Bán Giống và hạt giống cây xoan đào

  • Thread starter Cây giống lâm nghiệp
  • Ngày gửi
C

Cây giống lâm nghiệp

Guest
Cây Xoan Đào

Tên khác: Mạy thoong (theo dân tộc Tày)

Tên khoa học: Pygeum arboreum Endl.

Họ thực vật: Hoa hồng (Rosaceae)

Tìm hiểu thêm : giống cây thiên ngân

Xoan Đào (May sao, Suấn xủ,Tông dù…) Trong đó Xoan Đào phát triển nhanh nhất và giá trị kinh tế cao gấp 8 – 10 lần các loài xoan khác.
-Việc theo dõi thu hái hạt để gieo ươm gây trồng Xoan Đào tại địa phương chưa được thực hiện, vì thế giải pháp trước mắt cho việc gây trồng loài cây này là bứng những cây con tái sinh tự nhiên ở những nơi có mật độ cao để trồng rừng. Xoan Đào được trồng thuần với mật độ 1.100 hoặc 1.600cây/ ha.

Xoan Đào là loài cây đem lại giá trị kinh tế cao khi được trồng phổ biến và thông dụng, dễ sinh trưởng và thời gian có thể thu hoạch ngắn.
Sau chu kỳ từ 8 đến 10 năm (với các tỉnh phía Bắc); 7 – 8 năm (với các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên), cây Xoan Đào đã cho khai thác. Hiện tại, hầu hết gỗ Xoan Đào trên thị trường Việt Nam được nhập khẩu từ Indonexia và Nam Phi.
Trong lĩnh vực nông lâm nghiệp đang bị thiếu hụt trầm trọng nguyên liệu gỗ phục vụ xây dựng phát triển đô thị, khu công nghiệp, dân dụng. Để giải quyết một phần khủng hoảng thiếu các loại gỗ phục vụ nhu cầu xin giới thiệu các bạn chú ý tới một loại gỗ quen thuộc lâu nay lãng quên trong các căn nhà của người dân đó là cây Xoan Đào.
Xoan Đào rất dễ trồng, lớn nhanh, gỗ tốt, giá lại gấp 10 lần keo và bạch đàn. Một cây Xoan Đào 15 năm tuổi có đường kính 35 – 40 cm giá từ 3 – 3,5 triệu đồng. Một sào Xoan Đào (1000m ) có thể trồng từ 150 – 200 cây. Thời gian thu hoạch tốt nhất của cây Xoan Đào từ 6 – 8 năm tuổi.
15202496_648510805320603_2800810034939005064_n.jpg

1. Đặc điểm hình thái

Cây gỗ lớn cao 20-25m, thân thẳng tròn,đường kính 40-50cm. Vỏ nhẵn màu tro bạc, cành non phủ đầy lông mịn màu rỉ sắt, có nhiều bì khổng tròn, màu nâu nhạt. Toàn thân có mùi hôi bọ xít.

Lá đơn nguyên, phiến lá dày, hơi nhọn. Hoa chùm mọc ở nách lá, màu trắng vàng, đài hình chuông chia làm nhiều thùy. Cánh hóa nhỏ, phủ nhiều lông.

Xoan đào ra hoa tháng 3-4 quả chín tháng 8-9, khi chín chuyển từ màu xanh sang màu nâu nhạt. Quả hạch, hình thận, đường kính 2cm, chứa 5 hạt. Hạt có màu nâu nhạt, có nhiều dầu thơm.
15284098_648510708653946_5393754620789113326_n.jpg

2. Đặc tính sinh thái
Phân bố rải rác trong rừng nguyên sinh và thứ sinh, có mặt hầu hết ở các tỉnh miền Bắc từ độ cao tuyệt đối 500-600 m trở xuống.

Là cây ưa sáng, sinh trưởng tương đối nhanh, chu kỳ kinh doanh không quá dài (25-35 năm) dễ gây trồng, có thể trồng hỗn giao với nhiều loài cây khác. Cây tái sinh mạnh trong các loại rừng thứ sinh, có độ tàn che từ 0,3-0,5.

Cây Xoan đào có biên độ sinh thái rộng nên có thể gây trồng ở các tỉnh miền Bắc những nơi có lượng mưa bình quân 1500-2500 mm/năm, nhiệt độ bình quân 20-270C.

Có thể trồng các loại đất còn tính chất đất rừng, nhưng thích hợp nhất là đất feralit sâu dày, ẩm mát, thoát nước.
xoan-dao-giong-600x337.jpg

3. Giống và tạo cây con

Chọn cây lấy giống là những cây 14-16 tuổi, sinh trưởng tốt, thân thẳng, tán rộng, không bị sâu bệnh và đã có từ hai vụ quả trở lên.

Thu hái tốt nhất vào cuối tháng 12 đầu tháng 1. Dùng sào có buộc ngoắc ở đầu để ngoắc từng chùm khi quả chuyển màu hoặc nhặt hạt khi quả chín rụng xuống. Khi thu hái về cần loại bỏ tạp chất, quả nhỏ ủ vào cát từ 3- 5 ngày cho vỏ hạt lũa ra đem đãi sạch sau đó gieo ươm ngay hoặc bảo quản.

Hạt giống phải đảm bảo có đường kính hạt 0,5-0,6 cm, 1kg hạt có từ 2100-2300 hạt, tỷ lệ nảy mầm 60-70%.

Bảo quản hạt trong cát: Trộn đều hạt trong cát 5-6% với tỷ lệ 1 hạt/2 cát (tính theo thể tích) sau đó vun thành luống cao 15-20 cm trên mặt cần rải thêm 1 lớp cát mỏng khoảng 1-2 cm để phủ kín hạt, khoảng 5-7 ngày đảo một lần. Thời gian bảo quản khoảng 20 -30 ngày.

Tuỳ theo số tháng nuôi cây con trong vườn ươm để chọn đường kính bầu. Vỏ bầu làm bằng polyetylen. Nếu nuôi cây dưới 6 tháng chọn cỡ bầu 9 x13cm, nếu nuôi cây trên 9 tháng trở lên thì cỡ bầu 12 x15cm.

Thành phần ruột bầu gồm đất mặt thịt nhẹ + 10% phân chuồng hoai và 1% phân NPK(5:10:3). Bầu đóng xong được xếp thành luống rộng 1m, mặt bầu phẳng, lấp đất xung quanh 2/3 bầu và các kẽ hở của bầu để cho chặt luống bầu. Các luống bầu cách nhau 50-60 cm để chăm sóc cây con được thuận tiện.

Có hai cách gieo hạt:

– Gieo hạt trên luống cát ẩm hoặc luống đất đến khi hạt nảy mầm được 2 lá thì nhổ cấy vào bầu.

– Ủ hạt trong cát ẩm đến khi hạt nứt nanh thì gieo trực tiếp vào bầu, lưu ý khi cấy hạt để hạt nằm ngang hoặc phần mầm rễ nhú ra xuống dưới và lấp đất dày từ 1-2 cm. Cần tưới ẩm bầu trước khi cấy hạt.

Phương pháp cấy hạt trực tiếp vào bầu là tốt nhất.

Khi gieo ươm cần làm giàn che vì thời gian đầu cây ưa bóng. Trong thời gian gieo hạt hoặc cấy cây mầm che bóng 100% khoảng 20-30 ngày, sau đó giảm dần dàn che xuống 75% khi cây ra được 3-4 lá cần bỏ dần dàn che xuống 40%. Trước khi xuất vườn phải bỏ hoàn toàn dàn che nhưng phải chọn ngày dâm mát và phải bỏ từ từ tránh cây bị nắng đột ngột. Vật liệu dùng làm dàn che tốt nhất là đan phên bằng nứa hoặc tre có thể dùng tế guột cắm để che bóng.

Trong thời gian đầu cần tưới nước thường xuyên nhưng chỉ vừa đủ ẩm không để hạt bị thối do úng nước, sau khi cây được 2 tháng tuổi lượng nước tưới giảm dần tuỳ theo thời tiết và độ ẩm của bầu.

Sau 1 tháng tiến hành nhổ cỏ phá váng mặt bầu lần 1, thời gian nhổ cỏ phá váng lần 2 tuỳ theo lượng cỏ và độ cứng của mặt bầu.

Khi cây cao được 10cm có thể bón thêm phân NPK(5:10:3) hoặc phân hữu cơ vi sinh bằng cách pha 0,2 kg vào 10 lít nước, tưới đều trên mặt luống khoảng 4m2; 10-15 ngày tước 1 lần tuỳ theo mức độ sinh trưởng tốt, xấu của cây để quyết định số lần tưới phân, dừng tưới phân trước khi cây xuất vườn 1-2 tháng.

Khi phát hiện thấy có sâu quấn lá thì dùng thuốc sâu Pastac hoặc Baxa phun trên mặt luống. Nếu bị nấm thì dùng benlát nồng độ 1% để phun đều trên mặt luống, cách 7-10 ngày phun 1 lần đến khi hết thì ngừng phun.

Sau khi cây mầm đã lên được 2-3 lá thì cần dồn lại bầu, loại bỏ bầu không có cây để dặm và tập trung chăm sóc cây con. Trước khi trồng từ 1-1,5 tháng cần tiến hành đảo bầu, cắt lá, hãm cây để khi trồng không bị chột cây. Nếu thời gian nuôi cây trong vườn ươm lâu thì khoảng 4 tháng phải đảo lần 1. Khi đảo bầu phải chọn thời tiết dâm mát, và tưới nhiều nước cho ẩm bầu tránh làm vỡ bầu.

Cây con đủ tiêu chuẩn xuất vườn có tuổi trên 4 tháng, cao trên 30cm, đường kính gốc trên 0,5cm, sinh trưởng tốt, phát triển cân đối, không sâu bệnh hoặc cụt ngọn.

4. Trồng và chăm sóc rừng

Chọn nơi đất sâu dày, ẩm mát nhưng thoát nước, tốt nhất là đất còn tính chất đất rừng để trồng rừng thuàn loài hoặc hỗn loài.

Trồng thuần loài:

Thực bì được phát dọn sạch trước thời vụ trồng 2 tháng, dọn sạch thực bì có thể đốt hoặc băm nhỏ cành nhánh.

Cuốc hố kích thước 40x40x40cm, sau 15-20 ngày lấp hố, bón lót bằng phân chuồng hoai (3-5 kg/hố) hoặc Phân NPK(5:10:3), lượng bón 0,1-0,15 kg/hố đảo đều phân và đất để khoảng 15 ngày.

Khi thời tiết thuận lợi thì trồng cây, chú ý lấp đất xuống hố phải lấy lớp đất mặt đập nhỏ, lượng đất lấp phải đầy hố giữa tâm hố cao hơn miệng hố từ 3-4cm.
3. Giống và tạo cây con

Chọn cây lấy giống là những cây 14-16 tuổi, sinh trưởng tốt, thân thẳng, tán rộng, không bị sâu bệnh và đã có từ hai vụ quả trở lên.

Thu hái tốt nhất vào cuối tháng 12 đầu tháng 1. Dùng sào có buộc ngoắc ở đầu để ngoắc từng chùm khi quả chuyển màu hoặc nhặt hạt khi quả chín rụng xuống. Khi thu hái về cần loại bỏ tạp chất, quả nhỏ ủ vào cát từ 3- 5 ngày cho vỏ hạt lũa ra đem đãi sạch sau đó gieo ươm ngay hoặc bảo quản.

Hạt giống phải đảm bảo có đường kính hạt 0,5-0,6 cm, 1kg hạt có từ 2100-2300 hạt, tỷ lệ nảy mầm 60-70%.

Bảo quản hạt trong cát: Trộn đều hạt trong cát 5-6% với tỷ lệ 1 hạt/2 cát (tính theo thể tích) sau đó vun thành luống cao 15-20 cm trên mặt cần rải thêm 1 lớp cát mỏng khoảng 1-2 cm để phủ kín hạt, khoảng 5-7 ngày đảo một lần. Thời gian bảo quản khoảng 20 -30 ngày.

Tuỳ theo số tháng nuôi cây con trong vườn ươm để chọn đường kính bầu. Vỏ bầu làm bằng polyetylen. Nếu nuôi cây dưới 6 tháng chọn cỡ bầu 9 x13cm, nếu nuôi cây trên 9 tháng trở lên thì cỡ bầu 12 x15cm.

Thành phần ruột bầu gồm đất mặt thịt nhẹ + 10% phân chuồng hoai và 1% phân NPK(5:10:3). Bầu đóng xong được xếp thành luống rộng 1m, mặt bầu phẳng, lấp đất xung quanh 2/3 bầu và các kẽ hở của bầu để cho chặt luống bầu. Các luống bầu cách nhau 50-60 cm để chăm sóc cây con được thuận tiện.

Có hai cách gieo hạt:

– Gieo hạt trên luống cát ẩm hoặc luống đất đến khi hạt nảy mầm được 2 lá thì nhổ cấy vào bầu.

– Ủ hạt trong cát ẩm đến khi hạt nứt nanh thì gieo trực tiếp vào bầu, lưu ý khi cấy hạt để hạt nằm ngang hoặc phần mầm rễ nhú ra xuống dưới và lấp đất dày từ 1-2 cm. Cần tưới ẩm bầu trước khi cấy hạt.

Phương pháp cấy hạt trực tiếp vào bầu là tốt nhất.

Khi gieo ươm cần làm giàn che vì thời gian đầu cây ưa bóng. Trong thời gian gieo hạt hoặc cấy cây mầm che bóng 100% khoảng 20-30 ngày, sau đó giảm dần dàn che xuống 75% khi cây ra được 3-4 lá cần bỏ dần dàn che xuống 40%. Trước khi xuất vườn phải bỏ hoàn toàn dàn che nhưng phải chọn ngày dâm mát và phải bỏ từ từ tránh cây bị nắng đột ngột. Vật liệu dùng làm dàn che tốt nhất là đan phên bằng nứa hoặc tre có thể dùng tế guột cắm để che bóng.

Trong thời gian đầu cần tưới nước thường xuyên nhưng chỉ vừa đủ ẩm không để hạt bị thối do úng nước, sau khi cây được 2 tháng tuổi lượng nước tưới giảm dần tuỳ theo thời tiết và độ ẩm của bầu.

Sau 1 tháng tiến hành nhổ cỏ phá váng mặt bầu lần 1, thời gian nhổ cỏ phá váng lần 2 tuỳ theo lượng cỏ và độ cứng của mặt bầu.

Khi cây cao được 10cm có thể bón thêm phân NPK(5:10:3) hoặc phân hữu cơ vi sinh bằng cách pha 0,2 kg vào 10 lít nước, tưới đều trên mặt luống khoảng 4m2; 10-15 ngày tước 1 lần tuỳ theo mức độ sinh trưởng tốt, xấu của cây để quyết định số lần tưới phân, dừng tưới phân trước khi cây xuất vườn 1-2 tháng.

Khi phát hiện thấy có sâu quấn lá thì dùng thuốc sâu Pastac hoặc Baxa phun trên mặt luống. Nếu bị nấm thì dùng benlát nồng độ 1% để phun đều trên mặt luống, cách 7-10 ngày phun 1 lần đến khi hết thì ngừng phun.

Sau khi cây mầm đã lên được 2-3 lá thì cần dồn lại bầu, loại bỏ bầu không có cây để dặm và tập trung chăm sóc cây con. Trước khi trồng từ 1-1,5 tháng cần tiến hành đảo bầu, cắt lá, hãm cây để khi trồng không bị chột cây. Nếu thời gian nuôi cây trong vườn ươm lâu thì khoảng 4 tháng phải đảo lần 1. Khi đảo bầu phải chọn thời tiết dâm mát, và tưới nhiều nước cho ẩm bầu tránh làm vỡ bầu.

Cây con đủ tiêu chuẩn xuất vườn có tuổi trên 4 tháng, cao trên 30cm, đường kính gốc trên 0,5cm, sinh trưởng tốt, phát triển cân đối, không sâu bệnh hoặc cụt ngọn.

4. Trồng và chăm sóc rừng

Chọn nơi đất sâu dày, ẩm mát nhưng thoát nước, tốt nhất là đất còn tính chất đất rừng để trồng rừng thuàn loài hoặc hỗn loài.

Trồng thuần loài:

Thực bì được phát dọn sạch trước thời vụ trồng 2 tháng, dọn sạch thực bì có thể đốt hoặc băm nhỏ cành nhánh.

Cuốc hố kích thước 40x40x40cm, sau 15-20 ngày lấp hố, bón lót bằng phân chuồng hoai (3-5 kg/hố) hoặc Phân NPK(5:10:3), lượng bón 0,1-0,15 kg/hố đảo đều phân và đất để khoảng 15 ngày.

Khi thời tiết thuận lợi thì trồng cây, chú ý lấp đất xuống hố phải lấy lớp đất mặt đập nhỏ, lượng đất lấp phải đầy hố giữa tâm hố cao hơn miệng hố từ 3-4cm.

15-02-11-Xoandao1.jpg


Mật độ thích hợp là 1100 cây/ha cự ly 3x3m. Ngoài ra có thể trồng mật độ 1650cây/ha cự ly 3x2m hoặc 2000 cây/ha cự ly 2,5x2m.

Trồng thuần loài có thể tận dụng trồng xen cây nông nghiệp 2 năm đầu bằng các biện pháp nông lâm kết hợp hoặc trồng cây cốt khí phù trợ nhằm cải tạo đất.

Trồng bằng cây con có bầu trên 4 tháng tuổi, khi trồng cần rạch bỏ vỏ bầu, lấp đất đến cổ rễ và lèn chặt đất, chú ý cây phải đạt thẳng đứng ở giữa hố.

Trồng vào vụ Xuân tháng 2-4, vụ Thu tháng 8-9. Khi trồng nên chọn thời tiết dâm mát.

Rừng trồng cần chăm sóc 3- 4 năm đầu.

Năm thứ nhất, nếu trồng vụ Xuân thì chăm sóc 2 lần, lần 1 vào tháng 5-6 gồm luỗng phát cỏ dại, cây bụi, dây leo toàn diện; lần 2 vào tháng 9-10 gồm luỗng phát cỏ dại dây leo, xới đất quanh gốc cây rộng 1m. Nếu trồng vụ thu chăm sóc 1 lần vào tháng 10-11 gồm luỗng phát cỏ dại, cây bụi, dây leo toàn diện, không xới gốc.

Năm thứ hai chăm sóc 3 lần, gồm 2 lần phát luỗng và xới xung quanh gốc vào tháng 2-3, 7-8 và 1 lần phát luỗng vào tháng 11. Kỹ thuật chăm sóc như năm thứ nhất.

Năm thứ ba, thứ tư mỗi năm chăm sóc 2 lần, gồm 1 lần phát luỗng và xới xung quanh gốc vào tháng 2-4 và 1 lần phát luỗng vào tháng 8-9. Kỹ thuật chăm sóc áp dụng như năm thứ nhất.

Trồng rừng hỗn giao:

Cây Xoan đào có thể trồng hỗn giao với các loài cây bản địa (Kháo vàng, Re gừng, Giẻ cau, Lim xanh, Sồi phảng, Dẻ đỏ) và có thể trồng hỗn giao theo hàng, dải với keo.

Mật độ trồng thích hợp là 1100 cây/ha hoặc có thể trồng 1600 cây/ha tuỳ phương thức hỗn giao để chia số cây trồng từng loài theo mật độ.

Cây Xoan đào trồng hỗn giao được với 1 hoặc nhiều loài cây bản địa khác theo 3 phương thức:

Trồng hỗn giao theo cây (cây nọ – cây kia hoặc 3 cây nọ – 3 cây kia);

Trồng theo hàng (hàng nọ – hàng cây kia);

Trồng theo dải (trồng mỗi loài từ 3-5 hàng).

Kỹ thuật trồng chăm sóc rừng thực hiện như trồng thuần loài.

Trồng theo rạch:

Thường áp dụng để làm giàu rừng tự nhiên nghèo kiệt hoặc cải tạo rừng phòng hộ kém hiệu quả.

Phát băng rạch 6-8 m, băng chừa 4 m, trong băng phát dọn sạch hết thực bì thiết kế hố giữa rạch, cự ly 2,5-3m, cuốc hố 40×40 x40cm (có thể trồng theo đám tuỳ theo khoảng trống lớn nhỏ để thiết kế trồng).

Kỹ thuật cuốc hố, trồng chăm sóc áp dụng như trồng thuần loài, cần lưu ý khi phát chăm sóc cần phát luỗng cả băng chừa những cành nhánh của cây rừng cũ mở độ chiếu sáng cho cây trồng và luỗng phát băng chừa tạo điều kiện xúc tiến tái sinh tự nhiên.

5. Khai thác, sử dụng

Gỗ bền, có tỷ trọng 0,62, xếp nhóm VI, dùng trong xây dựng, đóng đồ, công cụ nông nghiệp. Hạt ép dầu ăn hoặc để đốt, tỷ lệ dầu trong hạt 40-45%. Hạt giã nhỏ sao với rượu đắp vào chỗ gãy xương làm vết thương chóng lành.

Thời gian tỉa thưa lần đầu có thể tiến hành sau năm thứ 5 khi cây đã giao tán, tuỳ thuộc vào mật độ trồng và phương thức trồng để xác định thời gian tỉa và số lần tỉa. Đối với rừng trồng tập trung lần tỉa đầu tiến hành vào năm thứ 6, mật độ để lại 900-1200 cây/ha. Lần hai vào năm thứ 10 mật độ để lại khoảng 600- 800 cây/ha. Lần ba vào năm thứ 14-15, mật độ còn lại (mật độ cuối cùng) là 400- 550 cây/ha.

6 . Liên hệ mua giống và hạt cây xoan đào
DSC02697xx.jpg

15194569_648510728653944_718772315768895229_o-1.jpg

DSC_0018.jpg

xoan-daool.jpg

TRUNG TÂM GIỐNG CÂY TRỒNG LÊ DƯƠNG

ĐC: Thôn Đồng Hội, xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc

SĐT:0968809672

ZALO:0968809672
 
Cây Xoan Đào

Tên khác: Mạy thoong (theo dân tộc Tày)

Tên khoa học: Pygeum arboreum Endl.

Họ thực vật: Hoa hồng (Rosaceae)

Tìm hiểu thêm : giống cây thiên ngân

Xoan Đào (May sao, Suấn xủ,Tông dù…) Trong đó Xoan Đào phát triển nhanh nhất và giá trị kinh tế cao gấp 8 – 10 lần các loài xoan khác.
-Việc theo dõi thu hái hạt để gieo ươm gây trồng Xoan Đào tại địa phương chưa được thực hiện, vì thế giải pháp trước mắt cho việc gây trồng loài cây này là bứng những cây con tái sinh tự nhiên ở những nơi có mật độ cao để trồng rừng. Xoan Đào được trồng thuần với mật độ 1.100 hoặc 1.600cây/ ha.

Xoan Đào là loài cây đem lại giá trị kinh tế cao khi được trồng phổ biến và thông dụng, dễ sinh trưởng và thời gian có thể thu hoạch ngắn.
Sau chu kỳ từ 8 đến 10 năm (với các tỉnh phía Bắc); 7 – 8 năm (với các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên), cây Xoan Đào đã cho khai thác. Hiện tại, hầu hết gỗ Xoan Đào trên thị trường Việt Nam được nhập khẩu từ Indonexia và Nam Phi.
Trong lĩnh vực nông lâm nghiệp đang bị thiếu hụt trầm trọng nguyên liệu gỗ phục vụ xây dựng phát triển đô thị, khu công nghiệp, dân dụng. Để giải quyết một phần khủng hoảng thiếu các loại gỗ phục vụ nhu cầu xin giới thiệu các bạn chú ý tới một loại gỗ quen thuộc lâu nay lãng quên trong các căn nhà của người dân đó là cây Xoan Đào.
Xoan Đào rất dễ trồng, lớn nhanh, gỗ tốt, giá lại gấp 10 lần keo và bạch đàn. Một cây Xoan Đào 15 năm tuổi có đường kính 35 – 40 cm giá từ 3 – 3,5 triệu đồng. Một sào Xoan Đào (1000m ) có thể trồng từ 150 – 200 cây. Thời gian thu hoạch tốt nhất của cây Xoan Đào từ 6 – 8 năm tuổi.
15202496_648510805320603_2800810034939005064_n.jpg

1. Đặc điểm hình thái

Cây gỗ lớn cao 20-25m, thân thẳng tròn,đường kính 40-50cm. Vỏ nhẵn màu tro bạc, cành non phủ đầy lông mịn màu rỉ sắt, có nhiều bì khổng tròn, màu nâu nhạt. Toàn thân có mùi hôi bọ xít.

Lá đơn nguyên, phiến lá dày, hơi nhọn. Hoa chùm mọc ở nách lá, màu trắng vàng, đài hình chuông chia làm nhiều thùy. Cánh hóa nhỏ, phủ nhiều lông.

Xoan đào ra hoa tháng 3-4 quả chín tháng 8-9, khi chín chuyển từ màu xanh sang màu nâu nhạt. Quả hạch, hình thận, đường kính 2cm, chứa 5 hạt. Hạt có màu nâu nhạt, có nhiều dầu thơm.
15284098_648510708653946_5393754620789113326_n.jpg

2. Đặc tính sinh thái
Phân bố rải rác trong rừng nguyên sinh và thứ sinh, có mặt hầu hết ở các tỉnh miền Bắc từ độ cao tuyệt đối 500-600 m trở xuống.

Là cây ưa sáng, sinh trưởng tương đối nhanh, chu kỳ kinh doanh không quá dài (25-35 năm) dễ gây trồng, có thể trồng hỗn giao với nhiều loài cây khác. Cây tái sinh mạnh trong các loại rừng thứ sinh, có độ tàn che từ 0,3-0,5.

Cây Xoan đào có biên độ sinh thái rộng nên có thể gây trồng ở các tỉnh miền Bắc những nơi có lượng mưa bình quân 1500-2500 mm/năm, nhiệt độ bình quân 20-270C.

Có thể trồng các loại đất còn tính chất đất rừng, nhưng thích hợp nhất là đất feralit sâu dày, ẩm mát, thoát nước.
xoan-dao-giong-600x337.jpg

3. Giống và tạo cây con

Chọn cây lấy giống là những cây 14-16 tuổi, sinh trưởng tốt, thân thẳng, tán rộng, không bị sâu bệnh và đã có từ hai vụ quả trở lên.

Thu hái tốt nhất vào cuối tháng 12 đầu tháng 1. Dùng sào có buộc ngoắc ở đầu để ngoắc từng chùm khi quả chuyển màu hoặc nhặt hạt khi quả chín rụng xuống. Khi thu hái về cần loại bỏ tạp chất, quả nhỏ ủ vào cát từ 3- 5 ngày cho vỏ hạt lũa ra đem đãi sạch sau đó gieo ươm ngay hoặc bảo quản.

Hạt giống phải đảm bảo có đường kính hạt 0,5-0,6 cm, 1kg hạt có từ 2100-2300 hạt, tỷ lệ nảy mầm 60-70%.

Bảo quản hạt trong cát: Trộn đều hạt trong cát 5-6% với tỷ lệ 1 hạt/2 cát (tính theo thể tích) sau đó vun thành luống cao 15-20 cm trên mặt cần rải thêm 1 lớp cát mỏng khoảng 1-2 cm để phủ kín hạt, khoảng 5-7 ngày đảo một lần. Thời gian bảo quản khoảng 20 -30 ngày.

Tuỳ theo số tháng nuôi cây con trong vườn ươm để chọn đường kính bầu. Vỏ bầu làm bằng polyetylen. Nếu nuôi cây dưới 6 tháng chọn cỡ bầu 9 x13cm, nếu nuôi cây trên 9 tháng trở lên thì cỡ bầu 12 x15cm.

Thành phần ruột bầu gồm đất mặt thịt nhẹ + 10% phân chuồng hoai và 1% phân NPK(5:10:3). Bầu đóng xong được xếp thành luống rộng 1m, mặt bầu phẳng, lấp đất xung quanh 2/3 bầu và các kẽ hở của bầu để cho chặt luống bầu. Các luống bầu cách nhau 50-60 cm để chăm sóc cây con được thuận tiện.

Có hai cách gieo hạt:

– Gieo hạt trên luống cát ẩm hoặc luống đất đến khi hạt nảy mầm được 2 lá thì nhổ cấy vào bầu.

– Ủ hạt trong cát ẩm đến khi hạt nứt nanh thì gieo trực tiếp vào bầu, lưu ý khi cấy hạt để hạt nằm ngang hoặc phần mầm rễ nhú ra xuống dưới và lấp đất dày từ 1-2 cm. Cần tưới ẩm bầu trước khi cấy hạt.

Phương pháp cấy hạt trực tiếp vào bầu là tốt nhất.

Khi gieo ươm cần làm giàn che vì thời gian đầu cây ưa bóng. Trong thời gian gieo hạt hoặc cấy cây mầm che bóng 100% khoảng 20-30 ngày, sau đó giảm dần dàn che xuống 75% khi cây ra được 3-4 lá cần bỏ dần dàn che xuống 40%. Trước khi xuất vườn phải bỏ hoàn toàn dàn che nhưng phải chọn ngày dâm mát và phải bỏ từ từ tránh cây bị nắng đột ngột. Vật liệu dùng làm dàn che tốt nhất là đan phên bằng nứa hoặc tre có thể dùng tế guột cắm để che bóng.

Trong thời gian đầu cần tưới nước thường xuyên nhưng chỉ vừa đủ ẩm không để hạt bị thối do úng nước, sau khi cây được 2 tháng tuổi lượng nước tưới giảm dần tuỳ theo thời tiết và độ ẩm của bầu.

Sau 1 tháng tiến hành nhổ cỏ phá váng mặt bầu lần 1, thời gian nhổ cỏ phá váng lần 2 tuỳ theo lượng cỏ và độ cứng của mặt bầu.

Khi cây cao được 10cm có thể bón thêm phân NPK(5:10:3) hoặc phân hữu cơ vi sinh bằng cách pha 0,2 kg vào 10 lít nước, tưới đều trên mặt luống khoảng 4m2; 10-15 ngày tước 1 lần tuỳ theo mức độ sinh trưởng tốt, xấu của cây để quyết định số lần tưới phân, dừng tưới phân trước khi cây xuất vườn 1-2 tháng.

Khi phát hiện thấy có sâu quấn lá thì dùng thuốc sâu Pastac hoặc Baxa phun trên mặt luống. Nếu bị nấm thì dùng benlát nồng độ 1% để phun đều trên mặt luống, cách 7-10 ngày phun 1 lần đến khi hết thì ngừng phun.

Sau khi cây mầm đã lên được 2-3 lá thì cần dồn lại bầu, loại bỏ bầu không có cây để dặm và tập trung chăm sóc cây con. Trước khi trồng từ 1-1,5 tháng cần tiến hành đảo bầu, cắt lá, hãm cây để khi trồng không bị chột cây. Nếu thời gian nuôi cây trong vườn ươm lâu thì khoảng 4 tháng phải đảo lần 1. Khi đảo bầu phải chọn thời tiết dâm mát, và tưới nhiều nước cho ẩm bầu tránh làm vỡ bầu.

Cây con đủ tiêu chuẩn xuất vườn có tuổi trên 4 tháng, cao trên 30cm, đường kính gốc trên 0,5cm, sinh trưởng tốt, phát triển cân đối, không sâu bệnh hoặc cụt ngọn.

4. Trồng và chăm sóc rừng

Chọn nơi đất sâu dày, ẩm mát nhưng thoát nước, tốt nhất là đất còn tính chất đất rừng để trồng rừng thuàn loài hoặc hỗn loài.

Trồng thuần loài:

Thực bì được phát dọn sạch trước thời vụ trồng 2 tháng, dọn sạch thực bì có thể đốt hoặc băm nhỏ cành nhánh.

Cuốc hố kích thước 40x40x40cm, sau 15-20 ngày lấp hố, bón lót bằng phân chuồng hoai (3-5 kg/hố) hoặc Phân NPK(5:10:3), lượng bón 0,1-0,15 kg/hố đảo đều phân và đất để khoảng 15 ngày.

Khi thời tiết thuận lợi thì trồng cây, chú ý lấp đất xuống hố phải lấy lớp đất mặt đập nhỏ, lượng đất lấp phải đầy hố giữa tâm hố cao hơn miệng hố từ 3-4cm.
3. Giống và tạo cây con

Chọn cây lấy giống là những cây 14-16 tuổi, sinh trưởng tốt, thân thẳng, tán rộng, không bị sâu bệnh và đã có từ hai vụ quả trở lên.

Thu hái tốt nhất vào cuối tháng 12 đầu tháng 1. Dùng sào có buộc ngoắc ở đầu để ngoắc từng chùm khi quả chuyển màu hoặc nhặt hạt khi quả chín rụng xuống. Khi thu hái về cần loại bỏ tạp chất, quả nhỏ ủ vào cát từ 3- 5 ngày cho vỏ hạt lũa ra đem đãi sạch sau đó gieo ươm ngay hoặc bảo quản.

Hạt giống phải đảm bảo có đường kính hạt 0,5-0,6 cm, 1kg hạt có từ 2100-2300 hạt, tỷ lệ nảy mầm 60-70%.

Bảo quản hạt trong cát: Trộn đều hạt trong cát 5-6% với tỷ lệ 1 hạt/2 cát (tính theo thể tích) sau đó vun thành luống cao 15-20 cm trên mặt cần rải thêm 1 lớp cát mỏng khoảng 1-2 cm để phủ kín hạt, khoảng 5-7 ngày đảo một lần. Thời gian bảo quản khoảng 20 -30 ngày.

Tuỳ theo số tháng nuôi cây con trong vườn ươm để chọn đường kính bầu. Vỏ bầu làm bằng polyetylen. Nếu nuôi cây dưới 6 tháng chọn cỡ bầu 9 x13cm, nếu nuôi cây trên 9 tháng trở lên thì cỡ bầu 12 x15cm.

Thành phần ruột bầu gồm đất mặt thịt nhẹ + 10% phân chuồng hoai và 1% phân NPK(5:10:3). Bầu đóng xong được xếp thành luống rộng 1m, mặt bầu phẳng, lấp đất xung quanh 2/3 bầu và các kẽ hở của bầu để cho chặt luống bầu. Các luống bầu cách nhau 50-60 cm để chăm sóc cây con được thuận tiện.

Có hai cách gieo hạt:

– Gieo hạt trên luống cát ẩm hoặc luống đất đến khi hạt nảy mầm được 2 lá thì nhổ cấy vào bầu.

– Ủ hạt trong cát ẩm đến khi hạt nứt nanh thì gieo trực tiếp vào bầu, lưu ý khi cấy hạt để hạt nằm ngang hoặc phần mầm rễ nhú ra xuống dưới và lấp đất dày từ 1-2 cm. Cần tưới ẩm bầu trước khi cấy hạt.

Phương pháp cấy hạt trực tiếp vào bầu là tốt nhất.

Khi gieo ươm cần làm giàn che vì thời gian đầu cây ưa bóng. Trong thời gian gieo hạt hoặc cấy cây mầm che bóng 100% khoảng 20-30 ngày, sau đó giảm dần dàn che xuống 75% khi cây ra được 3-4 lá cần bỏ dần dàn che xuống 40%. Trước khi xuất vườn phải bỏ hoàn toàn dàn che nhưng phải chọn ngày dâm mát và phải bỏ từ từ tránh cây bị nắng đột ngột. Vật liệu dùng làm dàn che tốt nhất là đan phên bằng nứa hoặc tre có thể dùng tế guột cắm để che bóng.

Trong thời gian đầu cần tưới nước thường xuyên nhưng chỉ vừa đủ ẩm không để hạt bị thối do úng nước, sau khi cây được 2 tháng tuổi lượng nước tưới giảm dần tuỳ theo thời tiết và độ ẩm của bầu.

Sau 1 tháng tiến hành nhổ cỏ phá váng mặt bầu lần 1, thời gian nhổ cỏ phá váng lần 2 tuỳ theo lượng cỏ và độ cứng của mặt bầu.

Khi cây cao được 10cm có thể bón thêm phân NPK(5:10:3) hoặc phân hữu cơ vi sinh bằng cách pha 0,2 kg vào 10 lít nước, tưới đều trên mặt luống khoảng 4m2; 10-15 ngày tước 1 lần tuỳ theo mức độ sinh trưởng tốt, xấu của cây để quyết định số lần tưới phân, dừng tưới phân trước khi cây xuất vườn 1-2 tháng.

Khi phát hiện thấy có sâu quấn lá thì dùng thuốc sâu Pastac hoặc Baxa phun trên mặt luống. Nếu bị nấm thì dùng benlát nồng độ 1% để phun đều trên mặt luống, cách 7-10 ngày phun 1 lần đến khi hết thì ngừng phun.

Sau khi cây mầm đã lên được 2-3 lá thì cần dồn lại bầu, loại bỏ bầu không có cây để dặm và tập trung chăm sóc cây con. Trước khi trồng từ 1-1,5 tháng cần tiến hành đảo bầu, cắt lá, hãm cây để khi trồng không bị chột cây. Nếu thời gian nuôi cây trong vườn ươm lâu thì khoảng 4 tháng phải đảo lần 1. Khi đảo bầu phải chọn thời tiết dâm mát, và tưới nhiều nước cho ẩm bầu tránh làm vỡ bầu.

Cây con đủ tiêu chuẩn xuất vườn có tuổi trên 4 tháng, cao trên 30cm, đường kính gốc trên 0,5cm, sinh trưởng tốt, phát triển cân đối, không sâu bệnh hoặc cụt ngọn.

4. Trồng và chăm sóc rừng

Chọn nơi đất sâu dày, ẩm mát nhưng thoát nước, tốt nhất là đất còn tính chất đất rừng để trồng rừng thuàn loài hoặc hỗn loài.

Trồng thuần loài:

Thực bì được phát dọn sạch trước thời vụ trồng 2 tháng, dọn sạch thực bì có thể đốt hoặc băm nhỏ cành nhánh.

Cuốc hố kích thước 40x40x40cm, sau 15-20 ngày lấp hố, bón lót bằng phân chuồng hoai (3-5 kg/hố) hoặc Phân NPK(5:10:3), lượng bón 0,1-0,15 kg/hố đảo đều phân và đất để khoảng 15 ngày.

Khi thời tiết thuận lợi thì trồng cây, chú ý lấp đất xuống hố phải lấy lớp đất mặt đập nhỏ, lượng đất lấp phải đầy hố giữa tâm hố cao hơn miệng hố từ 3-4cm.

15-02-11-Xoandao1.jpg


Mật độ thích hợp là 1100 cây/ha cự ly 3x3m. Ngoài ra có thể trồng mật độ 1650cây/ha cự ly 3x2m hoặc 2000 cây/ha cự ly 2,5x2m.

Trồng thuần loài có thể tận dụng trồng xen cây nông nghiệp 2 năm đầu bằng các biện pháp nông lâm kết hợp hoặc trồng cây cốt khí phù trợ nhằm cải tạo đất.

Trồng bằng cây con có bầu trên 4 tháng tuổi, khi trồng cần rạch bỏ vỏ bầu, lấp đất đến cổ rễ và lèn chặt đất, chú ý cây phải đạt thẳng đứng ở giữa hố.

Trồng vào vụ Xuân tháng 2-4, vụ Thu tháng 8-9. Khi trồng nên chọn thời tiết dâm mát.

Rừng trồng cần chăm sóc 3- 4 năm đầu.

Năm thứ nhất, nếu trồng vụ Xuân thì chăm sóc 2 lần, lần 1 vào tháng 5-6 gồm luỗng phát cỏ dại, cây bụi, dây leo toàn diện; lần 2 vào tháng 9-10 gồm luỗng phát cỏ dại dây leo, xới đất quanh gốc cây rộng 1m. Nếu trồng vụ thu chăm sóc 1 lần vào tháng 10-11 gồm luỗng phát cỏ dại, cây bụi, dây leo toàn diện, không xới gốc.

Năm thứ hai chăm sóc 3 lần, gồm 2 lần phát luỗng và xới xung quanh gốc vào tháng 2-3, 7-8 và 1 lần phát luỗng vào tháng 11. Kỹ thuật chăm sóc như năm thứ nhất.

Năm thứ ba, thứ tư mỗi năm chăm sóc 2 lần, gồm 1 lần phát luỗng và xới xung quanh gốc vào tháng 2-4 và 1 lần phát luỗng vào tháng 8-9. Kỹ thuật chăm sóc áp dụng như năm thứ nhất.

Trồng rừng hỗn giao:

Cây Xoan đào có thể trồng hỗn giao với các loài cây bản địa (Kháo vàng, Re gừng, Giẻ cau, Lim xanh, Sồi phảng, Dẻ đỏ) và có thể trồng hỗn giao theo hàng, dải với keo.

Mật độ trồng thích hợp là 1100 cây/ha hoặc có thể trồng 1600 cây/ha tuỳ phương thức hỗn giao để chia số cây trồng từng loài theo mật độ.

Cây Xoan đào trồng hỗn giao được với 1 hoặc nhiều loài cây bản địa khác theo 3 phương thức:

Trồng hỗn giao theo cây (cây nọ – cây kia hoặc 3 cây nọ – 3 cây kia);

Trồng theo hàng (hàng nọ – hàng cây kia);

Trồng theo dải (trồng mỗi loài từ 3-5 hàng).

Kỹ thuật trồng chăm sóc rừng thực hiện như trồng thuần loài.

Trồng theo rạch:

Thường áp dụng để làm giàu rừng tự nhiên nghèo kiệt hoặc cải tạo rừng phòng hộ kém hiệu quả.

Phát băng rạch 6-8 m, băng chừa 4 m, trong băng phát dọn sạch hết thực bì thiết kế hố giữa rạch, cự ly 2,5-3m, cuốc hố 40×40 x40cm (có thể trồng theo đám tuỳ theo khoảng trống lớn nhỏ để thiết kế trồng).

Kỹ thuật cuốc hố, trồng chăm sóc áp dụng như trồng thuần loài, cần lưu ý khi phát chăm sóc cần phát luỗng cả băng chừa những cành nhánh của cây rừng cũ mở độ chiếu sáng cho cây trồng và luỗng phát băng chừa tạo điều kiện xúc tiến tái sinh tự nhiên.

5. Khai thác, sử dụng

Gỗ bền, có tỷ trọng 0,62, xếp nhóm VI, dùng trong xây dựng, đóng đồ, công cụ nông nghiệp. Hạt ép dầu ăn hoặc để đốt, tỷ lệ dầu trong hạt 40-45%. Hạt giã nhỏ sao với rượu đắp vào chỗ gãy xương làm vết thương chóng lành.

Thời gian tỉa thưa lần đầu có thể tiến hành sau năm thứ 5 khi cây đã giao tán, tuỳ thuộc vào mật độ trồng và phương thức trồng để xác định thời gian tỉa và số lần tỉa. Đối với rừng trồng tập trung lần tỉa đầu tiến hành vào năm thứ 6, mật độ để lại 900-1200 cây/ha. Lần hai vào năm thứ 10 mật độ để lại khoảng 600- 800 cây/ha. Lần ba vào năm thứ 14-15, mật độ còn lại (mật độ cuối cùng) là 400- 550 cây/ha.

6 . Liên hệ mua giống và hạt cây xoan đào
DSC02697xx.jpg

15194569_648510728653944_718772315768895229_o-1.jpg

DSC_0018.jpg

xoan-daool.jpg

TRUNG TÂM GIỐNG CÂY TRỒNG LÊ DƯƠNG

ĐC: Thôn Đồng Hội, xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc

SĐT:0968809672

ZALO:0968809672
EM CẦN MUA SỐ LƯỢNG CÂY KEO NÀY BÊN MÌNH CÓ KHÔNG/
36255445032_11b50a2b10_o.png
 
Back
Top