(Theo VTV News, Thứ bảy 27/04/2013 18:52) - Theo Dự thảo của Bộ TN-MT, mức xử phạt tối đa đối với hành vi vi phạm của tổ chức sẽ được nâng lên GẤP 4 LẦN, từ 500 triệu đồng lên 2 TỈ ĐỒNG. Một số trường hợp vi phạm nghiêm trọng sẽ bị ĐÌNH CHỈ HOẠT ĐỘNG.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đang xây dựng Dự thảo Nghị định về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, các cơ chế xử phạt dự kiến sẽ có hiệu lực vào ngày 1/7 tới. Nhằm tiếp tục thảo luận lấy ý kiến các Bộ, ngành địa phương, ngày 26/4, tại Bình Thuận, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức hội thảo về vấn đề này.
Tại Hội thảo, Bộ Tài nguyên và Môi trường khẳng định: Hiện nhiều quy định xử lý vi phạm hành chính bảo vệ môi trường không phù hợp, còn chung chung, mức phạt thấp, không đủ sức răn đe. Nhiều cơ sở sẵn sàng nộp phạt thay vì phải đầu tư cho hệ thống xử lý môi trường, thường chiếm nguồn kinh phí lớn hơn nhiều lần.
Đây là nguyên nhân chính khiến thời gian qua nước ta xảy ra hàng loạt các vi phạm nghiêm trọng. Có thể kể đến các vụ xả nước thải không qua xử lý ở công ty Tungwang (Hải Dương), Miwon (Phú Thọ), công ty Vedan Việt Nam ở (Đồng Nai)... Công ty Vedan đã xả nước thải không qua xử lý trong một thời gian dài, hủy hoại cả đoạn sông hàng chục km, ảnh hưởng đến đời sống của nhiều người dân, nhưng cũng chỉ bị xử phạt 267,5 triệu đồng, buộc truy nộp phí bảo vệ môi trường hơn 127 tỉ đồng.
Trong Dự thảo Nghị định xử phạt hành chính về môi trường lần này, ngoài tăng mức xử phạt lên 2 tỷ đồng đối với một hành vi vi phạm (đối với các thành phố trực thuộc Trung ương, mức xử phạt này có thể lên đến 4 tỷ đồng), Nghị định còn có chế tài xử phạt người chỉ đạo, người tham gia và người trực tiếp vi phạm; hoặc người đứng đầu, đại diện pháp luật của cơ sở.
Cuối năm nay, Bộ Tài nguyên - Môi trường và các Bộ chức năng sẽ cụ thể hóa các chế tài để có thể truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các tổ chức, cá nhân hủy hoại môi trường ở mức độ nghiêm trọng, nhằm phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam sẽ xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Trong khoảng thời gian này, chúng ta vẫn có thể cứu vãn tình thế của trang trại/công ty mình cũng như đồng tiền của chính mình và công nhân. Rất đơn giản, hãy liên hệ ngay với KTV của chúng tôi để được tư vấn lựa chọn loại máy có công suất phù hợp nhất!
Bộ Tài nguyên và Môi trường đang xây dựng Dự thảo Nghị định về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, các cơ chế xử phạt dự kiến sẽ có hiệu lực vào ngày 1/7 tới. Nhằm tiếp tục thảo luận lấy ý kiến các Bộ, ngành địa phương, ngày 26/4, tại Bình Thuận, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức hội thảo về vấn đề này.
Tại Hội thảo, Bộ Tài nguyên và Môi trường khẳng định: Hiện nhiều quy định xử lý vi phạm hành chính bảo vệ môi trường không phù hợp, còn chung chung, mức phạt thấp, không đủ sức răn đe. Nhiều cơ sở sẵn sàng nộp phạt thay vì phải đầu tư cho hệ thống xử lý môi trường, thường chiếm nguồn kinh phí lớn hơn nhiều lần.
Đây là nguyên nhân chính khiến thời gian qua nước ta xảy ra hàng loạt các vi phạm nghiêm trọng. Có thể kể đến các vụ xả nước thải không qua xử lý ở công ty Tungwang (Hải Dương), Miwon (Phú Thọ), công ty Vedan Việt Nam ở (Đồng Nai)... Công ty Vedan đã xả nước thải không qua xử lý trong một thời gian dài, hủy hoại cả đoạn sông hàng chục km, ảnh hưởng đến đời sống của nhiều người dân, nhưng cũng chỉ bị xử phạt 267,5 triệu đồng, buộc truy nộp phí bảo vệ môi trường hơn 127 tỉ đồng.
Trong Dự thảo Nghị định xử phạt hành chính về môi trường lần này, ngoài tăng mức xử phạt lên 2 tỷ đồng đối với một hành vi vi phạm (đối với các thành phố trực thuộc Trung ương, mức xử phạt này có thể lên đến 4 tỷ đồng), Nghị định còn có chế tài xử phạt người chỉ đạo, người tham gia và người trực tiếp vi phạm; hoặc người đứng đầu, đại diện pháp luật của cơ sở.
Cuối năm nay, Bộ Tài nguyên - Môi trường và các Bộ chức năng sẽ cụ thể hóa các chế tài để có thể truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các tổ chức, cá nhân hủy hoại môi trường ở mức độ nghiêm trọng, nhằm phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam sẽ xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Trong khoảng thời gian này, chúng ta vẫn có thể cứu vãn tình thế của trang trại/công ty mình cũng như đồng tiền của chính mình và công nhân. Rất đơn giản, hãy liên hệ ngay với KTV của chúng tôi để được tư vấn lựa chọn loại máy có công suất phù hợp nhất!