“Có bằng tiến sĩ chỉ là xóa mù chữ thôi”!

  • Thread starter Xuan Vu
  • Ngày gửi
- Đó là tuyên bố của một vị tiến sĩ “xịn” 101%. Nói là tiến sĩ “xịn” bởi anh được đào tạo bài bản, chính qui, tại một trường đại học lớn của Mỹ, không phải dạng chuyên tu, tại chức hay đào tạo từ xa của một trường đại học vô danh nào đó…

mh_hailua(1)-678f3.jpg

(Minh họa: Ngọc Diệp)


Tức là không phải loại mà ngày xưa cụ Nguyễn Khuyến gọi là “tiến sĩ giấy” còn giờ đây thì dân gian gọi là “tiến sĩ tiền”.

Nguyên văn lời nói của TS Trần Hữu Lộc được đăng tải trên báo Vietnam Net ngày 3/3 vừa qua như sau: “Khi trình độ phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật ở Việt Nam còn bước chậm và chập chững, mong mọi người đừng nghĩ tiến sĩ nghĩa là “biết tất cả”. Ở một góc độ nào đó trong giới khoa học, có bằng tiến sĩ chỉ là xóa mù chữ thôi”.

Quá đúng từ cả hai phía. Về phía mà TS Lộc gọi là “mọi người” đúng là không nên nghĩ tiến sĩ nghĩa là “biết tất cả” bởi khoa học là mênh mông, mỗi người chỉ biết trong lĩnh vực mình, trong chuyên ngành mình…

Nói hình ảnh, là chỉ như những “con ếch” ngày ngày ngửa mặt nhìn lên cái vòm trời khoa học bằng cái bàn tay của mình mới là chính xác. Chẳng ai biết cả “vòm trời” và những thành quả khoa học hiện nay thường không chỉ của một người mà của nhóm người dựa trên sự kế thừa, tiếp nối của những nhà khoa học đi trước. Thời mà “gi gỉ gì gi, cái gì cũng biết” của cụ Lê Quí Đôn với “Thiên hạ vô tri vấn Bảng Đôn” đã qua rồi.

Về phía “tiến sĩ”, có lẽ cũng nên xác định rõ cái bằng tiến sĩ chỉ là… “xóa mù chữ” thôi như lời tiến sĩ Lộc. Đừng tự nghĩ rằng cái gì cũng biết nên “Gi gỉ gì gi, cái gì cũng… phán”. Rồi cho rằng thiên hại toàn loại “vô tri” nên ai làm gì cũng chê, làm không như mình nghĩ thì cho là họ ngu, họ dốt…

Cũng theo bài báo trên, vị tiến sĩ 31 tuổi, giảng viên của Trường ĐH Nông lâm TP.HCM đã từng nhận cùng lúc 3 suất học bổng tiến sĩ toàn phần của Mỹ, đồng thời là người phát hiện ra bệnh EMS/AHPNS, giúp người nông dân khống chế được dịch bệnh này trên tôm còn tâm sự:

“Mỗi khi nghe người ta nói “Việt Nam có hàng chục ngàn tiến sĩ”, tôi thấy tội nghiệp cho giới anh em trí thức khi luôn bị so sánh là không làm được chuyện gì, còn những nghiên cứu phát minh đều do nông dân làm ra”.

Đúng là khó có thể dùng từ nào hay hơn từ “tội nghiệp”. Quá tội nghiệp nếu như “không làm được chuyện gì”!

Và có lẽ để không “tội nghiệp”, TS Lộc không nề hà khi tìm đến để học hỏi người nông dân.

“Nghề nghiệp của tôi đòi hỏi phải đi tận nơi, tìm hiểu vấn đề đúng sai chỗ nào để chỉ mọi người làm việc cho đúng. Tôi học được nhiều cái từ người nông dân của mình, họ rất siêng năng, chăm chỉ, chịu khó tìm hiểu, động não, tìm tòi, xông xáo”. TS Lộc chia sẻ.

Coi việc có bằng tiến sĩ chỉ là “xóa mù chữ”, day dứt bởi tâm thế “tội nghiệp” và không nề hà để “học được nhiều cái từ người nông dân” chính là tâm thế và cách hành xử của những nhà khoa học đích thực.

Còn những ai “tất cả những gì ta nói đều đúng, tất cả những gì người khác làm đều sai”, thấy việc gì cũng phán, người khác làm việc gì cũng chê thực chất chỉ là loại trí thức giả danh hoặc là “chưa thoát mù chữ”, phải không các bạn?


Bùi Hoàng Tám
http://dantri.com.vn/blog/co-bang-tien-si-chi-la-xoa-mu-chu-thoi-1040264.htm
 


khà khà... bài báo làm tôi nhớ lại hồi xưa còn đi học. Có 1 ông thầy rất vui tính nên học trò hay trêu chọc. Ông ấy hút thuốc như đầu máy xe lửa cả trong trường cả trong lớp học :). Trong khi bọn học trò thì bị cấm tiệt, vi phạm là đi phòng quản sinh ngay.
Có thằng hỏi thầy : Sao cấm tụi em hút thuốc mà thầy được hút ?
Thầy vừa phì phèo vừa cười và trả lời : Em học bằng tôi đi, rồi hút chẳng ai cấm.

+++++++++

Cũng vậy, muốn phê bình tiến sỹ thì hãy gom góp hết của cải của cha mẹ. Học cho lấy được bằng tiến sỹ rồi hãy thử phát minh, nghiên cứu xem... Cái khó bó cái khôn. Nước lã không thể vã lên hồ. Làm cu-li thì phải nghe theo ông chủ (dù ý kiến của ông chủ phản khoa học cũng phải làm theo). Khi nghiên cứu thành công thì ông tiến sỹ cu-li được hưởng bao nhiêu phần lợi nhuận của sản phẩm trí tuệ đó. Liệu cái phần được hưởng có đủ để kích thích ông tiến sỹ tiếp tục cho ra đời những phát minh mới hay không. Hay là ông ta chán nản vì thấy không thỏa đáng rồi bỏ về làm nông rân... phí của bao nhiêu chất xám và công sức đào tạo của quốc gia.

+++++++++

Chỉ là đôi dòng ngẫm nghĩ sự đời của tôi. Mọi người đừng nên tranh luận.
 
- Đó là tuyên bố của một vị tiến sĩ “xịn” 101%. Nói là tiến sĩ “xịn” bởi anh được đào tạo bài bản, chính qui, tại một trường đại học lớn của Mỹ, không phải dạng chuyên tu, tại chức hay đào tạo từ xa của một trường đại học vô danh nào đó…

khà khà... bài báo làm tôi nhớ lại hồi xưa còn đi học. Có 1 ông thầy rất vui tính nên học trò hay trêu chọc. Ông ấy hút thuốc như đầu máy xe lửa cả trong trường cả trong lớp học :). Trong khi bọn học trò thì bị cấm tiệt, vi phạm là đi phòng quản sinh ngay.
Có thằng hỏi thầy : Sao cấm tụi em hút thuốc mà thầy được hút ?
Thầy vừa phì phèo vừa cười và trả lời : Em học bằng tôi đi, rồi hút chẳng ai cấm.

+++++++++

Cũng vậy, muốn phê bình tiến sỹ thì hãy gom góp hết của cải của cha mẹ. Học cho lấy được bằng tiến sỹ rồi hãy thử phát minh, nghiên cứu xem... Cái khó bó cái khôn. Nước lã không thể vã lên hồ. Làm cu-li thì phải nghe theo ông chủ (dù ý kiến của ông chủ phản khoa học cũng phải làm theo). Khi nghiên cứu thành công thì ông tiến sỹ cu-li được hưởng bao nhiêu phần lợi nhuận của sản phẩm trí tuệ đó. Liệu cái phần được hưởng có đủ để kích thích ông tiến sỹ tiếp tục cho ra đời những phát minh mới hay không. Hay là ông ta chán nản vì thấy không thỏa đáng rồi bỏ về làm nông rân... phí của bao nhiêu chất xám và công sức đào tạo của quốc gia.

+++++++++

Chỉ là đôi dòng ngẫm nghĩ sự đời của tôi. Mọi người đừng nên tranh luận.

(Minh họa: Ngọc Diệp)


Tức là không phải loại mà ngày xưa cụ Nguyễn Khuyến gọi là “tiến sĩ giấy” còn giờ đây thì dân gian gọi là “tiến sĩ tiền”.

Nguyên văn lời nói của TS Trần Hữu Lộc được đăng tải trên báo Vietnam Net ngày 3/3 vừa qua như sau: “Khi trình độ phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật ở Việt Nam còn bước chậm và chập chững, mong mọi người đừng nghĩ tiến sĩ nghĩa là “biết tất cả”. Ở một góc độ nào đó trong giới khoa học, có bằng tiến sĩ chỉ là xóa mù chữ thôi”.

Quá đúng từ cả hai phía. Về phía mà TS Lộc gọi là “mọi người” đúng là không nên nghĩ tiến sĩ nghĩa là “biết tất cả” bởi khoa học là mênh mông, mỗi người chỉ biết trong lĩnh vực mình, trong chuyên ngành mình…

Nói hình ảnh, là chỉ như những “con ếch” ngày ngày ngửa mặt nhìn lên cái vòm trời khoa học bằng cái bàn tay của mình mới là chính xác. Chẳng ai biết cả “vòm trời” và những thành quả khoa học hiện nay thường không chỉ của một người mà của nhóm người dựa trên sự kế thừa, tiếp nối của những nhà khoa học đi trước. Thời mà “gi gỉ gì gi, cái gì cũng biết” của cụ Lê Quí Đôn với “Thiên hạ vô tri vấn Bảng Đôn” đã qua rồi.

Về phía “tiến sĩ”, có lẽ cũng nên xác định rõ cái bằng tiến sĩ chỉ là… “xóa mù chữ” thôi như lời tiến sĩ Lộc. Đừng tự nghĩ rằng cái gì cũng biết nên “Gi gỉ gì gi, cái gì cũng… phán”. Rồi cho rằng thiên hại toàn loại “vô tri” nên ai làm gì cũng chê, làm không như mình nghĩ thì cho là họ ngu, họ dốt…

Cũng theo bài báo trên, vị tiến sĩ 31 tuổi, giảng viên của Trường ĐH Nông lâm TP.HCM đã từng nhận cùng lúc 3 suất học bổng tiến sĩ toàn phần của Mỹ, đồng thời là người phát hiện ra bệnh EMS/AHPNS, giúp người nông dân khống chế được dịch bệnh này trên tôm còn tâm sự:

“Mỗi khi nghe người ta nói “Việt Nam có hàng chục ngàn tiến sĩ”, tôi thấy tội nghiệp cho giới anh em trí thức khi luôn bị so sánh là không làm được chuyện gì, còn những nghiên cứu phát minh đều do nông dân làm ra”.

Đúng là khó có thể dùng từ nào hay hơn từ “tội nghiệp”. Quá tội nghiệp nếu như “không làm được chuyện gì”!

Và có lẽ để không “tội nghiệp”, TS Lộc không nề hà khi tìm đến để học hỏi người nông dân.

“Nghề nghiệp của tôi đòi hỏi phải đi tận nơi, tìm hiểu vấn đề đúng sai chỗ nào để chỉ mọi người làm việc cho đúng. Tôi học được nhiều cái từ người nông dân của mình, họ rất siêng năng, chăm chỉ, chịu khó tìm hiểu, động não, tìm tòi, xông xáo”. TS Lộc chia sẻ.

Coi việc có bằng tiến sĩ chỉ là “xóa mù chữ”, day dứt bởi tâm thế “tội nghiệp” và không nề hà để “học được nhiều cái từ người nông dân” chính là tâm thế và cách hành xử của những nhà khoa học đích thực.

Còn những ai “tất cả những gì ta nói đều đúng, tất cả những gì người khác làm đều sai”, thấy việc gì cũng phán, người khác làm việc gì cũng chê thực chất chỉ là loại trí thức giả danh hoặc là “chưa thoát mù chữ”, phải không các bạn?


Bùi Hoàng Tám
http://dantri.com.vn/blog/co-bang-tien-si-chi-la-xoa-mu-chu-thoi-1040264.htm
Giáo dục

Bộ GD-ĐT chạy đua đạt 20.000 bằng tiến sĩ

(Giáo dục) - Theo kế hoạch mà Bộ GD-ĐT công bố tại Hội nghị Kế hoạch ngân sách năm 2014, trong năm 2014, tỷ lệ đào tạo tiến sỹ sẽ tăng khoảng 7% và chỉ tiêu thạc sỹ tăng 5% so với chỉ tiêu năm 2013 để phục vụ cho mục tiêu mà Bộ GD-ĐT đưa ra là đào tạo 20.000 tiến sỹ năm 2020.

Theo báo cáo của Bộ GD-ĐT, trong năm 2013, chỉ tiêu tuyển sinh tất cả các hệ đào tạo đều giảm so với năm 2012, trừ chỉ tiêu đào tạo tiến sỹ tăng 9,3%.

Do vậy trong kế hoạch đào tạo năm 2014, Bộ GD-ĐT xác định sẽ tăng chỉ tiêu đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ. "Việc tăng chỉ tiêu đào tạo tiến sỹ trong những năm gần đây là phù hợp với xu hướng tập trung đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên các trường ĐH, CĐ", ông Nguyễn Ngọc Vũ- Vụ trưởng Vụ Kế hoạch tài chính- Bộ GD-ĐT cho biết.

Về việc tăng chỉ tiêu đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ mà Bộ đưa ra, lãnh đạo một số trường cho rằng tỷ lệ này chưa phù hợp.

"Đề xuất Bộ GD-ĐT tăng chỉ tiêu đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ lên gấp hai lần so với con số 7% đào tạo tiến sỹ và 5% đào tạo thạc sỹ" là ý kiến của đại diện ĐH Nông lâm TP.HCM.

clip_image001.jpg


Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga phát biểu tại Hội nghị.

Nhiều tiến sĩ nhất ASEAN, nhưng lại ít chất xám

Trước đó, tại buổi đóng góp ý kiến cho luật khoa học công nghệ (KHCN) sửa đổi ngày 18/10/2012 tại Hà Nội, Phó tổng thư ký liên hiệp Các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) Phạm Bích San chia sẻ: "“Tình hình khoa học, giáo dục nước nhà rất cấp bách”.

Đã không có một trường đại học Việt Nam nào được đứng trong bảng xếp hạng 500 trường đại học đứng đầu thế giới. Số lượng các bài báo công bố quốc tế của cả nước 90 triệu dân trong một năm chỉ bằng khoảng số lượng của một đại học Thái Lan. Vậy mà số giáo sư, tiến sĩ chúng ta nhiều nhất Đông Nam Á. (con số thật ấn tương)kakaka....

Đồng quan điểm này, PGS.TS Hồ Uy Liêm (nguyên phó chủ tịch VUSTA) cho hay ngay các công trình chuẩn khoa học của nước nhà cũng rất ít. Chúng ta chỉ ngồi nhà khen nhau, bệnh thành tích lan tràn.

clip_image002.jpg


Việt Nam sẽ đào tạo bổ sung ít nhất 20.000 tiến sĩ từ nay đến năm 2020. Tổng kinh phí thực hiện đề án dự kiến là 14.000 tỉ đồng.

TS San đề xuất: khoán gọn và trả tiền theo kết quả được đánh giá bởi các nghiệm thu nghiêm túc. Hiệu quả công việc phải đo bằng kết quả. Còn đánh giá công nghệ thì phải để cho đăng ký bằng phát minh và thị trường làm việc. Công nghệ mà không bán được thì công nghệ đó có để làm gì? Chẳng lẽ cứ để cho những người nông dân trình độ sơ khai cứ phải phát minh mãi?

Nguyễn Ngân (Tổng hợp

một con số thật ấn tượng các bạn ơi.....
theo tôi thì mấy bác học cao hiểu rộng ,"Ngự" ở bộ giáo dục, nên đặt ra mục tiêu tầm nhìn
1/ kế hoạch đến năm 2020 đạt 20% tiến ""xĩ "/ 90trieu dân số
2/ tầm nhìn đến năm 2030 đạt 40%
3/ mục tiêu đến năm 2050 đạt 99%
lúc đó danh hiệu nhất thế giới luôn ( đông nam á thì kể số gì)...kha.kha.ka.k.ak.ak.aka.ui da.
 
Cái bị phê bình có lẽ không phải ở chỗ Tiến Sỹ mà ở chỗ chất lượng Tiến Sỹ. Cái này nó giống như sản xuất hàng hóa cũng mẫu mã, kiểu dáng mà chất lượng thì cái tốt ít hơn cái xấu . Dẫn đến người tiêu dùng thất vọng và không tin tưởng vào hàng hóa đó nữa. Cái cần làm là thanh lọc lại chất lượng Tiến Sỹ, anh nào không đạt thì cho xuống lớp dưới học lại giống như có đợt kiểm tra các em học nhầm lớp vậy.
 
Bây giờ mới hiểu vì sao Nhật Bản họ chỉ lấy những công nhân lành nghề,chuyên nghiệp để đi sang nước họ đào tạo.
Cái bằng ''tiến sĩ'' ở Việt nam bây giờ nó giống như cái mác của các ca sĩ Việt vậy,hát vơ hát vẩn cũng gắn cho là '' ca sĩ'',đi tu nghiệp vài năm bằng mọi mánh khóe rồi về cũng có ngay danh là ''tiến sĩ''.
Đất nước vẫn cứ nghèo,về mọi lĩnh vực thì anh Lào và Cam đã vượt qua mặt một số cái,ấy vậy mà cái lò nhồi nặn tiến sĩ vẫn cứ quay đều đều.
Biết bao giờ Việt nam mới có một mặt hàng vang vọng 5 châu 4 biển,có lẽ trong tương lai món Phở của Việt Nam sẽ làm được điều này.
 
Bây giờ mới hiểu vì sao Nhật Bản họ chỉ lấy những công nhân lành nghề,chuyên nghiệp để đi sang nước họ đào tạo.
Cái bằng ''tiến sĩ'' ở Việt nam bây giờ nó giống như cái mác của các ca sĩ Việt vậy,hát vơ hát vẩn cũng gắn cho là '' ca sĩ'',đi tu nghiệp vài năm bằng mọi mánh khóe rồi về cũng có ngay danh là ''tiến sĩ''.
Đất nước vẫn cứ nghèo,về mọi lĩnh vực thì anh Lào và Cam đã vượt qua mặt một số cái,ấy vậy mà cái lò nhồi nặn tiến sĩ vẫn cứ quay đều đều.
Biết bao giờ Việt nam mới có một mặt hàng vang vọng 5 châu 4 biển,có lẽ trong tương lai món Phở của Việt Nam sẽ làm được điều này.
Phở VN thua phở Cali rồi.
 
"Có bằng tiến sĩ chỉ xóa mù chữ" câu này theo nghĩa đen hay nghĩa bóng đều hoàn toàn sai, mù chữ có nghĩa là không biết đọc biết viết. Con người ai cũng mưu cầu học lên cao: 1. Để phục vụ cho bản thân mình, 2. Phục vụ cho xã hội. Những ai có mục đích thứ 2 cao hơn mục đích 1, động lực thúc đẩy họ có tầm nhìn chiến lược và kết quả là sự phát triển của đất nước. Không thể đánh giá cái phát minh này phát minh kia được. Phải sữa lại là "Ở góc độ khoa học, có bằng tiến sĩ chỉ là xóa mù chữ"
 
Last edited by a moderator:
- Đó là tuyên bố của một vị tiến sĩ “xịn” 101%. Nói là tiến sĩ “xịn” bởi anh được đào tạo bài bản, chính qui, tại một trường đại học lớn của Mỹ, không phải dạng chuyên tu, tại chức hay đào tạo từ xa của một trường đại học vô danh nào đó…

mh_hailua(1)-678f3.jpg

(Minh họa: Ngọc Diệp)


Tức là không phải loại mà ngày xưa cụ Nguyễn Khuyến gọi là “tiến sĩ giấy” còn giờ đây thì dân gian gọi là “tiến sĩ tiền”.

Nguyên văn lời nói của TS Trần Hữu Lộc được đăng tải trên báo Vietnam Net ngày 3/3 vừa qua như sau: “Khi trình độ phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật ở Việt Nam còn bước chậm và chập chững, mong mọi người đừng nghĩ tiến sĩ nghĩa là “biết tất cả”. Ở một góc độ nào đó trong giới khoa học, có bằng tiến sĩ chỉ là xóa mù chữ thôi”.

Quá đúng từ cả hai phía. Về phía mà TS Lộc gọi là “mọi người” đúng là không nên nghĩ tiến sĩ nghĩa là “biết tất cả” bởi khoa học là mênh mông, mỗi người chỉ biết trong lĩnh vực mình, trong chuyên ngành mình…

Nói hình ảnh, là chỉ như những “con ếch” ngày ngày ngửa mặt nhìn lên cái vòm trời khoa học bằng cái bàn tay của mình mới là chính xác. Chẳng ai biết cả “vòm trời” và những thành quả khoa học hiện nay thường không chỉ của một người mà của nhóm người dựa trên sự kế thừa, tiếp nối của những nhà khoa học đi trước. Thời mà “gi gỉ gì gi, cái gì cũng biết” của cụ Lê Quí Đôn với “Thiên hạ vô tri vấn Bảng Đôn” đã qua rồi.

Về phía “tiến sĩ”, có lẽ cũng nên xác định rõ cái bằng tiến sĩ chỉ là… “xóa mù chữ” thôi như lời tiến sĩ Lộc. Đừng tự nghĩ rằng cái gì cũng biết nên “Gi gỉ gì gi, cái gì cũng… phán”. Rồi cho rằng thiên hại toàn loại “vô tri” nên ai làm gì cũng chê, làm không như mình nghĩ thì cho là họ ngu, họ dốt…

Cũng theo bài báo trên, vị tiến sĩ 31 tuổi, giảng viên của Trường ĐH Nông lâm TP.HCM đã từng nhận cùng lúc 3 suất học bổng tiến sĩ toàn phần của Mỹ, đồng thời là người phát hiện ra bệnh EMS/AHPNS, giúp người nông dân khống chế được dịch bệnh này trên tôm còn tâm sự:

“Mỗi khi nghe người ta nói “Việt Nam có hàng chục ngàn tiến sĩ”, tôi thấy tội nghiệp cho giới anh em trí thức khi luôn bị so sánh là không làm được chuyện gì, còn những nghiên cứu phát minh đều do nông dân làm ra”.

Đúng là khó có thể dùng từ nào hay hơn từ “tội nghiệp”. Quá tội nghiệp nếu như “không làm được chuyện gì”!

Và có lẽ để không “tội nghiệp”, TS Lộc không nề hà khi tìm đến để học hỏi người nông dân.

“Nghề nghiệp của tôi đòi hỏi phải đi tận nơi, tìm hiểu vấn đề đúng sai chỗ nào để chỉ mọi người làm việc cho đúng. Tôi học được nhiều cái từ người nông dân của mình, họ rất siêng năng, chăm chỉ, chịu khó tìm hiểu, động não, tìm tòi, xông xáo”. TS Lộc chia sẻ.

Coi việc có bằng tiến sĩ chỉ là “xóa mù chữ”, day dứt bởi tâm thế “tội nghiệp” và không nề hà để “học được nhiều cái từ người nông dân” chính là tâm thế và cách hành xử của những nhà khoa học đích thực.

Còn những ai “tất cả những gì ta nói đều đúng, tất cả những gì người khác làm đều sai”, thấy việc gì cũng phán, người khác làm việc gì cũng chê thực chất chỉ là loại trí thức giả danh hoặc là “chưa thoát mù chữ”, phải không các bạn?


Bùi Hoàng Tám
http://dantri.com.vn/blog/co-bang-tien-si-chi-la-xoa-mu-chu-thoi-1040264.htm
Nâng cao kiến thức để tìm ra giải pháp mới công nghệ mới, hoặc nghiên cứu các công nghệ giải pháp tốt của nước ngoài về áp dụng thay thế cho công nghệ cũ giải pháp cũ đã lạc hậu hoặc kém hiệu quả hơn. Đâu phải cứ là tiến sĩ là phải có phát minh sáng chế mà chưa ai từng làm để công bố quốc tế, cái đó cũng tốt ,nhưng với tình hình kinh tế khoa học nước nhà còn yếu thì các ông tiến sĩ có thể cập nhật được giải pháp giúp ích cho xã hội hoặc một bộ phận xã hội là tốt rồi. Đúng là có ít công trình mang tầm quốc tế nhưng nhiều công trình mang tầm quần chúng giúp được đông đảo người dân phát triển kinh tế. Vậy tại sao chúng ta không khuyến khích họ mà lại đem họ so sánh với sáng chế của nông dân. Sáng chế nào cũng đáng khen đáng biểu dương, nông dân sáng chế giúp bản thân nông dân, tiến sĩ sáng chế có thể giúp nông dân công nhân thậm chí giúp cho một nên khoa học tuong lai thì sao. trong thực tiễn không ít sáng chế phải rất nhiều năm sau mới được áp dụng rộng rãi hoặc có thể nó được áp dụng sau khi mà nhà nghiên cứu đó đã mất từ lâu.
Đây là ý kiến cá nhân các bác đừng gạch đá gì nhá.
 
Nông dân chửi tiến sĩ.
Và vô số nông dân, con nông dân, cháu nông dân vẫn học tiến sĩ dạy.
 
Cơ chế tạo thiên tài như sao sa mà, cái bệnh sĩ mà nên, thấy người ta tiến sỹ mình cũng vì sĩ mà tiến !
Một cơ chế vì bằng cấp, vì cái ghế, vì quyền lực tạo nên vậy, bởi người ta xem trọng hình thức hơn là thực chất làm được gì. Không ai có khả năng phán xét ai bởi ai cũng dốt cả.
Thế thôi nó giống như con ốc sên có bao giờ nó cảm thấy nó là bò chậm đâu.
Cơ chế thị trường, cùng với cơ chế mở cửa dần sẽ thay đổi, người ta sẽ chú trọng đến hiệu quả của mọi thứ chứ không chỉ là cái mác hình thức.
 
đồng ý với bạn ; nhưng chúng ta là người Việt Nam .có quyền nói lên những gì chướng tai gay mắt .
vì theo tôi , một đất nước muốn phát triển thì nền giáo dục nói chung , là yếu tố quan trọng để tạo ra tất cả.
(vì tôi từng biết có một tiến sĩ nông nghiệp mà không phân biệt được đâu là cỏ và đâu là cây lúa nữa đó bạn ạ.
và thực tế đó đang diễn ra trước mắt chúng ta .trên đất nước chúng ta).
 
đồng ý với bạn ; nhưng chúng ta là người Việt Nam .có quyền nói lên những gì chướng tai gay mắt .
vì theo tôi , một đất nước muốn phát triển thì nền giáo dục nói chung , là yếu tố quan trọng để tạo ra tất cả.
(vì tôi từng biết có một tiến sĩ nông nghiệp mà không phân biệt được đâu là cỏ và đâu là cây lúa nữa đó bạn ạ.
và thực tế đó đang diễn ra trước mắt chúng ta .trên đất nước chúng ta).
Kaka. Tiến sĩ nào mà ko phân biệt dc cây lúa và cây cỏ vậy. Lão ấy tự vẫn chết chưa.nhỉ.
 
đồng ý với bạn ; nhưng chúng ta là người Việt Nam .có quyền nói lên những gì chướng tai gay mắt .
vì theo tôi , một đất nước muốn phát triển thì nền giáo dục nói chung , là yếu tố quan trọng để tạo ra tất cả.
(vì tôi từng biết có một tiến sĩ nông nghiệp mà không phân biệt được đâu là cỏ và đâu là cây lúa nữa đó bạn ạ.
và thực tế đó đang diễn ra trước mắt chúng ta .trên đất nước chúng ta).
Có lẽ lúc đó ông tiến sĩ đó quên đem theo kính thôi, theo mình để đánh giá một con người cần phải có thời gian tìm hiểu. Không thể tùy tiện đánh giá qua một sự việc nhỏ. Thân
 
đồng ý với bạn ; nhưng chúng ta là người Việt Nam .có quyền nói lên những gì chướng tai gay mắt .
vì theo tôi , một đất nước muốn phát triển thì nền giáo dục nói chung , là yếu tố quan trọng để tạo ra tất cả.
(vì tôi từng biết có một tiến sĩ nông nghiệp mà không phân biệt được đâu là cỏ và đâu là cây lúa nữa đó bạn ạ.
và thực tế đó đang diễn ra trước mắt chúng ta .trên đất nước chúng ta).
Có một ông tiến sĩ bây làm lớn bên nông nghiệp hiện nay vãn còn làm. Ông ấy lẩn lộn con chồn hương và con cầy vòi hương nữa đấy. Ông này lấy oai đang hình chồn cho 1 trại ở Củ Chi .
 
GS.TSKH Trần Duy Quý, nguyên Viện trưởng Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam, Tư vấn Chương trình KC-06 của Bộ Khoa học Công nghệ đã cắt nghĩa về tình trạng “Tiến sĩ giấy” hiện nay. Theo GS Quý: “Dư luận có nói ‘Tiến sĩ giấy’ cũng không oan bởi số người học thật, nghiên cứu thật để có học hàm, học vị không nhiều”.
và ông củng là người làm bài thơ này (trích nguyên văn)

Ngày xưa các cụ đi thi

Trạng nguyên bảng nhãn vinh quy về làng

Bây giờ lắm trạng nghênh ngang

Ăn tục nói phét nghênh ngang với đời

Nhưng mà thực chất bạn ơi

Bằng mua, bằng bán, tiền cười là xong

Có bằng lên chức mới nhanh

Không bằng đợi đấy ông hành mày cho

Mới hay các cụ dặn dò

Qua sông phải lụy con đò sang ngang

Hay gì mua tước bán quan

Hay gì chạy chọt để sang hơn người

Phải nhanh dẹp loạn đi thôi

Kẻo sau con cháu nó cười tiền nhân”.
 
Bác học không có nghĩa là ngừng học, người ta say mê, không ngại bỏ thời gian ra để học cái bằng tiến sĩ cũng là đã hơn rất nhiều , rất nhiều người sinh viên như mình, chỉ muốn học xong là để đi làm ngay. Còn nói việt nam số lượng tiến sĩ nhiều, nhưng ko có chất lượng thì cũng một phần, phải xem xét lại , tại đa số những người có năng lực , trí tuệ thật sự có mấy ai du học xong quay trở lại Việt Nam làm việc đâu.
 
Sự ngụy biện,cố chấp,bảo thủ là nguồn cơn của sự nghèo đói và lạc hậu.
Sự ngụy biện và...vv còn nhiều đưa ta lạc hậu.giả sử khi chọn người làm việc thì người ta chọn người làm được hay người biết nghe lời...
 


Back
Top