A
akazu88
Guest
Đọc trên diễn đàn mình thấy mọi người chú ý nhiều đến giống cây cảnh và các loại thuốc chăm sóc cây mà không thấy ai đề cập đến các dụng cụ. Mình thấy các dụng cụ chăm sóc cây này cũng rất quan trọng, đặc biệt là với những người thích chơi cây cảnh và có nhiều kinh nghiệm. Mình post bài này giới thiệu cho mọi người về dụng cụ chăm sóc vườn của công ty Nhật Anh (Hà Nội), chuyên cung cấp dụng cụ chăm sóc cây cảnh (dụng cụ có tên là Kamaki, sản phẩm của Nhật Bản được Nhật Anh độc quyền phân phối ở Việt Nam). Mình sẽ giới thiệu sơ qua về Kamaki nhé
Vài nét về lịch sử ngành kim loại Miki - Nhật Bản
(Kamaki là tên một công ty sản xuất các công cụ kim loại ở thành phố Miki)
Thành phố Miki (thuộc tỉnh Hyougo, Nhật Bản) từ xưa đến nay đã nổi tiếng là thành phố truyền thống về sản xuất công cụ kim loại. Theo văn thư cổ, lịch sử của ngành kim loại Miki bắt nguồn từ sự giao thoa của hai ngành kỹ thuật truyền thống: kỹ thuật rèn của Hàn Quốc và kỹ thuật rèn của người Yamato Nhật Bản. Cũng đã có thời kỳ , toàn bộ những di tích văn hoá của thành phố Miki cổ xưa, đền chùa hay những ngôi làng tất cả bị nhấn chìm trong ngọn lửa của chiến tranh tưởng chừng như không thể phục hồi lại được. Thế nhưng cũng từ đó một thị trấn làng nghề kim loại Miki mọc lên bắt nguồn từ sự nghiệp phục hưng của những người dân thành thị. Từ khắp mọi miền đất nước những thợ thủ công truyền thống tập hợp về đây ngày càng tăng lên. Đây chính là bước khởi đầu cho sự phát triển của thành phố Miki như ngày hôm nay. Và rồi, khi sự nghiệp phục hưng thành phố được sự hoàn tất các thợ nghề đi làm việc xa làng, mang theo những công cụ đến nhiều vùng trên cả nước. Nhờ vậy công cụ kim loại Miki được phổ biến rộng rãi và được nhiều người biết đến. Đặc biệt trong những năm của thế kỉ 18 (1751-1764), sự ra đời của những thương nhân thực hiện vai trò trao đổi buôn bán nguyên vật liệu và hàng hoá đã trở thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển rộng rãi sản phẩm Miki trên khắp toàn nước Nhật. Càng về sau, do sự thay đổi của thời đại và khi nhu cầu của con người ngày càng cao, sản phẩm được chế tạo ra ngày càng phong phú và đa dạng. Trong đó các sản phẩm chủ yếu của Miki được ưa chuộng nhiều nhất là cái cưa, đồ bào gỗ, cái đục và các loại dao ngắn; năm 1996 được tặng danh hiệu sản phẩm nghệ thuật truyền thống. Và những sản phẩm tối tân này được ưa chuộng bởi tính ưu việt, độ sắc bén , kiểu dáng đẹp được sử dụng như những dụng cụ làm vườn hoặc công cụ công nghiệp. Hơn hết, mục tiêu của làng nghề là sản xuất ra những sản phẩm tối ưu và mở rộng việc thông thương không chỉ ở Nhật Bản mà còn trên toàn thế giới.
Sự nghiệp của Kamaki từ lúc sáng lập cho đến khi phát triển như ngày hôm nay gần trên 120 năm. Vào thời Minh Trị (1887) cụ tổ Tetutarou sáng lập cộng trường chế tạo liềm đầu tiên. Trong giai đoạn sơ tiền, công trường sản xuất lưỡi liềm như sản phẩm chủ yếu, sau đó do nhu cầu sản xuất, đến năm 1977 những sản phẩm của Kamaki tiêu biểu là các loại kéo bắt đầu được du nhập và buôn bán ở Châu Âu và Mỹ, về sau mở rộng buôn bán trên nhiều quốc gia trên thế giới. Bên cạnh đó, sản phẩm của Kamaki cũng được buôn bán ở các quốc gia asean đặc biệt là Singapore, Thái Lan, Trung Quốc… và hiện tại đã có mặt tại Việt Nam. Với Kamaki, chế tạo sản phẩm không chỉ để thoả mãn nhà sản xuất mà điều quan trọng hơn cả chính là làm hài lòng người tiêu dùng. Đó chính là mục tiêu mà Kamaki đang vươn đến. Và trong quan niệm của Kamaki mọi nhân viên đều nỗ lực, đồng lòng để tạo ra những sản phẩm gần gũi với đời sống con người.
Trích dịch từ một tạp chí Nhật Bản
Các bạn xem ảnh các Kamaki, có nhu cầu thì liên hệ với mình nhé:
Trần Văn Tân: 01687468920 (Hà Nội)
Mail: tranvantan.dn@gmail.com
Vài nét về lịch sử ngành kim loại Miki - Nhật Bản
(Kamaki là tên một công ty sản xuất các công cụ kim loại ở thành phố Miki)
Thành phố Miki (thuộc tỉnh Hyougo, Nhật Bản) từ xưa đến nay đã nổi tiếng là thành phố truyền thống về sản xuất công cụ kim loại. Theo văn thư cổ, lịch sử của ngành kim loại Miki bắt nguồn từ sự giao thoa của hai ngành kỹ thuật truyền thống: kỹ thuật rèn của Hàn Quốc và kỹ thuật rèn của người Yamato Nhật Bản. Cũng đã có thời kỳ , toàn bộ những di tích văn hoá của thành phố Miki cổ xưa, đền chùa hay những ngôi làng tất cả bị nhấn chìm trong ngọn lửa của chiến tranh tưởng chừng như không thể phục hồi lại được. Thế nhưng cũng từ đó một thị trấn làng nghề kim loại Miki mọc lên bắt nguồn từ sự nghiệp phục hưng của những người dân thành thị. Từ khắp mọi miền đất nước những thợ thủ công truyền thống tập hợp về đây ngày càng tăng lên. Đây chính là bước khởi đầu cho sự phát triển của thành phố Miki như ngày hôm nay. Và rồi, khi sự nghiệp phục hưng thành phố được sự hoàn tất các thợ nghề đi làm việc xa làng, mang theo những công cụ đến nhiều vùng trên cả nước. Nhờ vậy công cụ kim loại Miki được phổ biến rộng rãi và được nhiều người biết đến. Đặc biệt trong những năm của thế kỉ 18 (1751-1764), sự ra đời của những thương nhân thực hiện vai trò trao đổi buôn bán nguyên vật liệu và hàng hoá đã trở thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển rộng rãi sản phẩm Miki trên khắp toàn nước Nhật. Càng về sau, do sự thay đổi của thời đại và khi nhu cầu của con người ngày càng cao, sản phẩm được chế tạo ra ngày càng phong phú và đa dạng. Trong đó các sản phẩm chủ yếu của Miki được ưa chuộng nhiều nhất là cái cưa, đồ bào gỗ, cái đục và các loại dao ngắn; năm 1996 được tặng danh hiệu sản phẩm nghệ thuật truyền thống. Và những sản phẩm tối tân này được ưa chuộng bởi tính ưu việt, độ sắc bén , kiểu dáng đẹp được sử dụng như những dụng cụ làm vườn hoặc công cụ công nghiệp. Hơn hết, mục tiêu của làng nghề là sản xuất ra những sản phẩm tối ưu và mở rộng việc thông thương không chỉ ở Nhật Bản mà còn trên toàn thế giới.
Sự nghiệp của Kamaki từ lúc sáng lập cho đến khi phát triển như ngày hôm nay gần trên 120 năm. Vào thời Minh Trị (1887) cụ tổ Tetutarou sáng lập cộng trường chế tạo liềm đầu tiên. Trong giai đoạn sơ tiền, công trường sản xuất lưỡi liềm như sản phẩm chủ yếu, sau đó do nhu cầu sản xuất, đến năm 1977 những sản phẩm của Kamaki tiêu biểu là các loại kéo bắt đầu được du nhập và buôn bán ở Châu Âu và Mỹ, về sau mở rộng buôn bán trên nhiều quốc gia trên thế giới. Bên cạnh đó, sản phẩm của Kamaki cũng được buôn bán ở các quốc gia asean đặc biệt là Singapore, Thái Lan, Trung Quốc… và hiện tại đã có mặt tại Việt Nam. Với Kamaki, chế tạo sản phẩm không chỉ để thoả mãn nhà sản xuất mà điều quan trọng hơn cả chính là làm hài lòng người tiêu dùng. Đó chính là mục tiêu mà Kamaki đang vươn đến. Và trong quan niệm của Kamaki mọi nhân viên đều nỗ lực, đồng lòng để tạo ra những sản phẩm gần gũi với đời sống con người.
Trích dịch từ một tạp chí Nhật Bản
Các bạn xem ảnh các Kamaki, có nhu cầu thì liên hệ với mình nhé:
Trần Văn Tân: 01687468920 (Hà Nội)
Mail: tranvantan.dn@gmail.com