phải đó, đúng rồi bạn. Còn cá mú là chung tất cả các loại cá mú. Giữa hai loại bạn xem loại nào dễ nuôi hơn bạn chỉ cho mình với
<o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com<img src=" images="" smilies="" ohmy.gif="" border="0" alt="" title="<img src=" smilieid="2" class="inlineimg"></o:smarttagtype><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w
unctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w
ontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]--><style> <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:Verdana; panose-1:2 11 6 4 3 5 4 4 2 4; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:swiss; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:536871559 0 0 0 415 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} h1 {mso-margin-top-alt:auto; margin-right:0in; mso-margin-bottom-alt:auto; margin-left:0in; mso-pagination:widow-orphan; mso-outline-level:1; font-size:24.0pt; font-family:"Times New Roman"; font-weight:bold;} a:link, span.MsoHyperlink {color:blue; text-decoration:underline; text-underline:single;} a:visited, span.MsoHyperlinkFollowed {color
urple; text-decoration:underline; text-underline:single;} p {mso-margin-top-alt:auto; margin-right:0in; mso-margin-bottom-alt:auto; margin-left:0in; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} p.news, li.news, div.news {mso-style-name:news; mso-margin-top-alt:auto; margin-right:0in; mso-margin-bottom-alt:auto; margin-left:0in; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {pa</style> CÁ MĂNG ( cá măng có thể sống được ở nước biển lẫn nước ngọt )
<o
> </o
>
Khoa học<o
></o
>
Thứ tư, 14/11/2007 | 23:04GMT+7<o
></o
>
Nhân giống thành công loài cá măng biển <o
></o
>
Đó là kết quả nghiên cứu khoa học của kỹ sư Đặng Tô Vân Cầm thuộc Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II. Lâu nay, nghiên cứu cá măng chỉ dừng lại ở việc ươm nuôi cá giống được vớt ngoài tự nhiên.<o></o>
Bằng cách cho thế hệ cá nuôi thứ 2 sinh đẻ, ươm cá bột phù hợp với môi trường nuôi, kỹ sư Đặng Tô Vân Cầm đã nhân giống hàng loạt cá măng con. <o
></o
>
Cá măng có nhiều ở vùng biển Trung Bộ Việt Nam, nhất là Bình Định. Điều đặc biệt của loài cá này là thích hợp với nhiều môi trường sống khác nhau, là cá biển nhưng vẫn có thể sống ở vùng nước lợ hoặc nước ngọt. Cá măng lớn rất nhanh, có thể đạt trọng lượng khoảng 1 kg, sau 8 tháng nuôi; rất dễ sống ghép với các loài thủy hải sản khác mà không gây ra dịch bệnh... Thịt cá măng thơm, ngon, ít tanh. Đây cũng là lý do giống cá măng rất được ưa chuộng. Tuy nhiên, nguồn giống cá măng trong tự nhiên không nhiều. <o
></o
>
Hiện nay, cá măng giống sinh sản theo kiểu nói trên đã có hơn 100 con. Dự kiến trong thời gian tới, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II sẽ cung cấp khoảng 500.000 con giống cho người nuôi cá ở Nam Bộ. Đây là lần đầu tiên Việt Nam sinh sản nhân tạo thành công giống cá này. <o
></o
>
N.THANH
<o
> </o
>
Sinh sản nhân tạo thành công giống cá măng biển <o
></o
>
Lần đầu tiên tại Việt Nam, KS. Đặng Tố Vân Cầm và các cộng tác viên thuộc Trung tâm quốc gia giống hải sản <st1:country-region w:st="on"><st1lace w:st="on">Nam</st1lace></st1:country-region> bộ thuộc Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 2 (Bộ NN&PTNT) nghiên cứu sinh sản thành công giống cá măng biển (Chanos chanos Forsskal).<o></o>
Trước đây có nhiều nghiên cứu về cá măng nhưng chỉ dừng lại ở việc ươm nuôi cá giống từ nguồn cá bột vớt ngoài tự nhiên.
Cá măng rất dễ nuôi, đầu tư thấp, không cần đòi hỏi quy trình kỹ thuật cao như nhiều loại cá biển khác. Do đó nhiều người khẳng định rằng nuôi cá măng ít khi bị lỗ.
Cá măng là loài cá rộng nhiệt, phân bố khắp vùng biển nhiệt đới từ Ấn Độ Dương đến Thái Bình Dương. Ở Việt Nam, cá măng có ở đông vịnh Bắc bộ và vùng biển Trung bộ. Bình Định là vùng có rất nhiều cá măng, nhất là khu vực đầm Đề Gi. Chúng thích hợp với nhiều môi trường khác nhau, cá trưởng thành sống ngoài khơi, ấu trùng sau khi nở di chuyển vào bờ, lớn lên ở vùng đầm, cửa sông nước lợ hay vào sâu trong lòng hồ nước ngọt. Chính đặc điểm này nên cá măng rất dễ nuôi ở nhiều môi trường khác nhau, tuy nhiên, thích hợp nhất là vùng có độ mặn 27 - 28%o. Nguồn thức ăn cho cá rất dễ dàng (cá măng ăn tạp, ăn sinh vật nhỏ, mùn bã hữu cơ, tảo, rong câu…).
Cá măng lớn nhanh (sau khoảng 8 tháng - 1 năm nuôi, cá đạt trọng lượng 800 g - 1 kg/con), ít dịch bệnh, có thể nuôi ghép. Thịt cá ngon, chưa có nhiều trên thị trường.
KS. Cầm cho biết, cá măng đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết ô nhiễm môi trường nước ở vùng nuôi tôm sú tập trung, thúc đẩy sự phát triển bền vững nghề nuôi trồng. Cá măng có thể nuôi ghép với tôm sú. Đến nay đàn bố mẹ tại trung tâm có tỷ lệ thành thục trên 65%, cá thành thục tham gia sinh sản đều mỗi tháng (mùa sinh sản của cá măng bắt đầu từ tháng 4 - 5). Ông Nguyễn Văn Hảo, viện trưởng Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 2 cho biết, viện đã có kế hoạch phát tán cá măng giống đến các vùng nuôi trong cả nước, đặc biệt là các tỉnh ĐBSCL, số lượng cá phát tán từ đây đến cuối năm 2007 khoảng 500.000 con. Hiện trung tâm có đàn cá măng hậu bị 100 con (trọng lượng từ 0,5 - 3 kg, độ tuổi từ 1 - 4 năm), là thế hệ chuẩn bị cho việc sinh sản nhân tạo giống cá măng, giải quyết tình trạng phụ thuộc nguồn giống tự nhiên, thiếu cung cấp cho người nuôi. Phát triển mạnh nghề nuôi cá măng tại Việt <st1:country-region w:st="on"><st1
lace w:st="on">Nam</st1
lace></st1:country-region> sẽ đa dạng hóa đối tượng thủy sản nuôi thương phẩm.
Cần thêm thông tin về cá măng, nguồn giống, bạn đọc liên lạc với KS. Đặng Tố Vân Cầm, ĐT: 064.857126.
<o></o>
Khoa học phổ thông
(2007-10-29)<o
></o
>
Giá thị trường tháng 9 năm 2009 là 20 đến 25 triệu đồng 1 tấn cá thịt
<o
> </o
>
<o
> </o
>
---------------
Cá Măng nuôi chung được với nhiều cá khác kể cả tôm sú
Cá Bống mú biển con này thật là kinh khủng..nó nuốt hết con khác vì nó có cái họng rất lớn
nó sống trong hang . hốc đá bờ biển..đào hang trong gốc cây đước
thỉnh thỏang ỡ Vũng tàu tôi vẫn thấy người ta câu được cá Bống Mú nặng vài kí ở ven bờ
trích bài viết về cá bống mú :
<link rel="File-List" href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5CKIEUPH%7E1%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w
unctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w
ontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:Verdana; panose-1:2 11 6 4 3 5 4 4 2 4; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:swiss; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:536871559 0 0 0 415 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
Bây giờ tôi xin đề cập đến loài cá Bống kinh hãi nhất mà đã đề cập ở đầu bài: Bống Mú ! Kinh hãi bởi ông Đoàn Giỏi viết rằng con Bống mú đã “to bằng gian nhà một căn, ngoài khơi ù ù lội vô, nhanh như chớp, quạt hai cái vi ngược ra sau, nước giật lại, nó há họng to gần bằng chiếc đệm, đớp anh Bảy Phát như thia lia đớp loăng quăng. Nó quẫy đuôi một phát nổi bùn đục ngầu … [trích Cá Bống Mú của Ðoàn Giỏi]”. Mà có lẽ đúng như thế thật vì cách nay hơn nửa thế kỷ tại khu vực dưới cầu Phú Xuân cũ bây giờ có nguyên một cái hang to và có cặp Bống Mú kinh khủng. Bác Năm Phương chủ tịch hội câu cá Dân Sự (civil) – nguyên giáo sư giảng dạy - sau khi dời nhiệm sở (1964) về Nhà Bè sinh sống theo thầy học câu đã nghe ông thầy Tám kể về cặp cá này trước đây từng bơi ra gặm mạn thuyền của khách thương hồ cho … vui ! Rồi một lần, không hiểu vợ chồng nó bực mình ra sao mà làm lủng thuyền dẫn đến chết người ta. Lúc ấy, một số người có trách nhiệm mới giựt mình và thật kinh khủng khi phát hiện ra một cái hang cá Bống Mú nằm dưới chân cầu Phú Xuân. Người ta thí nghiệm bằng cách nhồi vào hang những quả dừa đánh dấu và thật e ngại khi những qủa dừa này lại nổi lên tít mé sông Nhà Bè cách đó cả cây số. Người ta đóan già đoán non rằng có một cái hang cá Mú dài suốt dọc sông Phú Xuân. Ngay lập tức, mọi nỗ lực lấp miệng hang được tiến hành bởi e ngại có thể lún cầu vì 4 hàm răng cạp đá nhai rông rốc như trẻ con ăn kẹo dồi chó của cặp cá Bống Mú. Nhiều trăm tấn đá hộc được hãng Esso cho tốn đổ mé kè ven sông Nhà Bè (nơi ngã 3 đầu vàm nghi cửa hang thông ra) thế nhưng đá cũng chả là gì. Từng sọt, từng sọt đá hộc cứ lịm lủm tại khu vực này. Ác liệt hơn, trong một đêm nguyên cả quầng đá khu vực và cả một vọng gác của cảnh sát sụt chìm sâu xuống vắng hẳn cứ như ông nội Alađin quệt nhẹ cây đèn thần