dế mèn , bọ cạp , tắc kè

  • Thread starter trần toản
  • Ngày gửi
Status
Không còn mở để tiếp tục thảo luận
T

trần toản

Guest
THÔNG TIN NGƯỜI GỬI:

- Tên DN/Cá nhân: trần toản
- Địa chỉ: đìa_bình dương_gia bình_bắc ninh
- Tel, Fax: 01639917056 ::: FaX
- email: trantoan767@gmail.com
================================

<p><strong><font size="\&quot;6\&quot;"><font size="6">TRANG TRẠI TRẦN TOẢN CHUY&Ecirc;N CUNG DẾ M&Egrave;N , BỌ CẠP , TẮC K&Egrave; GI&Ocirc;NG V&Agrave; THỊT</font></font></strong></p><p><strong><font size="\&quot;6\&quot;">I. DẾ M&Egrave;N</font></strong></p><p><font size="\&quot;6\&quot;"><strong>&nbsp;</strong><span style="font-size: small"><span style="font-size: medium">Nu&ocirc;i Dế rất dễ d&agrave;ng mang lại hiệu quả kinh tế cao,kh&ocirc;ng tốn nhiều thời gian chăm s&oacute;c,kh&ocirc;ng tốn diện t&iacute;ch ,kh&ocirc;ng &ocirc; nhiễm m&ocirc;i</span><br /><span style="font-size: medium">trường,vốn đầu tư &iacute;t,dễ thu hồi vốn,kể cả n</span><span style="font-size: medium">hững hộ gia đ&igrave;nh sống ở khu đ&ocirc; thị vẫn c&oacute; thể nu&ocirc;i được.</span><br /><span style="font-size: medium">Trong những năm gần đ&acirc;y m&oacute;n ăn từ c&ocirc;n tr&ugrave;ng đ&atilde; thu h&uacute;t được rất nhiều thực kh&aacute;ch ở Ch&acirc;u &Acirc;u,Ch&acirc;u &Aacute;, trong đ&oacute; c&oacute; Việt Nam.Trong c&aacute;c loại c&ocirc;n tr&ugrave;ng được sử dụng th&igrave; ưa chuộng hơn cả l&agrave; thịt dế,thịt dế gi&agrave;u đạm,canxi,vị ngon kh&ocirc;ng k&eacute;m thịt cua n&ecirc;n c&agrave;ng nhiều kh&aacute;ch t&igrave;m đến. Theo c&aacute;c t&agrave;i liệu nước ngo&agrave;i dế m&egrave;n c&ograve;n l&agrave;m thuốc chữa bệnh,Dế m&egrave;n l&agrave; loại c&ocirc;n tr&ugrave;ng gi&agrave;u protit,&iacute;t chất b&eacute;o,gi&uacute;p giảm lượng coletoron trong m&aacute;u,thịt dế m&egrave;n c&ograve;n được d&ugrave;ng trong c&aacute;c trường hợp chữa chứng nhiễm độc nước tiểu,chứng sỏi thận...</span><br /><span style="font-size: medium">Do nhu cầu thị trường đang tăng cao,số lượng dế thịt do c&aacute;c trang trại nu&ocirc;i kh&ocirc;ng đ&aacute;p ứng đủ <font size="4"><span style="font-size: large"><span style="color: #ff0000"><span style="color: #99cc00"></span></span></span>TRANG TRẠI TRẦN TOẢN đ&atilde; v&agrave; đang cung cấp dế m&egrave;n giống v&agrave; dế thịt cho c&aacute;c hộ chăn nu&ocirc;i, c&aacute;c nh&agrave; h&agrave;ng, kh&aacute;ch sạn.</font></span><br /><span style="font-size: medium">Sau đ&acirc;y ch&uacute;ng t&ocirc;i xin hướng dẫn kỹ thuật v&agrave; một số kinh nghiệm nu&ocirc;i của trang trại ch&uacute;ng t&ocirc;i tới c&aacute;c bạn:</span><br /><br /></span><span style="font-size: medium"><span style="font-size: medium"><span style="font-size: medium"><span style="color: #ff0000"><span style="color: #cc99ff"><span style="color: #0000ff">&nbsp;</span></span></span><span style="color: #ff0000"><strong><span style="text-decoration: underline">KỸ THUẬT NU&Ocirc;I DẾ:</span>(C&Aacute;CH NU&Ocirc;I TH&Ocirc;NG THƯỜNG)</strong></span><br /><br /></span></span></span><span style="font-size: small"><span style="font-size: small"><span style="font-size: small"><strong><span style="font-size: medium"><span style="text-decoration: underline"><em><span style="color: #99cc00">1. Ph&acirc;n biệt dế đực, dế c&aacute;i</span></em></span></span><br /><br /></strong><span style="font-size: medium">- Dế đực c&aacute;nh m&agrave;u n&acirc;u pha đen, kh&ocirc;ng b&oacute;ng mượt.</span><br /><br /><span style="font-size: medium">Dế c&aacute;i c&aacute;nh m&agrave;u đen, b&oacute;ng mượt.</span><br /><br /><span style="font-size: medium">- Dế đực bụng nhỏ hơn.</span><br /><br /><span style="font-size: medium">Dế c&aacute;i bụng to hơn v&igrave; bụng dế c&aacute;i c&oacute; trứng.</span><br /><br /><span style="font-size: medium">- Dế đực kh&ocirc;ng c&oacute; m&aacute;ng đẻ trứng.</span><br /><br /><span style="font-size: medium">Dế c&aacute;i c&oacute; m&aacute;ng đẻ trứng ở phần đu&ocirc;i, giống c&aacute;i kim kh&acirc;u quần &aacute;o dể dế c&aacute;i cắm xuống đất đẻ trứng.</span><br /><br /><span style="font-size: medium">- Dế đực k&ecirc;u để ve v&atilde;n con c&aacute;i.</span><br /><br /><span style="font-size: medium">Dế c&aacute;i kh&ocirc;ng k&ecirc;u được.</span><br /><br /><strong><span style="font-size: medium"><span style="text-decoration: underline"><em><span style="color: #99cc00">2. V&ograve;ng sinh trưởng</span></em></span></span><br /><br /></strong><span style="font-size: medium">- Dế mẹ đẻ trứng đ&atilde; được thụ tinh sau 9 - 12 ng&agrave;y dế con sẽ nở.</span><br /><br /><span style="font-size: medium">- Nu&ocirc;i dế từ khi mới nở tới khi thu hoạch khoảng 40 - 45 ng&agrave;y. </span><br /><br /><span style="font-size: medium">- Dế trưởng th&agrave;nh từ 50 - 55 ng&agrave;y trở đi bắt đầu sinh sản.</span><br /><br /><strong><span style="color: #99cc00"><span style="font-size: medium"><span style="text-decoration: underline"><em>3. Dụng cụ nu&ocirc;i v&agrave; h&igrave;nh thức nu&ocirc;i</em></span></span><br /></span><br /></strong><span style="font-size: medium">- Dụng cụ nu&ocirc;i v&agrave; h&igrave;nh thức nu&ocirc;i l&agrave; kh&acirc;u quan trọng trong qu&aacute; tr&igrave;nh chăn nu&ocirc;i dế. N&oacute; kh&ocirc;ng chỉ li&ecirc;n quan đến kinh ph&iacute; đầu tư trong chăn nu&ocirc;i m&agrave; c&ograve;n ảnh hưởng đến sản lượng cũng như mức độ hao hụt của dế.</span><br /><br /><span style="font-size: medium">Nu&ocirc;i trong chậu nhựa: chậu cao 35 - 40cm, đường k&iacute;nh 40 - 50cm, nu&ocirc;i bằng chậu đỡ tốn diện t&iacute;ch, ph&ugrave; hợp v&igrave; gi&aacute; cả kh&ocirc;ng qu&aacute; cao, rất tiện &iacute;ch n&ecirc;n trang trại ch&uacute;ng t&ocirc;i chọn c&aacute;ch nu&ocirc;i n&agrave;y.</span><br /><br /><span style="font-size: medium">Nu&ocirc;i trong th&ugrave;ng nhựa: d&ugrave;ng loại th&ugrave;ng 60 l&iacute;t, n&ecirc;n mua loại c&oacute; nắp đậy sau đ&oacute; chọc thủng lỗ nhỏ bằng đầu que di&ecirc;m l&ecirc;n nắp th&ugrave;ng tạo độ tho&aacute;ng.</span><br /><br /><span style="font-size: medium">Nu&ocirc;i trong khay h&igrave;nh chữ nhật v&agrave; sếp c&aacute;c hộp đ&egrave; n&ecirc;n nhau để tiết kiệm diện t&iacute;ch ph&ugrave; hợp với nu&ocirc;i với quy m&ocirc; lớn. Tuy nhi&ecirc;n đ&acirc;y cũng l&agrave; h&igrave;nh thức cần đầu tư lớn nhất.</span><br /><br /><span style="font-size: medium">Nu&ocirc;i trong th&ugrave;ng xốp, th&ugrave;ng b&igrave;a c&aacute;t t&ocirc;ng: tuy nhi&ecirc;n c&aacute;ch nu&ocirc;i n&agrave;y dế sẽ b&ograve; được ra ngo&agrave;i, cắn thủng trốn tho&aacute;t dễ g&acirc;y mất m&aacute;t.</span><br /><br /><span style="font-size: medium">Ngo&agrave;i ra c&oacute; thể tận dụng c&aacute;c vật liệu kh&aacute;c để nu&ocirc;i dế như th&ugrave;ng t&ocirc;n, th&ugrave;ng gỗ, chum, lu, vại.</span><br /><br /><span style="font-size: medium">- C&aacute;i dế bắc nồi cơm, cọng rơm, giấy l&agrave; những vật tạo khoảng kh&ocirc;ng cho dế m&egrave;n sinh sống leo tr&egrave;o, lột x&aacute;c v&agrave; trốn tr&aacute;nh kẻ th&ugrave;. Mỗi lấn lột x&aacute;c dế rất m&egrave;m v&agrave; thường bị đồng loại cắn, ăn v&igrave; thế cần tạo nhiều kh&ocirc;ng gian sinh sống cho dế như vậy sẽ tr&aacute;nh được hao hụt trong chăn nu&ocirc;i. C&aacute;c loại giấy đ&atilde; qua sử dụng hoặc giấy b&aacute;o được vo lại rất hữu &iacute;ch để nu&ocirc;i dế, dưới đ&aacute;y chậu nu&ocirc;i được l&oacute;t 1 lớp giấy sẽ dễ d&agrave;ng hơn cho lần vệ sinh sau, đồng thời đ&acirc;y cũng l&agrave; thứ để dế m&egrave;n gậm nhấm.</span><br /><br /><span style="font-size: medium">- Khay đựng thức ăn: bạn c&oacute; thể tận d&ugrave;ng nắp nhựa c&oacute; sẵn, vỏ hộp sữa chua, c&aacute;c đĩa chấm thức ăn c&oacute; đường k&iacute;nh từ 4 - 5cm, c&oacute; v&agrave;nh cao 1cm, hoặc c&aacute;c bạn c&oacute; thể tự đổ bằng xi măng.</span><br /><br /><span style="font-size: medium">- Khay đựng nước uống: tương tự như khay đựng thức ăn. C&aacute;c bạn ch&uacute; &yacute; d&ugrave; l&agrave;m khay đựng thức ăn hay nước uống đều phải l&agrave;m nh&aacute;m cả hai mặt để dế m&egrave;n c&oacute; thể leo tr&egrave;o ăn uống dễ d&agrave;ng.</span><br /><br /><span style="font-size: medium">- Đất cho dế đẻ: t&ocirc;i thường d&ugrave;ng đất c&aacute;t, hoặc c&oacute; thể trộn theo tỷ lệ 2 đất, 1 c&aacute;t giữ ẩm cho dế đẻ.</span><br /><br /><strong><span style="color: #99cc00"><span style="font-size: medium"><span style="text-decoration: underline"><em>4. Thức ăn cho dế</em></span></span><br /></span><br /></strong><span style="font-size: medium">- C&aacute;c bạn c&oacute; thể tận dụng nhiều loại thực vật như c&aacute;c loại cỏ, l&aacute; rau khoai lang, l&aacute; sắn, l&aacute; đu đủ, rau muống, c&ugrave;i dưa hấu, dưa chuột... tất cả c&aacute;c rau, cỏ cho dế ăn đều phải được rửa sạch, kh&ocirc;ng c&oacute; thuốc bảo vệ thực vật đảm bảo vệ sinh cho dế ăn.</span><br /><br /><span style="font-size: medium">- Ngo&agrave;i ra c&aacute;c bạn c&oacute; thể cho dế ăn bổ xung c&aacute;c loại c&aacute;m đ&atilde; nghiền mịn.</span><br /><br /><span style="font-size: medium">- Cần đảm bảo dế lu&ocirc;n c&oacute; nước sạch để uống.</span><br /><br /><strong><span style="font-size: medium"><span style="text-decoration: underline"><em><span style="color: #99cc00">5. C&aacute;ch chọn dế giống</span></em></span></span><br /><br /></strong><span style="font-size: medium">- Chọn dế to, khỏe, đầy đủ r&acirc;u, c&aacute;nh, ch&acirc;n.</span><br /><br /><span style="font-size: medium">- Gh&eacute;p theo tỷ lệ 1 đực với 2 c&aacute;i.</span><br /><br /><span style="font-size: medium">- T&ugrave;y thuộc h&igrave;nh thức nu&ocirc;i để c&aacute;c bạn quyết định số lượng dế giống, trong một chậu c&aacute;c bạn để 1 khay nước cho dế uống, 1 khay đất cho dế đẻ, 2 khay đựng thức ăn, 3 c&aacute;i dế cho dế m&egrave;n đậu, tr&egrave;o leo. </span><br /><br /><strong><span style="color: #99cc00"><span style="font-size: medium"><span style="text-decoration: underline"><em>6. C&aacute;ch cho dế đẻ</em></span></span><br /></span><br /></strong><span style="font-size: medium">- Sau khi dế mọc c&aacute;nh c&aacute;c bạn chọn v&agrave; gh&eacute;p giống.</span><br /><br /><span style="font-size: medium">- Thường 2 - 3 ng&agrave;y sau dế c&aacute;i sẽ bắt đầu đẻ trứng, khi đ&oacute; c&aacute;c bạn cho khay đất ẩm v&agrave;o cho dế đẻ. T&ocirc;i thường cho khay đất cho dế đẻ từ s&aacute;ng h&ocirc;m trước v&agrave; s&aacute;ng h&ocirc;m sau thay bằng khay đất kh&aacute;c.</span><br /><br /><span style="font-size: medium">- Những ng&agrave;y đầu tỷ lệ nở của trứng &iacute;t hơn do kh&ocirc;ng phải tất cả trứng đều được thụ tinh 100%.</span><br /><br /><span style="font-size: medium">- Dế đẻ li&ecirc;n tục đến khi rạc th&igrave; chết thường từ 20 đến 30 ng&agrave;y.</span><br /><br /><strong><span style="font-size: medium"><span style="text-decoration: underline"><em><span style="color: #99cc00">7. C&aacute;ch ấp trứng</span></em></span></span><br /><br /></strong><span style="font-size: medium">- Sau khi lấy khay trứng ra t&ocirc;i thường xịt nước cho ẩm, sau đ&oacute; cho v&agrave;o trong th&ugrave;ng ấp, xếp c&aacute;c khay trứng chồng n&ecirc;n nhau, d&ugrave;ng khăn ẩm để phủ n&ecirc;n.</span><br /><br /><span style="font-size: medium">- Nhiệt độ cần cho trứng nở khoảng 24 - 25 độ C. H&agrave;ng ng&agrave;y xịt nước để giữ độ ẩm v&agrave; nhiệt độ, t&ocirc;i thường xịt ng&agrave;y 2 lần v&agrave;o m&ugrave;a h&egrave;, 1 lần v&agrave;o m&ugrave;a đ&ocirc;ng, c&aacute;c bạn cũng nhớ kh&ocirc;ng xịt qu&aacute; nhiều nước nếu kh&ocirc;ng trứng sẽ dễ bị ung.</span><br /><br /><span style="font-size: medium">- Sau 9 - 12 ng&agrave;y dế sẽ nở, c&aacute;c bạn n&ecirc;n ghi nhớ thời gian, hoặc quan s&aacute;t trứng, để cho khay trứng ra chậu nu&ocirc;i kịp thời. Trứng nở sau 4 - 5 ng&agrave;y l&agrave; hết, c&aacute;c bạn bỏ khay đ&oacute; ra ngo&agrave;i v&eacute;t hết đất v&agrave; tiếp tục cho dế đẻ lần sau.</span><br /><br /><span style="font-size: medium">- T&ocirc;i thường để 2 - 3 khay trứng v&agrave;o một chậu nu&ocirc;i như thế vừa đảm bảo mật độ vừa tạo đồng đều cho dế m&egrave;n. C&aacute;c bạn kh&ocirc;ng n&ecirc;n để khay trứng đẻ của 2 - 3 ng&agrave;y kh&aacute;c nhau v&agrave;o c&ugrave;ng một chậu, như vậy khi dế nở sẽ c&oacute; con to, con nhỏ kh&ocirc;ng đồng đều.</span><br /><br /><strong><span style="font-size: medium"><span style="text-decoration: underline"><em><span style="color: #99cc00">8. C&aacute;ch nu&ocirc;i dế từ mới nở đến 15 ng&agrave;y tuổi</span></em></span></span><br /><br /></strong><span style="font-size: medium">- Dế mới nở từ 2 khay trứng trung b&igrave;nh được khoảng 2000 con.</span><br /><br /><span style="font-size: medium">- C&aacute;c bạn để từ 1 - 2 c&aacute;i dế bắc nồi cơm v&agrave;o chậu nu&ocirc;i cho dế c&oacute; chỗ đậu, leo treo, tr&uacute; ẩn.</span><br /><br /><span style="font-size: medium">- Để v&agrave;o chậu dế 2 - 3 khay thức ăn (loại khay nhỏ).</span><br /><br /><span style="font-size: medium">- Do l&uacute;c n&agrave;y dế vẫn c&ograve;n nhỏ n&ecirc;n c&aacute;c bạn kh&ocirc;ng được để khay nước v&agrave;o m&agrave; chỉ cho dế uống nước bằng c&aacute;ch phun v&agrave;o b&uacute;i cỏ, hoặc l&aacute; rau cho dế ăn. C&aacute;c bạn cũng c&oacute; thể d&ugrave;ng miếng vải tẩm nước cho dế h&uacute;t nước.</span><br /><br /><strong><span style="font-size: medium"><span style="text-decoration: underline"><em><span style="color: #99cc00">9. C&aacute;ch nu&ocirc;i dế từ 15 đến 45 ng&agrave;y tuổi</span></em></span></span><br /><br /></strong><span style="font-size: medium">- L&uacute;c n&agrave;y dế đ&atilde; lớn c&aacute;c bạn c&oacute; thể đặt khay nước v&agrave;o cho dế uống được m&agrave; kh&ocirc;ng sợ dế bị chết đuối nữa. T&ocirc;i thường để 1 khay nước, 2 khay thức ăn cho dế. C&aacute;c bạn n&ecirc;n cho th&ecirc;m dế cho dế m&egrave;n đậu.</span><br /><br /><span style="font-size: medium">- Nếu mật độ dế qu&aacute; đ&ocirc;ng c&aacute;c bạn n&ecirc;n t&aacute;ch bớt ra c&aacute;c chậu nu&ocirc;i kh&aacute;c, chậu nu&ocirc;i đảm bảo khoảng 1000 con.</span><br /><br /><span style="font-size: medium">- C&aacute;c bạn c&oacute; thể cho th&ecirc;m c&aacute;c loại l&aacute; rau, cỏ cho dế ăn.</span><br /><br /><span style="font-size: medium">- Cứ mỗi ng&agrave;y thay nước cho dế một lần, khay thức ăn th&igrave; 2 ng&agrave;y một lần, nếu c&ograve;n c&aacute;m c&aacute;c bạn l&ecirc;n bỏ đi v&agrave; thay c&aacute;m mới. Tuỳ theo tốc độ dế ăn m&agrave; c&aacute;c bạn cho ăn ph&ugrave; hợp đảm bảo kh&ocirc;ng l&atilde;ng ph&iacute;.</span><br /><br /><span style="font-size: medium">- Khoảng 5 - 7 ng&agrave;y c&aacute;c bạn n&ecirc;n vệ sinh chậu nu&ocirc;i một lần.</span><br /></span></span></span></font></p><strong><font size="4">II. BỌ CẠP</font></strong><font size="4">1.</font><font size="4"><strong>Th&acirc;n bọ cạp chia l&agrave;m hai phần</strong>:<strong>Phần đầu ngực (đốt th&acirc;n trước) v&agrave; phần bụng (v&ugrave;ng th&acirc;n sau). Phần bụng bao gồm phần bụng dưới v&agrave; đu&ocirc;i:</strong></font> <div align="\&quot;left\&quot;"><font size="4"><strong>-</strong> </font><em><font size="4"><strong>-</strong> </font><font size="4"><strong>-</strong> </font><em><strong><font size="4">- </font></strong><em><font size="4">- </font><em><strong><font size="4">Ngo&agrave;i ngoại lệ l&agrave; lo&agrave;i Hemiscorpius lepturus c&oacute; nọc độc hoại tế b&agrave;o, tất cả c&aacute;c lo&agrave;i bọ cạp kh&aacute;c đều c&oacute; độc l&agrave;m hủy thần kinh. Những độc tố ảnh hưởng đến thần kinh n&agrave;y chứa một lượng nhỏ protein, natri v&agrave; cation kali. Bọ cạp d&ugrave;ng nọc độc của n&oacute; để giết hoặc l&agrave;m t&ecirc; liệt con mồi; h&agrave;nh động n&agrave;y kh&aacute; nhanh v&agrave; hiệu quả.</font><div align="\&quot;left\&quot;"><font size="4">Thật may mắn l&agrave; nọc độc của đa số lo&agrave;i bọ cạp v&ocirc; hại đối với con người, tuy nhi&ecirc;n n&oacute; c&oacute; thể g&acirc;y ra c&aacute;c phản ứng kh&aacute;c như đau, t&ecirc; cứng hay sưng phồng. Một v&agrave;i lo&agrave;i bọ cạp, chủ yếu trong họ <em>Buthidae</em> c&oacute; thể g&acirc;y nguy hiểm tới con người. Những lo&agrave;i bọ cạp nguy hiểm nhất l&agrave; <em>Leiurus quinquestriatus</em> - c&oacute; nọc độc mạnh nhất trong họ <em>Buthidae</em>, v&agrave; c&aacute;c lo&agrave;i trong chi <em>Parabuthus, Tityus, Centruroides</em>, đặc biệt l&agrave; <em>Androctonus</em> - cũng c&oacute; nọc độc mạnh. Lo&agrave;i bọ cạp giết người nhiều nhất l&agrave; <em>Androctonus australis</em>, hoặc lo&agrave;i bọ cạp đu&ocirc;i b&eacute;o </font><a href="http://agriviet.com/%22http://agriviet.com/home/ext.php?ref=http://slave.vatgia.com/wiki/B%E1%BA%AFc_Phi\&quot;" target="\&quot;_blank\&quot;" rel="\&quot;nofollow\&quot;"><font size="4">Bắc Phi</font></a><font size="4">. Nọc độc của <em>Androctonus australis</em> chỉ bằng một nửa so với <em>Leiurus quinquestriatus</em>, nhưng người bị n&oacute; ch&iacute;ch c&oacute; thể chết. Bọ cạp thật ra kh&ocirc;ng đủ nọc để giết chết một người trưởng th&agrave;nh khỏe mạnh. Một v&agrave;i người bị </font><a href="http://agriviet.com/%22http://agriviet.com/home/ext.php?ref=http://slave.vatgia.com/w/index.php?title=D%E1%BB%8B_%E1%BB%A9ng&amp;action=edit&amp;redlink=1\&quot;" target="\&quot;_blank\&quot;" rel="\&quot;nofollow\&quot;"><font size="4">dị ứng</font></a><font size="4"> với bọ cạp c&oacute; thể chết nhanh hơn. Triệu chứng đơn giản nhất sau khi bị bọ cạp ch&iacute;ch l&agrave; chỗ đau t&ecirc; cứng trong v&agrave;i ng&agrave;y. Bọ cạp n&oacute;i chung kh&aacute; nh&uacute;t nh&aacute;t v&agrave; v&ocirc; hại, ch&uacute;ng chỉ ch&iacute;ch khi bắt mồi hay tự vệ. Trong trường hợp nguy hiểm, bọ cạp thường bỏ chạy hoặc đứng y&ecirc;n.</font></div><div align="\&quot;left\&quot;"><font size="4">Bọ cạp c&oacute; khả năng điều chỉnh lượng nọc ch&iacute;ch, th&ocirc;ng thường 0,1-0,6 mg. Đ&oacute; cũng l&agrave; một gợi &yacute; về giả thiết bọ cạp để d&agrave;nh nọc độc của m&igrave;nh trong những trận giao tranh kh&aacute;c. Bọ cạp c&oacute; hai loại nọc: loại nhẹ chỉ l&agrave;m đối phương cho&aacute;ng v&aacute;ng v&agrave; loại mạnh đủ để giết chết kẻ th&ugrave;. C&oacute; lẽ bọ cạp mất kh&aacute; nhiều năng lượng cho loại độc n&agrave;y đến nỗi n&oacute; phải mất v&agrave;i ng&agrave;y mới hồi phục sau khi d&ugrave;ng hết số độc c&oacute; sẵn.</font></div><strong><font size="4">Bọ cạp c&oacute; khả năng tự t&aacute;i tạo, mỗi lo&agrave;i bọ cạp đều c&oacute; con đực v&agrave; c&aacute;i ri&ecirc;ng biệt. Bọ cạp sinh sản bằng c&aacute;ch chuyển b&agrave;o tinh từ con đực qua con c&aacute;i.</font> </strong><strong><div><font size="4" /></div><div align="\&quot;left\&quot;"><font size="4">Đầu ti&ecirc;n bọ cạp đực giữ lấy c&aacute;c ch&acirc;n k&igrave;m sờ của con c&aacute;i rồi bắt đầu một điệu nhảy. Tr&ecirc;n thực tế, con đực đang dẫn dắt con c&aacute;i t&igrave;m nơi để đặt t&uacute;i b&agrave;o tinh của n&oacute;. Nghi thức n&agrave;y c&ograve;n c&oacute; thể bao gồm th&ecirc;m v&agrave;i h&agrave;nh động kh&aacute;c như rung mạnh hoặc h&ocirc;n v&agrave;o ch&acirc;n k&igrave;m của con c&aacute;i (đ&ocirc;i l&uacute;c con đực bơm một &iacute;t nọc độc của n&oacute; v&agrave;o người con c&aacute;i), tất cả những h&agrave;nh động tr&ecirc;n l&agrave; để l&agrave;m y&ecirc;n l&ograve;ng con c&aacute;i.</font></div><div align="\&quot;left\&quot;"><font size="4">Khi t&igrave;m được nơi th&iacute;ch hợp, bọ cạp đực đặt t&uacute;i b&agrave;o tinh v&agrave; hướng dẫn con c&aacute;i giữ lấy n&oacute;. Con c&aacute;i sẽ đưa t&uacute;i b&agrave;o tinh v&agrave;o trong nắp sinh dục của m&igrave;nh, b&agrave;o tinh sẽ vỡ ra đưa tinh tr&ugrave;ng v&agrave;o người con c&aacute;i. Việc giao cấu c&oacute; thể mất từ 1 đến hơn 25 giờ t&ugrave;y thuộc v&agrave;o khả năng của bọ cạp đực t&igrave;m thấy nơi đặt t&uacute;i tinh của n&oacute; nhanh hay chậm. Nếu qu&aacute; chậm, con c&aacute;i c&oacute; thể mất ki&ecirc;n nhẫn v&agrave; bỏ đi.</font></div><div align="\&quot;left\&quot;"><font size="4">Một khi giao cấu xong, ch&uacute;ng sẽ t&aacute;ch nhau ra. Con đực sẽ r&uacute;t lui thật nhanh ch&oacute;ng để ph&ograve;ng trường hợp bị bạn t&igrave;nh của m&igrave;nh ăn sống, mặc d&ugrave; tục ăn sống n&agrave;y hiếm khi xảy ra ở bọ cạp.</font></div><strong><font size="4"><img src="http://agriviet.com/%22http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/2/23/Scorpionwithyoung.JPG/200px-Scorpionwithyoung.JPG/%22" border="\&quot;0\&quot;" /> </font><font size="4">Bọ cạp mang con tr&ecirc;n lưng <br /><br /></font></strong><strong><div><font size="4" /></div><span /><div align="\&quot;left\&quot;"><font size="4">- Con bọ cạp mới đẻ nu&ocirc;i đến 2 th&aacute;ng v&agrave; 2 tuần l&agrave; xuất thịt thương phẩm được.<br />- Một kg bọ cap c&oacute; trung b&igrave;nh 90 - 110 con. </font><div align="\&quot;left\&quot;"><font size="4"><em>- </em>Một con bọ cạp sống từ 4 &ndash; 40 năm, nhưng chỉ trong thời gian 6 &ndash; 7 th&aacute;ng đủ để bọ cạp con lớn l&ecirc;n v&agrave; trưởng th&agrave;nh. L&uacute;c n&agrave;y, n&oacute; c&oacute; thể giao phối v&agrave; sinh sản. N&oacute; đẻ khoảng từ 15 đến 30 con. Khoảng c&aacute;ch giữa những lần bọ cạp đẻ c&oacute; sự kh&aacute;c nhau: nửa th&aacute;ng hay một th&aacute;ng, tuỳ con.</font></div></div><div align="\&quot;left\&quot;"><font size="4">- Kh&ocirc;ng giống c&aacute;c lo&agrave;i thuộc lớp Nhện, bọ cạp đẻ con. Bọ cạp được sinh ra từng con một v&agrave; b&aacute;m tr&ecirc;n lưng mẹ cho tới khi ch&uacute;ng trải qua &iacute;t nhất một kỳ lột x&aacute;c. Trước kỳ lột x&aacute;c đầu ti&ecirc;n, bọ cạp con kh&ocirc;ng thể sống s&oacute;t nếu kh&ocirc;ng phụ thuộc v&agrave;o mẹ ch&uacute;ng.</font></div><div align="\&quot;left\&quot;"><font size="4">- Bọ cạp con kh&aacute; giống ba mẹ ch&uacute;ng. Ch&uacute;ng lớn l&ecirc;n bằng c&aacute;ch lột x&aacute;c. Sau 5-7 lần lột x&aacute;c, bọ cạp mới trưởng th&agrave;nh. Việc lột x&aacute;c bắt đầu bởi lớp xương trong, khi lớp gi&aacute;p ở m&eacute;p đốt th&acirc;n trước bị nứt. Những ch&acirc;n k&igrave;m sờ v&agrave; ch&acirc;n của ch&uacute;ng sẽ được lột x&aacute;c đầu ti&ecirc;n, sau đ&oacute; l&agrave; phần bụng. Khi lột x&aacute;c xong, lớp gi&aacute;p của ch&uacute;ng rất mềm v&agrave; sẽ bị tổn thương nếu c&oacute; sự tấn c&ocirc;ng. Qu&aacute; tr&igrave;nh l&agrave;m cứng lại lớp gi&aacute;p n&agrave;y gọi l&agrave; sự xơ cứng. Bộ gi&aacute;p ngo&agrave;i mới đầu kh&ocirc;ng c&oacute; m&agrave;u, nhưng khi n&oacute; trở n&ecirc;n cứng c&aacute;p ta sẽ thấy n&oacute; c&oacute; m&agrave;u huỳnh quang.</font></div><strong><font size="4">Tuổi thọ tối đa của bọ cạp vẫn chưa được x&aacute;c định. Ch&uacute;ng c&oacute; thể sống tối thiểu 4 năm v&agrave; tối đa l&agrave; 25 năm (lo&agrave;i H. arizonensis).</font> </strong><strong><div><font size="4" /></div><div align="\&quot;left\&quot;"><font size="4">Bọ cạp th&iacute;ch sống ở nơi c&oacute; nhiệt độ khoảng 20 đến 37 độ C (68-99 độ F) nhưng giới hạn chịu đựng khoảng 14-45 độ C (57-113 độ F).</font></div><div align="\&quot;left\&quot;"><font size="4">Bọ cạp l&agrave; động vật về đ&ecirc;m v&agrave; hay đ&agrave;o bới, ch&uacute;ng đ&agrave;o hang suốt ng&agrave;y để t&igrave;m nơi tr&uacute; ẩn m&aacute;t mẻ, thường l&agrave; mặt dưới c&aacute;c tảng đ&aacute;, v&agrave; ban đ&ecirc;m ra ngo&agrave;i săn mồi. Bọ cạp c&oacute; chứng sợ &aacute;nh s&aacute;ng v&agrave; c&aacute;c lo&agrave;i chim, rết, thằn lằn, những th&uacute; c&oacute; t&uacute;i v&agrave; chuột.</font></div><strong><font size="4">Bọ cạp ăn những động vật ch&acirc;n khớp nhỏ v&agrave; s&acirc;u bọ. Đầu ti&ecirc;n ch&uacute;ng d&ugrave;ng c&agrave;ng để bắt mồi. T&ugrave;y v&agrave;o lượng nọc độc v&agrave; k&iacute;ch cỡ c&agrave;ng m&agrave; bọ cạp sẽ ch&iacute;ch độc hay d&ugrave;ng c&agrave;ng &eacute;p con mồi. C&aacute;ch n&agrave;y c&oacute; thể l&agrave;m t&ecirc; liệt, th&acirc;m ch&iacute; l&agrave; giết chết mồi để sau đ&oacute; bọ cạp c&oacute; thể ăn. Bọ cạp c&oacute; một kiểu ăn duy nhất l&agrave; sử dụng ch&acirc;n k&igrave;m. Đ&oacute; l&agrave; những vuốt nhỏ từ miệng, chỉ c&oacute; một số lo&agrave;i c&oacute; (trong đ&oacute; c&oacute; nhện). Ch&acirc;n k&igrave;m rất sắc v&agrave; c&oacute; thể được d&ugrave;ng để chia nhỏ con mồi ra cho dễ ti&ecirc;u h&oacute;a. Bọ cạp chỉ c&oacute; thể ti&ecirc;u h&oacute;a thức ăn ở một dạng chất lỏng nhất định, bất kỳ chất rắn n&agrave;o (l&ocirc;ng, bộ xương ngo&agrave;i... của con mồi) đều bị ch&uacute;ng bỏ lại.</font> </strong><strong><div><font size="4" /></div><div align="\&quot;left\&quot;"><font size="4">Bọ cạp được t&igrave;m thấy trong nhiều h&oacute;a thạch c&oacute; độ tuổi khoảng 425-450 triệu năm. C&oacute; lẽ ch&uacute;ng c&oacute; nguồn gốc từ đại dương, c&oacute; mang c&aacute; v&agrave; vuốt để b&aacute;m l&ecirc;n đ&aacute; hoặc tảo biển.</font></div><strong><font size="4">Người ta nghĩ rằng bọ cạp tự s&aacute;t bằng c&aacute;ch tự ch&iacute;ch m&igrave;nh cho tới chết. Tuy nhi&ecirc;n thật ra nọc độc của bọ cạp miễn nhiễm với bản th&acirc;n n&oacute; cũng như bất kỳ con bọ cạp n&agrave;o c&ugrave;ng loại, trừ khi nọc độc bị ti&ecirc;m thẳng v&agrave;o hạch thần kinh. C&oacute; lẽ sự hiểu lầm xuất ph&aacute;t từ thực tế đ&oacute; l&agrave; bọ cạp l&agrave; động vật biến nhiệt nhưng một số chuyển h&oacute;a trong cơ thể n&oacute; l&agrave;m n&oacute; n&oacute;ng hẳn l&ecirc;n. Điều n&agrave;y l&agrave;m bọ cạp co thắt bừa b&atilde;i v&agrave; dẫn đến việc l&agrave; n&oacute; tự ch&iacute;ch m&igrave;nh. Th&ecirc;m một &yacute; kiến sai lầm nữa đ&oacute; l&agrave; cồn sẽ khiến bọ cạp tự ti&ecirc;m nọc v&agrave;o người n&oacute;.</font> </strong><strong><div><font size="4" /></div><strong><font size="4">Theo Gi&aacute;o sư Đỗ Tất Lợi c&oacute; b&agrave;i đăng tr&ecirc;n b&aacute;o Sức khỏe &amp; Đời sống th&igrave; &quot; Bọ cạp l&agrave; một vị thuốc d&ugrave;ng trong đ&ocirc;ng y với t&ecirc;n To&agrave;nYết d&ugrave;ng l&agrave;m thuốc trấn kinh, chữa động kinh, uốn v&aacute;n, k&iacute;ch th&iacute;ch thần kinh, chữa liệt nửa người, đau đầu, tr&agrave;ng nhạc, lao xương, t&aacute;o b&oacute;n...&quot;Nọc độc c&oacute; khi c&ograve;n được sự dụng như thuốc v&agrave; rất đắt tiền c&ograve;n hơn cả nọc độc rắn. </font><font size="4">Bọ cạp c&ograve;n c&oacute; thể chế biến th&agrave;nh nhiều m&oacute;n ăn kh&aacute;c nhau như m&oacute;n bọ cạp chi&ecirc;n gi&ograve;n, chi&ecirc;n bột, chi&ecirc;n bơ, nướng, x&agrave;o xả ớt,ng&acirc;m rượu rất bổ... Tuy nhi&ecirc;n c&oacute; một số lo&agrave;i c&oacute; độc mạnh kh&ocirc;ng thể ăn được n&ecirc;n cẩn thận đề ph&ograve;ng trước khi ăn thịt b&ograve; cạp phải chắc chắn l&agrave; n&oacute; kh&ocirc;ng c&oacute; độc. N&ecirc;n l&agrave;m ăn sau khi mấy ng&agrave;y bắt về, rửa sạch c&aacute;c chất độc v&agrave; sau khi ch&iacute;n bỏ th&ecirc;m hương vị tuy theo sở th&iacute;ch mỗi người, nhiều người nghĩ bụng của bọ cạp l&agrave; ngon nhất.</font> <em>Tr&iacute;ch</em>:&quot; T&ocirc;i gắp đại một con bỏ miệng, cảm nhận đầu ti&ecirc;n khi răng cắn v&agrave;o con c&ocirc;n tr&ugrave;ng cực độc n&agrave;y l&agrave; b&eacute;o b&eacute;o, b&ugrave;i b&ugrave;i pha vị ng&ograve;n ngọt. C&aacute;i &ldquo;&aacute;o gi&aacute;p&rdquo; của n&oacute; nhai gi&ograve;n rụm, tan ra trong miệng. Một vị rất lạ, rất kh&oacute; tả. V&agrave; tất nhi&ecirc;n l&agrave; kh&ocirc;ng thể ch&ecirc; n&oacute; được&hellip;&quot;<strong><font size="4">9.</font><font size="4">- Người nu&ocirc;i bọ cạp c&oacute; thể sử dụng thau nhựa, th&ugrave;ng nhựa hoặc hồ nu&ocirc;i nhưng bọ cạp th&ocirc;ng thường ph&aacute;t triển tốt trong hồ nu&ocirc;i; diện t&iacute;ch hồ nu&ocirc;i bọ cạp t&ugrave;y thuộc v&agrave;o nhu cầu thực tế.<br />- Hồ nu&ocirc;i bọ cạp c&oacute; diện t&iacute;ch 12m2 nu&ocirc;i khoảng 500 con bọ cạp giống bố mẹ.<br />- Hồ nu&ocirc;i bọ cạp c&oacute; diện t&iacute;ch 12m2 nu&ocirc;i khoảng 5000 con bọ cạp để lấy thịt thương phẩm. </font></strong></strong> <strong><strong><div><font size="4" /></div><div align="\&quot;left\&quot;"><font size="4">- Thức ăn cho bọ cạp l&agrave;: c&aacute;, ốc, ếch, nh&aacute;i, phổi heo,c&ocirc;n tr&ugrave;ng c&aacute;c loại &hellip; đặc biệt l&agrave; dế m&egrave;n, si&ecirc;u s&acirc;u&hellip;.<br />- Hồ nu&ocirc;i bọ cạp x&acirc;y bằng gạch, d&aacute;n một lớp gạch l&aacute;ng tr&ecirc;n miệng hồ bao xung quanh tr&aacute;nh bọ cạp tr&egrave;o ra ngo&agrave;i.<br />- Người nu&ocirc;i bọ cạp cho một &iacute;t g&aacute;o dừa, ng&oacute;i, v&aacute;n mục, cỏ để tạo chỗ tr&uacute; ẩn cho bọ cạp.<br />- Mỗi ng&agrave;y cho bọ cạp ăn một lần v&agrave;o buổi chiều. Bốn ng&agrave;y tưới nước sạch một lần để giữ ẩm cho bọ cạp hoặc cho v&agrave;o hồ nu&ocirc;i bọ cạp một khay nước nhưng độ cao nước thấp để kh&ocirc;ng l&agrave;m cho bọ cạp chế đuối. Chăm s&oacute;c b&igrave;nh thường cho đến khi thấy bọ cạp con b&aacute;m tr&ecirc;n lưng bọ cạp mẹ; khoảng 10 ng&agrave;y sau th&igrave; bắt bọ cạp bố mẹ qua chỗ kh&aacute;c để nu&ocirc;i cho đẻ tiếp.</font></div><div align="\&quot;left\&quot;"><strong><font size="4">III. TẮC K&Egrave;</font></strong></div><div align="\&quot;left\&quot;"><font size="4">T&ecirc;n gọi v&agrave; v&ugrave;ng ph&acirc;n bố: Tắc k&egrave; hay c&ograve;n gọi Đại b&iacute;ch hổ hay C&aacute;p giải. </font><p>&nbsp;</p><font size="4">T&ecirc;n khoa học l&agrave; Gekkogekko L. Họ Tắc k&egrave; (Gekkonidae) thuộc lớp động vật b&ograve; s&aacute;t. Tắc k&egrave; c&oacute; mặt khắp c&aacute;c v&ugrave;ng đồi n&uacute;i, trung du nước ta. Ấn Độ, Mianma, Th&aacute;i Lan, miền Nam Trung Quốc v&agrave; c&aacute;c nước Đ&ocirc;ng Dương đều c&oacute; tắc k&egrave; sống hoang d&atilde;. </font><p>&nbsp;</p><font size="4">V&oacute;c d&aacute;ng: H&igrave;nh d&aacute;ng b&ecirc;n ngo&agrave;i tr&ocirc;ng giống như con thạch s&ugrave;ng (thằn lằn) </font><p>&nbsp;</p><font size="4">nhưng to v&agrave; d&agrave;i hơn. Th&acirc;n d&agrave;i 15-17cm,&nbsp; đu&ocirc;i d&agrave;i 10-15cm. Đầu h&igrave;nh tam gi&aacute;c </font><p>&nbsp;</p><font size="4">nhọn về ph&iacute;a m&otilde;m. Mắt c&oacute; con ngươi thẳng đứng. C&oacute; hai ch&acirc;n trước v&agrave; hai ch&acirc;n sau, mỗi ch&acirc;n c&oacute; 5 ng&oacute;n to&egrave; rộng, mặt dưới ng&oacute;n c&oacute; c&aacute;c n&uacute;t b&aacute;m để con vật dễ leo tr&egrave;o. To&agrave;n th&acirc;n từ đầu đến đu&ocirc;i c&oacute; những vảy nhỏ h&igrave;nh hạt lồi với nhiều m&agrave;u sắc (xanh thẫm, xanh nhạt, v&agrave;ng, đen, đỏ nhạt&hellip;). M&agrave;u sắc của con vật thay đổi theo m&agrave;u sắc của m&ocirc;i trường sống để ngụy trang che giấu kẻ th&ugrave; ăn thịt. Đu&ocirc;i tắc k&egrave; được xem l&agrave; phần bổ nhất của con vật. Tắc k&egrave; mất đu&ocirc;i trị gi&aacute; bị giảm hẳn.&nbsp; Tập t&iacute;nh sinh hoạt v&agrave; m&ocirc;i trường sống: M&ocirc;i trường sống của tắc k&egrave; phong ph&uacute; v&agrave; đa dạng. Tắc k&egrave; hoang d&atilde; c&oacute; mặt ở hầu khắp c&aacute;c nước kh&iacute; hậu nhiệt đới, nhất l&agrave; những v&ugrave;ng rừng n&uacute;i&hellip; Tắc k&egrave; thường sống trong những gốc c&acirc;y, hốc đ&aacute;, kẽ hở&nbsp; đất,&nbsp; đ&aacute;, tường nh&agrave;&hellip; v&agrave; biết k&ecirc;u, nhưng chỉ c&oacute; tắc k&egrave;&nbsp; đực k&ecirc;u&nbsp; được th&agrave;nh tiếng &ldquo;tắc k&egrave;&rdquo;. Tắc k&egrave; hoạt động mạnh v&agrave;o những m&ugrave;a ấm &aacute;p, những ng&agrave;y gi&aacute; lạnh tắc k&egrave; ẩn nấp trong tổ, nhịn ăn m&agrave; vẫn sống khỏe mạnh. Trong thời kỳ nhịn ăn, tắc k&egrave; sử dụng chất dinh dưỡng ở đu&ocirc;i để nu&ocirc;i cơ thể. V&igrave; vậy, bắt tắc k&egrave; v&agrave;o cuối kỳ nhịn ăn gi&aacute; trị dược liệu sẽ bị giảm.&nbsp; </font><p>&nbsp;</p><p class="\&quot;MsoNormal\&quot;"><font size="4">Gi&aacute; trị v&agrave; thị trường: Theo y học d&acirc;n tộc tắc k&egrave; l&agrave; một vị thuốc bổ c&oacute; t&aacute;c dụng l&agrave;m giảm mệt mỏi, chữa nhiều chứng ho kh&oacute; trị rất hiệu quả, tr&aacute;ng dương bổ thận, tăng cường sinh lực&hellip; Trong c&aacute;c b&agrave;i thuốc nam, tắc k&egrave; được ng&acirc;m rượu hoặc sấy kh&ocirc; t&aacute;n nhỏ th&agrave;nh bột để uống. C&aacute;c kết quả ph&acirc;n t&iacute;ch cho thấy th&acirc;n v&agrave; đặc biệt l&agrave; đu&ocirc;i của n&oacute; c&oacute; chứa nhiều ax&iacute;t amin v&agrave; c&aacute;c chất b&eacute;o c&oacute; t&aacute;c động k&iacute;ch th&iacute;ch sự hoạt động của hệ thần kinh, tăng cường sức khỏe cho con người&hellip;&nbsp; </font></p><font size="4">Thị trường ti&ecirc;u thụ tắc k&egrave; phong ph&uacute; v&agrave;&nbsp; đa dạng, hiện c&ograve;n khan hiếm, </font><p>&nbsp;</p><p class="\&quot;MsoNormal\&quot;"><font size="4">kh&ocirc;ng chỉ trước mắt m&agrave; c&ograve;n l&acirc;u d&agrave;i. Theo thời gi&aacute; hiện nay, mỗi cặp tắc k&egrave; giống 160-200 ng&agrave;n đồng, sau 12 th&aacute;ng nu&ocirc;i t&ugrave;y theo k&iacute;ch cỡ to hay nhỏ c&ograve;n đu&ocirc;i hay kh&ocirc;ng&hellip;</font></p><font size="4">&nbsp;</font> <p>&nbsp;</p><font size="4">Lần theo tiếng k&ecirc;u hay vết ph&acirc;n (đặc trưng của ph&acirc;n tắc k&egrave; l&agrave; một thỏi to </font><p><font size="4" /></p><font size="4">m&agrave;u n&acirc;u đ&iacute;nh k&egrave;m một cục trắng nhỏ) người ta sẽ t&igrave;m ra hang ổ tắc k&egrave; để bắt. </font><p>&nbsp;</p><font size="4">D&ugrave;ng một que cật tre hoặc một sợi d&acirc;y m&acirc;y dẻo d&agrave;i khoảng 1m hoặc hơn, đầu buộc nh&uacute;m t&oacute;c rối luồn v&agrave;o hang tổ của tắc k&egrave;, khi tắc k&egrave; cắn v&agrave;o&nbsp; đầu que bị vướng t&oacute;c rối v&agrave;o răng, người ta sẽ l&ocirc;i n&oacute; ra khỏi tổ bắt cho v&agrave;o giỏ. Mỗi hang tổ to c&oacute; khi bắt được 5-7 con. </font><p>&nbsp;</p><font size="4">&nbsp;</font> <p>&nbsp;</p><font size="4">Trước đ&acirc;y ở nước ta c&oacute; rất nhiều tắc k&egrave;, mỗi năm bẫy bắt tới 2-3 trăm ng&agrave;n </font><p><font size="4" /></p><font size="4">con vừa để đ&aacute;p ứng nhu cầu nội ti&ecirc;u vừa để xuất khẩu. Ng&agrave;y nay do bị săn bắn qu&aacute; nhiều đồng thời m&ocirc;i trường sống th&iacute;ch hợp của n&oacute; bị thu hẹp lại n&ecirc;n lượng tắc k&egrave; sống trong tự nhi&ecirc;n bị giảm s&uacute;t mạnh. V&igrave; vậy, người ta đ&atilde; nghĩ ra c&aacute;ch nu&ocirc;i tắc k&egrave; để c&oacute; sản phẩm cung cấp cho thị trường.&nbsp; </font><p>&nbsp;</p><font size="4">Tắc k&egrave; l&agrave; một loại động vật bậc thấp, kh&oacute; m&agrave; thuần chủng th&agrave;nh vật nu&ocirc;i </font><p>&nbsp;</p><font size="4">gia dưỡng. Căn cứ v&agrave;o tập t&iacute;nh sinh hoạt, đặc biệt l&agrave; tập t&iacute;nh th&iacute;ch sống ở một </font><p>&nbsp;</p><font size="4">hang tổ quen thuộc, kh&ocirc;ng ưa rời chỗ ở cũ chuyển đến nơi kh&aacute;c người ta đ&atilde; c&oacute; thể nu&ocirc;i được tắc k&egrave; theo phương ph&aacute;p b&aacute;n d&atilde; sinh theo c&aacute;c c&ocirc;ng đoạn sau đ&acirc;y: 1- L&agrave;m bọng tổ nu&ocirc;i tắc k&egrave;: </font><p>&nbsp;</p><font size="4">Bọng tổ nu&ocirc;i tắc k&egrave; được chế tạo m&ocirc; phỏng theo nơi thường ở của n&oacute; trong </font><p>&nbsp;</p><font size="4">tự nhi&ecirc;n. Bọng tổ l&agrave; một kh&uacute;c th&acirc;n c&acirc;y rỗng ruột hoặc&nbsp; đục cho rỗng ruột, d&agrave;i </font><p>&nbsp;</p><font size="4">khoảng 1,2-1,5m; đường k&iacute;nh 20-25cm, c&oacute; đục cửa th&ocirc;ng hơi v&agrave; cửa cho tắc k&egrave; ra v&agrave;o. </font><p>&nbsp;</p><font size="4">2- Chọn thả giống: </font><p>&nbsp;</p><font size="4">Mỗi bọng tổ giống thả 1 con đực v&agrave; 1 con c&aacute;i hoặc 1 con đực với 2 con c&aacute;i. </font><p>&nbsp;</p><font size="4">C&aacute;ch nhận biết tắc k&egrave; đực, c&aacute;i như sau: </font><p>&nbsp;</p><font size="4">Lật ngửa bụng con tắc k&egrave; để quan s&aacute;t gốc đu&ocirc;i v&agrave; lỗ huyệt. </font><p>&nbsp;</p><font size="4">a- Tắc k&egrave; đực: Gốc đu&ocirc;i phồng to, lỗ huyệt lồi v&agrave; c&oacute; gờ, hai chấm dưới lỗ </font><p>&nbsp;</p><font size="4">huyệt to gần bằng hạt gạo, lồi v&agrave; đen, khi b&oacute;p v&agrave;o gốc đu&ocirc;i sẽ thấy gai giao cấu m&agrave;u đỏ thẫm l&ograve;i ra. </font><p>&nbsp;</p><font size="4">b- Tắc k&egrave; c&aacute;i: Đu&ocirc;i thon nhỏ, lỗ huyệt nhỏ l&eacute;p, hai chấm dưới lỗ huyệt mờ; </font><p>&nbsp;</p><font size="4">b&oacute;p v&agrave;o gốc đu&ocirc;i kh&ocirc;ng c&oacute; gai giao cấu l&ograve;i ra ở lỗ huyệt. </font><p>&nbsp;</p><font size="4">Chọn những con to khỏe c&oacute; k&iacute;ch thước trung b&igrave;nh trở l&ecirc;n l&agrave;m giống. </font><p>&nbsp;</p><font size="4">3- Luyện cho tắc k&egrave; quen tổ: </font><p>&nbsp;</p><font size="4">Sau khi thả con giống v&agrave;o bọng tổ tạm bịt lỗ ra v&agrave;o tổ. Treo c&aacute;c bọng tổ </font><p>&nbsp;</p><font size="4">v&agrave;o chuồng luyện c&oacute; k&iacute;ch thước như một căn buồng nhỏ c&oacute; m&aacute;i che, xung quanh bằng lưới th&eacute;p mắt nhỏ. C&aacute;c bọng tổ treo c&aacute;ch nhau 30 &ndash; 40cm v&agrave; c&aacute;ch mặt đất tr&ecirc;n 1m. Sau khi đ&atilde; đưa c&aacute;c bọng tổ v&agrave;o chuồng mới mở lỗ ra v&agrave;o ở mỗi bọng tổ. </font><p>&nbsp;</p><font size="4">Trong chuồng đặt sẵn một số m&aacute;ng tre đựng nước cho tắc k&egrave; uống. V&agrave;o l&uacute;c chiều muộn thả mồi ăn l&agrave; c&aacute;c lo&agrave;i c&ocirc;n tr&ugrave;ng nhỏ v&agrave;o chuồng. Mỗi con tắc k&egrave; ăn khoảng 2 con dế hay ch&acirc;u chấu l&agrave; đủ bữa cho cả ng&agrave;y. </font><p>&nbsp;</p><font size="4">Tắc k&egrave; hoạt động v&agrave; ăn uống về đ&ecirc;m, ban ng&agrave;y ch&uacute;ng lại chui v&agrave;o tổ. Sau </font><p>&nbsp;</p><font size="4">khi đặt bọng tổ v&agrave;o chuồng luyện, s&aacute;ng sớm mỗi ng&agrave;y kiểm tra xem tắc k&egrave; đ&atilde; chui hết v&agrave;o tổ chưa. Nếu c&oacute; con n&agrave;o ở ngo&agrave;i người nu&ocirc;i tạo ra tiếng va động mạnh hoặc t&eacute; nước l&agrave;m cho ch&uacute;ng sợ buộc phải chui v&agrave;o tổ. Sau &iacute;t ng&agrave;y l&agrave;m như vậy tắc k&egrave; sẽ quen tổ. Đối với một số con kh&ocirc;ng chịu ăn, kh&ocirc;ng chịu v&agrave;o tổ, cử động lười nh&aacute;c l&agrave; những con bị bệnh cần thải loại sớm. </font><p>&nbsp;</p><font size="4">4- Chuyển bọng tổ ra rừng: </font><p>&nbsp;</p><font size="4">Người nu&ocirc;i khi thấy đều đặn h&agrave;ng s&aacute;ng tắc k&egrave; đều chui hết v&agrave;o bọng tổ l&agrave; </font><p>&nbsp;</p><font size="4">dấu hiệu ch&uacute;ng đ&atilde; quen tổ sẽ đem c&aacute;c bọng tổ đ&oacute; treo ngo&agrave;i rừng v&agrave; mở cửa cho tắc k&egrave; tự do ra v&agrave;o. N&ecirc;n chọn những c&acirc;y c&oacute; t&aacute;n l&aacute; xum xu&ecirc;, th&acirc;n h&igrave;nh cong queo để treo những bọng tổ tắc k&egrave; l&agrave; tốt nhất. Tắc k&egrave; trong c&aacute;c tổ đ&oacute; sẽ tự đi kiếm ăn về đ&ecirc;m v&agrave; trở về tổ khi trời s&aacute;ng. Chẳng mấy ng&agrave;y ch&uacute;ng sẽ sinh sản trong trong c&aacute;c tổ đ&oacute;. </font><p>&nbsp;</p><font size="4">5- Sinh sản của tắc k&egrave;: </font><p>&nbsp;</p><font size="4">Tắc k&egrave; đẻ trứng, mỗi lứa đẻ 2 trứng. Nhờ nhiệt độ ấm &aacute;p trong tổ trứng sẽ </font><p>&nbsp;</p><font size="4">tự nở ra tắc k&egrave; con. Trứng nở sau khoảng 3 th&aacute;ng. Tắc k&egrave; con thường sống chung tổ với bố mẹ, ch&uacute;ng chỉ đi t&igrave;m tổ mới khi tổ cũ đ&atilde; qu&aacute; đ&ocirc;ng c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n. </font><p>&nbsp;</p><font size="4">6- Thu bắt v&agrave; chế biến tắc k&egrave;: </font><p>&nbsp;</p><font size="4">Chuyển tổ tắc k&egrave; v&agrave;o rừng năm trước, năm sau bắt đầu thu hoạch sản phẩm. </font><p>&nbsp;</p><p class="\&quot;MsoNormal\&quot;"><font size="4">Để đ&agrave;n tắc k&egrave; ph&aacute;t triển đ&ocirc;ng đ&uacute;c, trong 1- 2 năm đầu chỉ n&ecirc;n bắt ở mỗi bọng tổ 1 con. Tắc k&egrave; sống được mổ bụng, bỏ hết ruột gan, d&ugrave;ng que căng rộng ra rồi đem phơi nắng hoặc sấy kh&ocirc;. Chế biến v&agrave; vận chuyển, nhẹ tay kh&ocirc;ng để những con tắc k&egrave; đ&atilde; kh&ocirc; bị g&atilde;y đu&ocirc;i.&nbsp;&nbsp;</font></p><font size="4">&nbsp;C&Aacute;C BẠN C&Oacute; THỂ NU&Ocirc;I THEO C&Aacute;CH N&Agrave;Y HOẶC C&Oacute; THỂ NU&Ocirc;I THEO C&Aacute;CH CỦA TRANG TRẠI CH&Uacute;NG T&Ocirc;I .&nbsp;Đ&Oacute; LA NU&Ocirc;I BẰNG CHUỒNG . CH&Uacute;NG TA VỪA ĐẢM BẢO ĐƯỢC SỐ LƯỢNG CŨNG NHƯ THU HOẠCH DỄ D&Agrave;NG M&Agrave; NU&Ocirc;I ĐƯỢC Ở BẤT CỨ ĐỊA ĐIỂM N&Agrave;O .</font><font size="4">HIỆN NAY , TRANG TRẠI&nbsp;TRẦN TOẢN CUNG CẤP CON GIỐNG C&Ugrave;NG H&Agrave;NG THƯƠNG PHẨM V&Agrave; HƯỚNG DẪN CHỈ BẢO TẬN T&Igrave;NH C&Aacute;CH NU&Ocirc;I&nbsp;C&Aacute;C LOẠI.</font><font size="4"> </font><div><font size="4">C&Aacute;C BẠN Ở XA KH&Ocirc;NG C&Oacute; ĐIỀU KIỆN . TRANG TRẠI CH&Uacute;NG T&Ocirc;I C&Oacute; H&Igrave;NH THỨC GIAO DỊCH BẰNG CHUYỂN KHOẢN . </font></div><div><font size="4">CHỦ T&Agrave;I KHOẢN : TRẦN VĂN TOẢN </font></div><div><font size="4">SỐ T&Agrave;I KHOẢN&nbsp;&nbsp;&nbsp;: 0103895812</font></div><div><font size="4">NG&Acirc;N H&Agrave;NG Đ&Ocirc;NG &Aacute; HUYỆN GIA B&Igrave;NH _ TỈNH BẮC NINH</font> <div><font size="4">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; CH&Uacute;C C&Aacute;C BẠN THANH C&Ocirc;NG !</font><br /><br />&nbsp; <p>&nbsp;</p></div></div></div></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></strong></em></em></em></em></div>
 


Status
Không còn mở để tiếp tục thảo luận


Back
Top