Cefotaxime là một loại kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin thế hệ thứ ba, thường được sử dụng rộng rãi trong ngành y tế để điều trị nhiều loại nhiễm trùng do vi khuẩn, đặc biệt là các nhiễm trùng do vi khuẩn gram âm. Cefotaxime hoạt động bằng cách ức chế quá trình tổng hợp thành tế bào của vi khuẩn, từ đó ngăn chặn vi khuẩn phát triển và sinh sản.
1. Thông tin chung:
2.1 Đối với Tôm
Công dụng
Công dụng:
Công dụng
Đối với trâu:
Viêm vú, viêm dạ con, gây mủ mô mềm, các bệnh đường hô hấp, tiêu chảy, tụ huyết trùng, phó thương hàn, bệnh đóng dấu.
Đối với bò, heo:
Bệnh viêm phổi phức hợp (BRD & SHD), tụ huyết trùng, số mũi truyền nhiễm, thương hàn, phó thương hàn.
Đối với gà, vịt:
Bệnh ORT, bại huyết, tụ huyết trùng, số mũi truyền nhiễm, thương hàn, phó thương hàn.
Liều Dùng:
1. Thông tin chung:
- Đặc điểm: là dạng bột mịn, trắng ngà.
- Quy cách: 10kg/thùng
- Xuất xứ: Hãng Neclife/Korpan/Concept/Aurobindo – Ấn Độ
2.1 Đối với Tôm
Công dụng
- Bệnh hoại tử gan tụy, gan thận mủ, phân trắng, mòn phụ bộ.
- Tôm bị bơi lờ đờ, vỏ mềm, ruột mỏng.
- Trị Bệnh: Pha 1g Cefotaxime vào 1kg thức ăn.
- Phòng Bệnh: Pha 0,5g Cefotaxime vào 1kg thức ăn.
Công dụng:
- Hoại tử gan tuỷ, viêm ruột, viêm phối, thôi đuôi
- Mòn phụ bộ, mù mắt, thận mủ, thận nước, lở loét, xuất huyết.
- Bệnh lồi mắt, phù đầu.
- Trị Bệnh: Pha 1kg Cefotaxime 98% vào 60 tấn cá thịt.
- Phòng Bệnh: Pha 1kg Cefotaxime 98% vào 120 tấn cá thịt.
Công dụng
Đối với trâu:
Viêm vú, viêm dạ con, gây mủ mô mềm, các bệnh đường hô hấp, tiêu chảy, tụ huyết trùng, phó thương hàn, bệnh đóng dấu.
Đối với bò, heo:
Bệnh viêm phổi phức hợp (BRD & SHD), tụ huyết trùng, số mũi truyền nhiễm, thương hàn, phó thương hàn.
Đối với gà, vịt:
Bệnh ORT, bại huyết, tụ huyết trùng, số mũi truyền nhiễm, thương hàn, phó thương hàn.
Liều Dùng:
- Trị Bệnh: Pha 20mg/kg thể trọng
- Phòng Bệnh: Pha 10mg/kg thể trọng
- Cân đo chính xác lượng kháng sinh cần thiết dựa trên liều lượng khuyến cáo.
- Trộn đều kháng sinh vào thức ăn, để trong 30 phút cho thuốc ngấm đều trước khi cho vật nuôi ăn.
- Nếu vật nuôi yếu, có thể hòa thuốc vào nước và tạt trực tiếp xuống ao hoặc khu vực nuôi.
- Lưu ý: Vật nuôi bệnh thường ăn ít hơn, cần điều chỉnh lượng thức ăn phù hợp trong giai đoạn này. Để phát huy tối đa hoạt lực của kháng sinh, bà con nên xử lý kỹ môi trường để tránh tình trạng nhiễm khuẩn chéo giữa các ao nuôi và rút ngắn thời gian điều trị bệnh.
- Tránh tiếp xúc với nước và nơi có độ ẩm cao.
- Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp.
- Để xa tầm tay trẻ em và thú nuôi.