Vi sinh cố định đạm ứng dụng trong nông nghiệp

  • Thread starter Tung07
  • Ngày gửi
T

Tung07

Guest
SDC12017.jpg
<FONT color=red>​

Hiện nay, nông nghiệp Việt Nam đang dần dần ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất nông nghiệp đặc biệt là lãnh vực phân bón vi sinh, sinh học chuyên thay thế 1 phần phân hóa học bón cho đồng ruộng như BioNaTa200, BNBat ECo, Dasvila... được biết các sản phẩm này có chứa dòng vi khuẩn cố định đạm cố định Nitơ cung cấp cho cây trồng giúp giảm 1 phần đạm hóa học bón cho cây trồng. Theo mình hiểu các dòng vi khuẩn này tiết ra enzime nitrogenase, enzime này thay gia vào phản ứng

Nitrogenase
N2 + 8H+ + 8e− + 16ATP → 2NH3 + H2 + 16ADP + 16 Pi
<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com
P><P><FONT size=4><FONT face=Tahoma><FONT color=
<st1:place w:st="on">Nam</st1:place></st1:country-region>, các chế phẩm vi sinh điều thông qua vi khuẩn cố định đạm để có được enzime này. Tuy nhiên, trên thế giới với sự tiến bộ của CNSH, công nghệ enzime ra đời giúp việc ly trích enzime này dể hơn, họ nuôi vi khuẩn ly trích với quy mô công nghệ, công nghệ này mang lại hiệu quả gấp bội lần so với việc sử dụng trực tiếp các dòng vi khuẩn cố định đạm cộng sinh với các cây họ đậu, họ hòa bản. Mình đang nghiên cứu một dòng sản phẩm với tính năng độc đáo này, mình không hiểu để tồn trữ và đưa enzime vào tế bào giúp phản ứng xảy ra như thế nào? Mong sự giải đáp từ các bạn
<o:p></o:p>

 


Last edited by a moderator:
Vấn đề này có từ lâu rồi bạn- mà bạn viết sai lỗi chính tả rồi nhé, bạn cần xem lại cụm từ "enzime nitrogenase"
 
Nghiên cứu đã có từ lâu, nhưng thực tế đem ra ứng dụng cho người dân thì có bao nhiêu, cái này xin hỏi bạn thêm hướng thay thế 1 phần phân bón hóa học, giảm chi phí thật sự mang lại hiệu quả cho người dân thì có bấy nhiêu
 
Vấn đề này có từ lâu rồi bạn- mà bạn viết sai lỗi chính tả rồi nhé, bạn cần xem lại cụm từ "enzime nitrogenase"
.......................................

bạn nói đúng, vấn đề nghiên cứu Vi sinh để ứng dụng trong nông nghiệp ở nước ta đã có từ rất lâu, nhưng triển khai thì rất chậm và yếu kém..
mình gửi bạn một số mốc lịch sử nhé, để bạn có cái nhìn thực tế hơn về tình hình phát triển phân bón vi sinh ở việt nam.

- 1590-1608- Zacharias Janssen lần đầu tiên lắp ghép kính hiển vi.
- 1676- Antony van Leeuwenhoek (1632-1723) hoàn thiện kính hiển vi và khám phá ra thế giới vi sinh vật (mà ông gọi là anmalcules).
-1881- Robert Koch nuôi cấy thuần khiết được vi khuẩn trên môi trường đặc chứa gelatin.
- 1887-1890- Winogradsky nghiên cứu về vi khuẩn lưu huỳnh và vi khuẩn nitrat hoá.
- 1889- Beijerink phân lập được vi khuẩn nốt sần từ rễ đậu.
- Vit Nam, phân VSV cố định đạm cây họ đậu và phân VSV phân
gi
i lân đã được nghiên cu tnăm 1960.
- Đến năm 1987,phân Nitragin trên nền cht mang than bùn mi được hoàn thin.
- Năm 1991 đã có hơn 10 đơn vtrong cả nước tp trung nghiên cu phân vi sinh vt. Các nhà khoa hc đã phân lp được nhiu chng vi sinh vt cố định đạm và mt sVSV phân gii lân

- Bạn thấy đó, lịch sử rất lâu dài nhưng hiện tại chúng ta đã ứng dụng được bao nhiêu? bao nhiêu sản phẩm trên thị trường đến được với người nông dân? hiệu quả của nó như thế nào? GAP có triển khai được không? Ở những nước phát triển người ta vẫn đang áp dụng vi sinh, an toàn, ipm. Còn nước mình thì sao? 01 ha đất nông nghiệp sử dụng khoảng 500-600 kg phân hóa học. Như vậy, vấn đề này có cũ hay không? chúng ta nên bỏ cho nó trôi qua hay triển khai và áp dụng trên diện rộng? và nếu triển khai thì triển khai thế nào? thời gian bao lâu để thay đổi tập quán, thói quen và công nghệ? Tác hại của phân hóa học thì chắc bạn đã rõ rồi...
- Hiện tại gần như tất cả nông dân việt nam phải phụ thuộc hoàn toàn vào phân hóa học, 10 năm nữa hay 20 năm nữa thì hậu quả sẽ như thế nào?
- Mình nghĩ chúng ta là tầng lớp trí thức của xã hội, vì thế nên vì lợi ích cộng đồng, chứ đừng hơn thua nhau ở chổ ai biết nhiều hơn ai bạn nhé.
Thân!

 
Theo như những gì bạn nói ở trên, chứng tỏ bạn là người tâm huyết với bà con nông dân. Tuy nhiên bạn đi quảng cáo bán phân sinh học được nhập khẩu ở Châu âu (Phân bón 100% sinh học, nhập khẩu châu Âu
BioNaTa 200, thay thế 50 % phân hóa học
Lợi nhuận cao cho bà con nông dân
Xu hướng nông nghiệp hiện đại)- mà không tự nghiên cứu sản xuất hoặc bán sản phẩm phân sinh học của Việt nam- như vậy bạn thấy có mâu thuẫn không?
Chắc bạn thừa biết phân nhập khẩu bao giờ cũng đắt hơn phân sản xuất trong nước.
 
Mình sẽ phấnich một vài yếu tố để bạn rõ hơn:
1. Tuy nhiên bạn đi quảng cáo bán phân sinh học được nhập khẩu ở Châu âu mà không tự nghiên cứu sản xuất:
mình nhận thấy trình độ và điều kiện mình không đủ để nghiên cứu tạo ra một dòng sản phẩm có cùng tính năng và ạt hiệu quả như như những nước phát triển đã từng làm.
- Về kiến thức
- về công nghệ và thiết bị
- về điều kiện kinh tế
- về thời gian
- về sự hỗ trợ của chính phủ, luật pháp...
2. hoặc bán sản phẩm phân sinh học của Việt nam:
- mình đã nghiên cứu vàaảo nghiệm một số dòng sản phẩm phân bón sinh học của Việt Nam có tính năng tương tự như: Dasvila, Tiên hộ lúa, Mosan, Agrigro, WEHG SoiRenu...và thu được một số kết quả sau: (xin chan thành xin lỗi các công ty kinh doanh các dòng sản phẩm nói trên, đây là kết quả của riêng bản thân mình khảo sát trên thực tế, không có ý so sánh gì hết...)
a. Thời hạn sự dụng: BioNata 5 năm trong điều kiện thực tế, 7 năm trong điều kiện kho lạnh 25 oC, các sp của VN chỉ từ 06 tháng đến 24 tháng
b. Chất lượng: Bionata đạt tiêu chuẩn châu Âu, còn các sp khác thì bạn tự nghiên cứu và đánh giá nhé
c. Khả năng giảm phân hóa học trên điều kiện thực tế Bionata cao nhất 50-70%, giảm sâu bệnh 70-80%, cứng cây không ngã đổ.
d. Giá thành: Bionat không hề đắt hơn các sp khác mà còn ngược lại, 10.000 mét vuông (1 hecta) chỉ từ 1 triệu đến 1.2 triệu cho 02 lần phun trên suốt vụ và chỉ bón thêm 20 kg phân hóa học. đa số các sp khác rẻ hơn trong một lần phun nhưng suốt quy trình của nó (4-5 lần phun) thì lại đắt hơn rất nhiều (bạn tự tham khảo lấy giá thành nhé)
e. Công hao phí: chỉ 2 lần phun trên một vụ, đa số các sp khác 4-5 lần phun, cỉ trừ dasvila là 01 lần trộn giống, Soilrenu 01 lần bón.
d. Hiệu quả thực tế: mình đánh gía bionata cao hơn, bạn có thể khảo sát thực tế để kiểm chứng

3. Chắc bạn thừa biết phân nhập khẩu bao giờ cũng đắt hơn phân sản xuất trong nước:
bạn cần quan tâm đến vài yếu tố sau:
a. Giá thành sx quy mô công nghiệp lúc nào cũng rẻ hơn do quy mô lớn
b. Tiền nào thì của đó
c. Thuế NK của mình là 0%
d. Và yếu tố quan trọng nhất quyết định giá thành (giá tiêu thụ chứ không phải giá SX ra sp bạn nhé) là do chủ doanh nghiệp hoặc Cty quyết định lợi nhuận bao nhiêu? Sp có chi phí sản xuất thấp và giá thành tiêu thụ thấp là hai việc khác nhau, chưa hẳn sx giá rẻ là bán rẻ. bạn thử tìm hiểu giá thành một số sp nông dược thì bạn sẽ thấy rất rõ điều này...
trên đây là một số vấn đề nhỏ, bạn nên tìm hiểu kỹ hơn ngoài thực tế. thân chào bạn!
 
Last edited by a moderator:
Có cái gì kiểm chứng để bà con tụi tui thấy không nhỉ???!!!
 

Last edited by a moderator:
Bạn biết công thức này không.

Nitrogenase
N2 + 8H+ + 8e− + 16ATP → 2NH3 + H2 + 16ADP + 16 Pi
<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com<img src=" /><o:p></o:p>
<o:p></o:p>
 
Theo như những gì bạn nói ở trên, chứng tỏ bạn là người tâm huyết với bà con nông dân. Tuy nhiên bạn đi quảng cáo bán phân sinh học được nhập khẩu ở Châu âu (Phân bón 100% sinh học, nhập khẩu châu Âu
BioNaTa 200, thay thế 50 % phân hóa học
Lợi nhuận cao cho bà con nông dân
Xu hướng nông nghiệp hiện đại)- mà không tự nghiên cứu sản xuất hoặc bán sản phẩm phân sinh học của Việt nam- như vậy bạn thấy có mâu thuẫn không?
Chắc bạn thừa biết phân nhập khẩu bao giờ cũng đắt hơn phân sản xuất trong nước.
Hehe! Chẳng hay bạn có đóng góp tích cực gì cho bà con nông dân chưa?
 
chào bạn ( ks trânchidung ) có thể cho mình biết quy trình lam phân vi sinh như thế nào được không?
hiện tại cty mình có khoảng 7000 con lợn mình muốn dùng phân nay để làm phân vi sinh vậy rất mong được bạn giúp đở. có gì nhắn vào gmail này cho mình. minhsontdh@gmail.com
thanks .
 


Back
Top