Menu
Diễn đàn
Cửa hàng Agriviet
Media
Resources
Có gì mới
Chăn nuôi
Trồng trọt
Thủy sản
Sinh vật cảnh
Mua & bán
Đăng nhâp
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
By:
Cửa hàng Agriviet
Media
Resources
Menu
Đăng nhâp
Đăng ký
Xem nhanh hơn
Cài đặt
Diễn đàn
Kiến thức Nông nghiệp
Chế biến-bảo quản nông sản
Công nghệ sấy nông sản bằng hơi nước.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời vào chủ đề
Bài viết
<blockquote data-quote="anhmytran" data-source="post: 711601" data-attributes="member: 37754"><p>Bạn nói dài quá, nhưng tôi chỉ trả lời câu cốt lõi</p><p>của bạn thôi:</p><p></p><p>Ở Việt Nam, mùa hè lên tới 35 - 40 độ, hay mùa đông</p><p>xuống 5-7 độ, cũng không ảnh hưởng gì đến ý thích</p><p>của mình cả. Nước nóng đun lên 200 độ cũng chẳng có</p><p>gì khó khăn hơn hơi nước sôi 200 độ, mà còn dễ hơn</p><p>hơi nước, nữa kia. Đó là khoản giải quyết vấn đề hơi</p><p>nước trở lại nồi và bay vào không khí. Nước nóng 200</p><p>độ vẫn ở trong hệ thống ống kín, chẳng cần phải giải</p><p>quyết 2 vấn đề trên.</p><p></p><p>Bạn nói lòng vòng chuyên bay hơi và bốc hơi, chẳng có</p><p>từ điển khoa học nào ủng hộ cho bạn cả. Trong Vật Lý</p><p>chất lỏng, chất hơi, thì chỉ có từ ngữ "sôi" được định</p><p>nghĩa là "bay hơi trong lòng chất lỏng" hay "bốc hơi</p><p>trong lòng chất lỏng" thì cũng vậy. Sôi thì phụ thuộc</p><p>vào áp suất lên mặt chất lỏng, chứ không phải áp suất</p><p>trong lòng chất lỏng. Ví dụ, một nồi nước mở vung, thì</p><p>áp suất trên mặt nước là 1 át mốt phe, sôi ở nhiệt độ</p><p>100 độ. Nồi nước này nếu nông, thì áp suất nước ở đáy</p><p>nồi không đáng kể, nhưng nếu nồi nước cao hơn 10 mét,</p><p>thi áp suất nước ở đáy nồi là 1 át mốt phe. Dầu cho áp</p><p>suất nước đáy nồi có hơn, nhưng nhiệt độ sôi vẫn là 100</p><p>độ mà thôi. Trong sách Vật Lý đã kể thí nghiệm của Pascan</p><p>có ống nước cao 10 mét, và ông đổ một gáo nước vào ống</p><p>này, sức nước đủ làm vỡ tung một thùng rượu ở đáy ống.</p><p></p><p>Nếu đun sôi ở áp suất lớn, có đậy vung bắt vít kín, thì</p><p>gọi là đun áp suất, để nâng nhiệt độ lên trên 100 độ.</p><p>Đó là chuyện khác, không cần bàn thêm cho loãng vấn đề.</p><p></p><p>Chỉ nói tóm lại, hệ thống sấy bằng ống nước nóng tiện lợi</p><p>hơn hệ thống sấy bằng ống hơi nước nóng, cho dù đun nóng</p><p>đến bao nhiêu. Đó cũng là điều ngay từ ban đầu tôi vạch</p><p>ra rằng người thiết kế lò sấy ống hơi nước đã không tham</p><p>khảo hệ thống của nước ngoài, lại không đủ kiến thức vật</p><p>lý về hơi nước, nên mới chọn thiết kế này.</p><p>Muốn tham khảo, có tài liệu về điểm sôi đây:</p><p></p><p><img src="http://docs.engineeringtoolbox.com/documents/926/water-pressure-boiling-temperature.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " style="" /></p><p></p><p>Theo đồ thị này, ở áp suất không khí, nước sôi</p><p>ở 100 độ. Muốn sôi ở 150 độ, áp suất phải không</p><p>dưới 4,83 ký/centimet. Muốn sôi ở 200 độ, áp suất</p><p>phải không dưới 15,5 ký. Ở áp suất 10 ký, nước</p><p>sôi ở 180 độ.</p><p></p><p>Tham khảo bảng này, thì thấy rằng muốn nâng nhiệt</p><p>độ hệ thống hơi nước lên trên 100 độ thì thành ống</p><p>phải rất dày, các mối hàn phải thật tốt, và độ</p><p>nguy hiểm phát nổ rất cao. Áp suất gần 5 ký để có</p><p>nhiệt độ sấy 150 độ, thì thà làm ống khói có phải</p><p>đỡ phải nấu nước không? Hình như bạn mới đăng bài</p><p>lò sấy xài ống khói chứ không đun hơi nước thì phải?</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="anhmytran, post: 711601, member: 37754"] Bạn nói dài quá, nhưng tôi chỉ trả lời câu cốt lõi của bạn thôi: Ở Việt Nam, mùa hè lên tới 35 - 40 độ, hay mùa đông xuống 5-7 độ, cũng không ảnh hưởng gì đến ý thích của mình cả. Nước nóng đun lên 200 độ cũng chẳng có gì khó khăn hơn hơi nước sôi 200 độ, mà còn dễ hơn hơi nước, nữa kia. Đó là khoản giải quyết vấn đề hơi nước trở lại nồi và bay vào không khí. Nước nóng 200 độ vẫn ở trong hệ thống ống kín, chẳng cần phải giải quyết 2 vấn đề trên. Bạn nói lòng vòng chuyên bay hơi và bốc hơi, chẳng có từ điển khoa học nào ủng hộ cho bạn cả. Trong Vật Lý chất lỏng, chất hơi, thì chỉ có từ ngữ "sôi" được định nghĩa là "bay hơi trong lòng chất lỏng" hay "bốc hơi trong lòng chất lỏng" thì cũng vậy. Sôi thì phụ thuộc vào áp suất lên mặt chất lỏng, chứ không phải áp suất trong lòng chất lỏng. Ví dụ, một nồi nước mở vung, thì áp suất trên mặt nước là 1 át mốt phe, sôi ở nhiệt độ 100 độ. Nồi nước này nếu nông, thì áp suất nước ở đáy nồi không đáng kể, nhưng nếu nồi nước cao hơn 10 mét, thi áp suất nước ở đáy nồi là 1 át mốt phe. Dầu cho áp suất nước đáy nồi có hơn, nhưng nhiệt độ sôi vẫn là 100 độ mà thôi. Trong sách Vật Lý đã kể thí nghiệm của Pascan có ống nước cao 10 mét, và ông đổ một gáo nước vào ống này, sức nước đủ làm vỡ tung một thùng rượu ở đáy ống. Nếu đun sôi ở áp suất lớn, có đậy vung bắt vít kín, thì gọi là đun áp suất, để nâng nhiệt độ lên trên 100 độ. Đó là chuyện khác, không cần bàn thêm cho loãng vấn đề. Chỉ nói tóm lại, hệ thống sấy bằng ống nước nóng tiện lợi hơn hệ thống sấy bằng ống hơi nước nóng, cho dù đun nóng đến bao nhiêu. Đó cũng là điều ngay từ ban đầu tôi vạch ra rằng người thiết kế lò sấy ống hơi nước đã không tham khảo hệ thống của nước ngoài, lại không đủ kiến thức vật lý về hơi nước, nên mới chọn thiết kế này. Muốn tham khảo, có tài liệu về điểm sôi đây: [img]http://docs.engineeringtoolbox.com/documents/926/water-pressure-boiling-temperature.png[/img] Theo đồ thị này, ở áp suất không khí, nước sôi ở 100 độ. Muốn sôi ở 150 độ, áp suất phải không dưới 4,83 ký/centimet. Muốn sôi ở 200 độ, áp suất phải không dưới 15,5 ký. Ở áp suất 10 ký, nước sôi ở 180 độ. Tham khảo bảng này, thì thấy rằng muốn nâng nhiệt độ hệ thống hơi nước lên trên 100 độ thì thành ống phải rất dày, các mối hàn phải thật tốt, và độ nguy hiểm phát nổ rất cao. Áp suất gần 5 ký để có nhiệt độ sấy 150 độ, thì thà làm ống khói có phải đỡ phải nấu nước không? Hình như bạn mới đăng bài lò sấy xài ống khói chứ không đun hơi nước thì phải? [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Tưới .... gì cho cây ?
Gửi trả lời
Diễn đàn
Kiến thức Nông nghiệp
Chế biến-bảo quản nông sản
Công nghệ sấy nông sản bằng hơi nước.
Top