
-Quả bóng , cưng, màu vàng , trắng , đôi khi nâu, đỏ ,tím , xếp 8-10 dãy
n-Bao bọc bởi mày , có vòi còn lại dài thường gọi là râu bắp
b. Điều kiện sống:
-Ở nước ta , cây ngô có thể trồng ở tất cả các độ cao , có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau , nhưng tốt nhất là đất phù sa màu mỡ .Cây ngô chịu hạn tốt.
c. Ứng dụng:
n-Cây ngô là loại cây có giá trị kinh tế cao
n-Sử dụng hạt ngô làm thức ăn cho người , chăn nuôi:gà , vịt , ngan , ngỗng, ngựa…
n-Sản phẩm trong quá trình chế biến hạt ngô như bột ngô , cám ngô , mầm ngô….
n-Thân lá ngô cũng là nguồn thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao cho gia súc
Rất mong được sự đóng góp từ bạn đọc! Chân thành cảm ơn!!!:rolleyes::rolleyes::rolleyes:






 


Lí hay quá ta

thanks Lý đã cho chúng tôi biết số thông tin rất quan trong về cây ngô. chúc ban có nhiệu kinh nghiệm thật tốn trong cuộc sống
 
sâu bệnh trên ngô

chào bạn,
bạn hiểu rõ về ngô quá, vậy cho tui hỏi một câu nghen:" tui nghe nói ngô thường hay mắc bệnh virut khảm lá ngô, vậy giai đoạn ngô mắc bệnh này là khi nào? Và cách chữa trị ra sao?" :confused:
 
Bổ sung:
Bắp thủy phân lấy tinh bột dùng làm thực phẩm cho ng vd : Sữa Ensure ;) hoặc các chế phẩm dùng trong chăn nuôi
Bắp dùng trong chăn nuôi không dùng bắp ng thường ăn mà thường sử dụng các giống cao sản như bắp Mỹ (hạt vàng ươm) ,bắp đá hay bắp đỏ . Nhân đây cho hỏi ở Đồng Nai,HCM,Bình Dương muốn mua bắp cao sản hoặc giống chuyên dùng chăn nuôi thì mua ở đâu?

Sau đây là giá trị dinh dưỡng và dược thiện mà tui sưu tầm dc.mọi ng tham khảo:

Bắp được xem là một loại ngủ cốc vàng vì không những nó đáp ứng cho nhu cầu thực phẩm chính của con người từ thuở sơ khai mà còn là một nguồn dinh dưỡng tiềm năng góp phần ngăn ngừa những triệu chứng bệnh lý của động mạch vành dẫn tới nhồi máu cơ tim, suy tim, tai biến mạch não.
Bắp có tên khoa học là Zea Mays L. thuộc họ Hoà bản Graminae. Hạt bắp đã từng là thức ăn chính của nhiều dân tộc. Tổ tiên chúng ta cũng đã tôn xưng bắp như những hạt ngọc quý giá nên đặt tên là Thiềm Thục Ngọc. Râu bắp là một vị thuốc quen thuộc trong dân gian nhằm làm tăng sự bài tiết mật và làm tăng lượng nước tiểu trong các chứng bệnh viêm túi mật, tắt túi mật hoặc phù thủng trong những bệnh về tim thận.

Mặc dù y học cổ có ghi bắp có vị ngọt, tính ấm, ích khí, điều hoà ngủ tạng, tuy nhiên hạt bắp hiếm khi được dùng như một vị thuốc. Hơn nữa từ khi nguồn thực phẩm từ lúa gạo đã dồi dào việc sử dụng bắp làm thức ăn hàng ngày cũng rất hãn hữu. Tiếc thay, khi những hoạt cảnh "giả gạo đêm trăng" với những âm thanh khua vang của "chày ba" "chày tư" tươi vui rộn rã đã trở thành chuyện cổ tích, khi công nghệ xay xát và chà bóng gạo phát triễn, hạt gạo càng "bắt mắt" thì cũng là chính là lúc khẩu phần ăn của con người đã thiếu đi nhiều chất dinh dưỡng quý giá vốn có sẳn trong phần vỏ ngoài của hạt gạo. Đó là những chất xơ, những sinh tố nhóm B và một số những khoáng chất quan trọng khác. Do đó việc bổ sung bằng bắp tươi, bắp nguyên hạt vào khẩu phần ăn hàng ngày là điều đáng lưu ý.

Bắp giúp điều chỉnh lượng mỡ trong máu, ngăn ngừa bệnh tim mạch.

Trong quá trình tìm hiểu tập quán sinh hoạt và điều kiện sức khoẻ của những người Mỹ nguyên thuỷ - những cư dân đầu tiên sống ở Châu Mỹ - các nhà khoa học thuộc Hiệp Hội Y Khoa Hoa Kỳ đã khám phá ra rằng những người Indian nầy đã không hề bị bệnh cao huyết áp, cũng không có ai bị xơ vữa động mạch do thức ăn chính của họ thời bây giờ là bắp. Kết luận nầy hoàn toàn phù hợp với những nghiên cứu gần đây khi cho thấy chính các loại ngủ cốc giàu chất xơ như bắp, lúa mạch đen, gạo lứt đã cải thiện tình trạng mở trong máu, làm giảm nguy cơ bệnh tim mạch và tai biến mạch não. Khi đề cập đến chất xơ các nhà khoa học còn lưu ý rằng chỉ những chất xơ từ ngủ cốc "đen” tức ngủ cốc còn nguyên mài, nguyên võ mới mang lại hiệu quả làm giảm nguy cơ bệnh tim mạch. Chất xơ từ trái cây và rau quả không mang lại hiệu quả nầy. Các chuyên viên nầy cho biết ở những người trung niên nếu việc ăn các loại ngủ cốc nầy kéo dài trên 9 năm sẽ có thể giảm được 21% nguy cơ bệnh tim mạch.
 
Các bác biết nhiều về cây bắp như vậy .Vậy cho hỏi một síu nhé .Làm sao để đuổi con cét ăn bắp đi mà ko phải trông coi .Có ai biết thì trả lời hộ e cái nhé
 
cái này hay à
. tây nguyên hay có vụ này lắmnói chung là cây ngô, bắp đã được ứng dụng từ lâu trong chăn nuôi ở nhiều dạng khác nhau, đại học huế cũng có những ngâm cứu phân tích về hàm lượng các chất có trong thân bắp ở các thời kỳ khác nhau. ở mộc châu sơn la thân bắp được sử dụng tới 80% tổng sản lượng cho gia súc ăn.
 



Back
Top