Kỉ thuật trồng cỏ nuôi bò.

Nói đến trồng cỏ để nuôi bò là một việc làm tưởng như đơn giản, nhưng để đạt hiệu quả cao tạo ra 1 vùng nguyên liệu chuyên canh để nuôi bò thương phẩm và bò sữa là 1 việc làm không mấy dễ, khi ta không nắm bắt được kỉ thuật.

Tôi xin chia sẻ tài liệu chung trên hội nhóm về kỉ thuật trồng cỏ nuôi bò.

Agriviet.Com-C%25E1%25BB%258E_VOI_5555.jpg

Cỏ Va06

Tính diện tích cỏ để đủ cho 1 con bò cần là 250 mét vuông. Trọng lượng cỏ tiêu thụ = 1/10 trọng lượng của bò.

Áp dụng phương pháp mới của Nhật (APM)
_ Luống cỏ trồng theo hướng Đông Tây (để chiếm đủ ánh nắng từ sáng đến chiều). Nếu đất sườn đồi phải lưu ý tùy theo địa hình ta nên làm theo bậc thang chống xói mòn và sạt lở.

+ Đối với cỏ cao từ 1 m trở lên như cỏ va06 (cỏ lá mía).
_ Đào thành từng luống: Rộng 0,5 m, sâu 0,3 chiều dài tùy ý...
_ Đất được vun lên bên phía hông bên có chiều rộng 0,6 m (phần này ko trồng).

Tiếp tục luống thứ 2 cũng làm như luống 1...vậy là luống cách luống 0,6m. và hàng cách hàng gần 0,5m.

Trước khi trồng chuẩn bị cắt lá cây bụi (bèo lục bình) bỏ xuống hố để làm phân xanh, bón thêm phân chuồng và rơm rạ mục... có độ dày 0,2 m. Trên bề mặt ta bón thêm phân Lân (nóng chảy) 1kg/5m và thêm 1kg Ure cho 25m, bón phân xong ta lấp 1 lớp đất mỏng khoảng 4cm. Việc làm này rất quan trọng vừa giữ được độ ẩm và phân bón không chảy lan ra vườn của người khác khi có mưa lớn.
Tưới nước ướt đủ ẩm trong thời gian 10 đến 15 ngày thì trồng được.

Sau này bón phân chuồng và Ure vào giữa luống, không cần lấp chỉ tươi nước là đất 2 bên tự lấp.

Đăt van tưới tự động 2ngày/lần.

Cách trồng: Trồng cỏ (hom) hay hạt xuống 1/3 hố vào 2 bên mép hố (Xuống bên dưới luống). Các hom cỏ rải đều nối tiếp nhau. Như vậy là hàng cách hàng 0,5 m (không trồng hom cỏ ở trên luống cao).
Sang luống thứ 2 cũng vậy.
Trong thời gian cỏ phát triển cao hơn đầu người mới cắt lần đầu, vì lần đầu để cao như vậy là để cỏ gốc đủ già mới cắt thì gốc cỏ không bị chết non (chết yểu).
Lần sau cỏ đã thành thục thì cắt ngắn hơn khoảng 80cm đến 1m thì phải cắt. (ko nên để già như lần đầu). Vì để cỏ già quá thân cây sẽ cứng và các chất dinh dưỡng cũng giảm đi ở thân cỏ (giảm đi lứa cỏ/năm.chồi ở gốc cũng bị giảm.)

Cỏ thu hoạch được 1 năm hay gần 2 năm thì cho phân xanh lần 2 và các loại phân lân và phân vô cơ như lần 1 và lấp hết đất còn lại (trả lại mặt đất bằng).

Làm như vậy thì cỏ luôn luôn có chất lượng đồng đều trong 3 năm mới trồng lại, đất có độ thông và sâu được đến 7 năm.

Agriviet.Com-C%25E1%25BB%258F_voi_th%25C3%25A2n_t%25C3%25ADm06.jpg

cỏ voi Vao6 thân tím

Khi trồng lại thì đào luống ngược lại đất bỏ sang bên hông luống cỏ cũ....
Phương pháp này rất ưu điểm, đất luôn tạo mới và cỏ có chất lượng cao đồng đều, đồng thời đất không bị bạc màu và ngày càng thông và tơi xốp hơn.
Chúc các bạn thành công.
Còn phương pháp trồng cỏ ngắn (cỏ chỉ), hẹn lần sau.
 


Last edited by a moderator:
Chân thành cảm ơn a( chú) đã tư vấn, xin cho e hỏi chi tiết thêm là dùng hệ thống này thì ? m3 nước/ha cỏ? và bao lâu tưới 1 lần ạ? hệ thống này có chip cảm ứng độ ẩm ko hay mình nhìn cỏ rồi mình tưới ạ?
+Đây là hệ thống tưới phun tia. Nước phun ra có độ sương khá cao nên bay đi xa, tón ít nước +điện. Nhờ nước phân tán xa, ta bố trí béc tưới dạng nanh sấu cách xa nhau và dùng vật liệu đơn giản, rẻ tiền để giảm giá thành...Trong hình, tôi bố trí cự ly các béc tưới là 2,4x2,2 mét.
+Tôi không đi sâu về công nghệ tưới hiện đại như chip cảm ứng độ ẩm vì nó đắt tiền và sử dụng phức tạp.
Tôi dùng cách tưới định thời, nhưng không dùng timer và bộ khởi động từ, vì timer là đồ điện tử, rất dễ hư hỏng trong điều kiện ẩm ướt. Tôi dùng "cục định thời" tự chế, tốn chỉ 120 ngàn đồng (hình dưới) vận hành chủ yếu theo cơ học nên nó rất bền và ta có thể hiệu chỉnh để nó tự động tưới ngày mấy lần, mỗi lần tưới bao lâu tùy ý.
12744660_603125819840031_6793332905372557930_n.jpg

+Theo thiển ý của tôi; tưới cỏ chăn nuôi tốt nhất là dùng phương pháp tưới ngầm (tưới thấm dưới mặt đất); hoặc dùng súng bắn nước. Tuy nhiên, tôi đã thử nghiệm cả 2 phương pháp và rút ra kết luận:
1-Tưới ngầm: Ưu điểm là hệ thống tưới "giấu" dưới đất, không vướng víu khi thao tác (thu hoạch cỏ bằng máy). Nhưng nó đòi hỏi nước tưới phải được lọc rất sạch và có pha hóa chất diệt rêu để chống nghẹt. Nếu để nó nghẹt thì phải đào lên, xử lý rất mệt.
2-Dùng súng bắn nước:Có thể đặt máy (súng) ở 1 nơi cố định bắn nước xa theo vòng tròn, đường kính vài trăm mét (nước ngoài họ bắn xa cả cây số). Cái này hay nhưng đòi hỏi phải đầu tư ban đầu khá lớn (Có điện 3 pha, bơm điện công suất thấp nhất khoảng 20HP)
Do đó tôi dùng các tưới phun tia đi ống "trần". Cách này nhẹ vốn đầu tư nhất; nhưng nó cũng gây vướng víu khi thu hoạch cỏ, vì hệ thống bó trí ở trên mặt đất. Nếu bạn muốn làmhệ thống tưới kiểu này, thamkhảo bài viết dưới đây, sẽ làm được:
http://agriviet.com/threads/lam-he-thong-tuoi-de-nhu-tinh-cap-nhat-thuong-xuyen.213646/
 


+Đây là hệ thống tưới phun tia. Nước phun ra có độ sương khá cao nên bay đi xa, tón ít nước +điện. Nhờ nước phân tán xa, ta bố trí béc tưới dạng nanh sấu cách xa nhau và dùng vật liệu đơn giản, rẻ tiền để giảm giá thành...Trong hình, tôi bố trí cự ly các béc tưới là 2,4x2,2 mét.
+Tôi không đi sâu về công nghệ tưới hiện đại như chip cảm ứng độ ẩm vì nó đắt tiền và sử dụng phức tạp.
Tôi dùng cách tưới định thời, nhưng không dùng timer và bộ khởi động từ, vì timer là đồ điện tử, rất dễ hư hỏng trong điều kiện ẩm ướt. Tôi dùng "cục định thời" tự chế, tốn chỉ 120 ngàn đồng (hình dưới) vận hành chủ yếu theo cơ học nên nó rất bền và ta có thể hiệu chỉnh để nó tự động tưới ngày mấy lần, mỗi lần tưới bao lâu tùy ý.
12744660_603125819840031_6793332905372557930_n.jpg

+Theo thiển ý của tôi; tưới cỏ chăn nuôi tốt nhất là dùng phương pháp tưới ngầm (tưới thấm dưới mặt đất); hoặc dùng súng bắn nước. Tuy nhiên, tôi đã thử nghiệm cả 2 phương pháp và rút ra kết luận:
1-Tưới ngầm: Ưu điểm là hệ thống tưới "giấu" dưới đất, không vướng víu khi thao tác (thu hoạch cỏ bằng máy). Nhưng nó đòi hỏi nước tưới phải được lọc rất sạch và có pha hóa chất diệt rêu để chống nghẹt. Nếu để nó nghẹt thì phải đào lên, xử lý rất mệt.
2-Dùng súng bắn nước:Có thể đặt máy (súng) ở 1 nơi cố định bắn nước xa theo vòng tròn, đường kính vài trăm mét (nước ngoài họ bắn xa cả cây số). Cái này hay nhưng đòi hỏi phải đầu tư ban đầu khá lớn (Có điện 3 pha, bơm điện công suất thấp nhất khoảng 20HP)
Do đó tôi dùng các tưới phun tia đi ống "trần". Cách này nhẹ vốn đầu tư nhất; nhưng nó cũng gây vướng víu khi thu hoạch cỏ, vì hệ thống bó trí ở trên mặt đất. Nếu bạn muốn làmhệ thống tưới kiểu này, thamkhảo bài viết dưới đây, sẽ làm được:
http://agriviet.com/threads/lam-he-thong-tuoi-de-nhu-tinh-cap-nhat-thuong-xuyen.213646/
Chân thành cảm ơn chú tiến đã chia sẻ thông tin vô cùng quý báu, thật tiếc là con ko thấy được ảnh của " cục định thời" của chú. Vấn đề nữa con xin chú giúp đỡ, con muốn làm hệ thống tưới cho cỏ voi va06 và chú nói chi phí là 20tri/ha, chú có thể cho con xin bản vẽ sơ đồ lắp ráp ( nếu chú có)và dự toán 20triệu đó ( nếu chú có). Thật sự con đòi hỏi cao quá, vẫn mong chú giúp đỡ hoặc nhận thiết kế cho con. Thân chào và cảm ơn chú
 
Chân thành cảm ơn chú tiến đã chia sẻ thông tin vô cùng quý báu, thật tiếc là con ko thấy được ảnh của " cục định thời" của chú. Vấn đề nữa con xin chú giúp đỡ, con muốn làm hệ thống tưới cho cỏ voi va06 và chú nói chi phí là 20tri/ha, chú có thể cho con xin bản vẽ sơ đồ lắp ráp ( nếu chú có)và dự toán 20triệu đó ( nếu chú có). Thật sự con đòi hỏi cao quá, vẫn mong chú giúp đỡ hoặc nhận thiết kế cho con. Thân chào và cảm ơn chú
+Mỗi khu đất có hình dạng khác nhau nên việc thiết kế hệ thống tưới cho mỗi khu vườn là không giống nhau (trừ khi 2 khu vườn đều cùng có hình dạng, kích thước như nhau; nhưng rất hiếm).
+Trong việc thiết kế, ngoài việc nắm vững lý thuyết còn phải có chút ít kinh nghiệm thì hệ thống tưới mới đạt đến tối ưu. Cái chính là bố trí hệ thống sườn (ống chính, ống phụ) như thế nào để nó cân bằng áp lực. Công ty chuyên nghiệp như tôi thì dùng phần mềm vi tính; "nó" đọc hình vẽ và đưa ra vài phương án bố trí bộ khung tối ưu cho mình lựa chọn.Máy vi tính cũng đề xuất kích thước các loại ống. Ta dùng kinh nghiệm để chjn ra phương án tối ưu nhất, hệ thống sẽ đạt yêu cầu cao nhất.
+Vì vậy, việc đầu tiên là cháu phải đo đạc khu đất để có hình dạng, kích thước (từng cạnh); từ đó "áp" lý thuyết vào tính toán. Làm vậy, có thể không đạt tối ưu, nhưng cs nhiều bạn trên diễn đàn này nghiên cứu lý thuyết và đã làm hệ thống tưới thành công rồi đó.
 
+Mỗi khu đất có hình dạng khác nhau nên việc thiết kế hệ thống tưới cho mỗi khu vườn là không giống nhau (trừ khi 2 khu vườn đều cùng có hình dạng, kích thước như nhau; nhưng rất hiếm).
+Trong việc thiết kế, ngoài việc nắm vững lý thuyết còn phải có chút ít kinh nghiệm thì hệ thống tưới mới đạt đến tối ưu. Cái chính là bố trí hệ thống sườn (ống chính, ống phụ) như thế nào để nó cân bằng áp lực. Công ty chuyên nghiệp như tôi thì dùng phần mềm vi tính; "nó" đọc hình vẽ và đưa ra vài phương án bố trí bộ khung tối ưu cho mình lựa chọn.Máy vi tính cũng đề xuất kích thước các loại ống. Ta dùng kinh nghiệm để chjn ra phương án tối ưu nhất, hệ thống sẽ đạt yêu cầu cao nhất.
+Vì vậy, việc đầu tiên là cháu phải đo đạc khu đất để có hình dạng, kích thước (từng cạnh); từ đó "áp" lý thuyết vào tính toán. Làm vậy, có thể không đạt tối ưu, nhưng cs nhiều bạn trên diễn đàn này nghiên cứu lý thuyết và đã làm hệ thống tưới thành công rồi đó.
Vâng, vậy khi nào con đo đất xong sẽ xin ý kiến của chú.
+Mỗi khu đất có hình dạng khác nhau nên việc thiết kế hệ thống tưới cho mỗi khu vườn là không giống nhau (trừ khi 2 khu vườn đều cùng có hình dạng, kích thước như nhau; nhưng rất hiếm).
+Trong việc thiết kế, ngoài việc nắm vững lý thuyết còn phải có chút ít kinh nghiệm thì hệ thống tưới mới đạt đến tối ưu. Cái chính là bố trí hệ thống sườn (ống chính, ống phụ) như thế nào để nó cân bằng áp lực. Công ty chuyên nghiệp như tôi thì dùng phần mềm vi tính; "nó" đọc hình vẽ và đưa ra vài phương án bố trí bộ khung tối ưu cho mình lựa chọn.Máy vi tính cũng đề xuất kích thước các loại ống. Ta dùng kinh nghiệm để chjn ra phương án tối ưu nhất, hệ thống sẽ đạt yêu cầu cao nhất.
+Vì vậy, việc đầu tiên là cháu phải đo đạc khu đất để có hình dạng, kích thước (từng cạnh); từ đó "áp" lý thuyết vào tính toán. Làm vậy, có thể không đạt tối ưu, nhưng cs nhiều bạn trên diễn đàn này nghiên cứu lý thuyết và đã làm hệ thống tưới thành công rồi đó.
1 điều nữa con hỏi chút công ty chú có ở miền bắc ko ạ? nếu được sau khi con chuẩn bị xong mời chú thi công cho con. thân
 
Vâng, vậy khi nào con đo đất xong sẽ xin ý kiến của chú.

1 điều nữa con hỏi chút công ty chú có ở miền bắc ko ạ? nếu được sau khi con chuẩn bị xong mời chú thi công cho con. thân
+Công ty chú ở Phan Thiết; hiện đang thiết kế, thi công rất nhiều vườn thanh long nên không đi làm xa được. Chú cũng có nhận thiết kế cho 1 số nơi ở phía nam và hướng dẫn tỉ mỉ để họ thuê nhân công tự thi công...Tốt nhất cháu tự làm, nếu cần chú sẽ giúp khâu thiết kế và cung cấp vật tư đặc biệt (Chủ yếu là cái béc sao cho nó phun sương)
 
+Công ty chú ở Phan Thiết; hiện đang thiết kế, thi công rất nhiều vườn thanh long nên không đi làm xa được. Chú cũng có nhận thiết kế cho 1 số nơi ở phía nam và hướng dẫn tỉ mỉ để họ thuê nhân công tự thi công...Tốt nhất cháu tự làm, nếu cần chú sẽ giúp khâu thiết kế và cung cấp vật tư đặc biệt (Chủ yếu là cái béc sao cho nó phun sương)
được chú thiết kế thì tốt quá, con xin cảm ơn chú rất nhiều.
 
+Đây là hệ thống tưới phun tia. Nước phun ra có độ sương khá cao nên bay đi xa, tón ít nước +điện. Nhờ nước phân tán xa, ta bố trí béc tưới dạng nanh sấu cách xa nhau và dùng vật liệu đơn giản, rẻ tiền để giảm giá thành...Trong hình, tôi bố trí cự ly các béc tưới là 2,4x2,2 mét.
+Tôi không đi sâu về công nghệ tưới hiện đại như chip cảm ứng độ ẩm vì nó đắt tiền và sử dụng phức tạp.
Tôi dùng cách tưới định thời, nhưng không dùng timer và bộ khởi động từ, vì timer là đồ điện tử, rất dễ hư hỏng trong điều kiện ẩm ướt. Tôi dùng "cục định thời" tự chế, tốn chỉ 120 ngàn đồng (hình dưới) vận hành chủ yếu theo cơ học nên nó rất bền và ta có thể hiệu chỉnh để nó tự động tưới ngày mấy lần, mỗi lần tưới bao lâu tùy ý.
12744660_603125819840031_6793332905372557930_n.jpg

+Theo thiển ý của tôi; tưới cỏ chăn nuôi tốt nhất là dùng phương pháp tưới ngầm (tưới thấm dưới mặt đất); hoặc dùng súng bắn nước. Tuy nhiên, tôi đã thử nghiệm cả 2 phương pháp và rút ra kết luận:
1-Tưới ngầm: Ưu điểm là hệ thống tưới "giấu" dưới đất, không vướng víu khi thao tác (thu hoạch cỏ bằng máy). Nhưng nó đòi hỏi nước tưới phải được lọc rất sạch và có pha hóa chất diệt rêu để chống nghẹt. Nếu để nó nghẹt thì phải đào lên, xử lý rất mệt.
2-Dùng súng bắn nước:Có thể đặt máy (súng) ở 1 nơi cố định bắn nước xa theo vòng tròn, đường kính vài trăm mét (nước ngoài họ bắn xa cả cây số). Cái này hay nhưng đòi hỏi phải đầu tư ban đầu khá lớn (Có điện 3 pha, bơm điện công suất thấp nhất khoảng 20HP)
Do đó tôi dùng các tưới phun tia đi ống "trần". Cách này nhẹ vốn đầu tư nhất; nhưng nó cũng gây vướng víu khi thu hoạch cỏ, vì hệ thống bó trí ở trên mặt đất. Nếu bạn muốn làmhệ thống tưới kiểu này, thamkhảo bài viết dưới đây, sẽ làm được:
http://agriviet.com/threads/lam-he-thong-tuoi-de-nhu-tinh-cap-nhat-thuong-xuyen.213646/
Chú vodinhtien cho cháu hỏi, tưới rãnh cho cỏ VA06 có được không? Cháu ở miền Bắc. Cảm ơn chú.
 

Last edited by a moderator:
Được, với điệukiên đất bằng hoặc nghiêg đều. Phương pháp tưới rảnh phải thương xuyên nạo vét, sửa chửa rảnh rất cực
chú ơi cho con hỏi chút, con có đọc 1 bài báo về HAGL nuôi bò, trong đó có đoạn trích họ nói là trồng cỏ voi áp dụng tưới nhỏ giọt của isarel. Vậy theo chú tưới nhỏ giọt như vậy với tưới béc phun mưa thì cái nào tốt cho cỏ voi hơn ạ?
 
chú ơi cho con hỏi chút, con có đọc 1 bài báo về HAGL nuôi bò, trong đó có đoạn trích họ nói là trồng cỏ voi áp dụng tưới nhỏ giọt của isarel. Vậy theo chú tưới nhỏ giọt như vậy với tưới béc phun mưa thì cái nào tốt cho cỏ voi hơn ạ?
Theo chú tưới nhỏ giọt tốt hơn, nhưng đắt tiền hơn tưới phun và đặc biệt cần có kỷ thuật chống nghẹt van tưới.Nhiều người làm tưới nhỏ giọt nhưng cuôi cùng phải phá bỏ vì tình trạng nghẹt van tưới
 
Theo chú tưới nhỏ giọt tốt hơn, nhưng đắt tiền hơn tưới phun và đặc biệt cần có kỷ thuật chống nghẹt van tưới.Nhiều người làm tưới nhỏ giọt nhưng cuôi cùng phải phá bỏ vì tình trạng nghẹt van tưới
vâng, cháu cảm ơn chú. cháu có xem 1 clip hướng dẫn lắp hệ thống phun mưa mà chi phí chỉ có 9,5 triệu. Theo chú như thế có đúng với giá vật tư và công lắp đặt hiện tại ko ạ. cháu xin gửi link cho chú ạ:
 
vâng, cháu cảm ơn chú. cháu có xem 1 clip hướng dẫn lắp hệ thống phun mưa mà chi phí chỉ có 9,5 triệu. Theo chú như thế có đúng với giá vật tư và công lắp đặt hiện tại ko ạ. cháu xin gửi link cho chú ạ:
+OK. Cháu làm hệ thống tưới phun mưa như thế cũng được. Về giá thành, cháu khảo sát các loại vật tư ở địa phương để tính toán.
 
+Đây là hệ thống tưới phun tia. Nước phun ra có độ sương khá cao nên bay đi xa, tón ít nước +điện. Nhờ nước phân tán xa, ta bố trí béc tưới dạng nanh sấu cách xa nhau và dùng vật liệu đơn giản, rẻ tiền để giảm giá thành...Trong hình, tôi bố trí cự ly các béc tưới là 2,4x2,2 mét.
+Tôi không đi sâu về công nghệ tưới hiện đại như chip cảm ứng độ ẩm vì nó đắt tiền và sử dụng phức tạp.
Tôi dùng cách tưới định thời, nhưng không dùng timer và bộ khởi động từ, vì timer là đồ điện tử, rất dễ hư hỏng trong điều kiện ẩm ướt. Tôi dùng "cục định thời" tự chế, tốn chỉ 120 ngàn đồng (hình dưới) vận hành chủ yếu theo cơ học nên nó rất bền và ta có thể hiệu chỉnh để nó tự động tưới ngày mấy lần, mỗi lần tưới bao lâu tùy ý.
12744660_603125819840031_6793332905372557930_n.jpg

+Theo thiển ý của tôi; tưới cỏ chăn nuôi tốt nhất là dùng phương pháp tưới ngầm (tưới thấm dưới mặt đất); hoặc dùng súng bắn nước. Tuy nhiên, tôi đã thử nghiệm cả 2 phương pháp và rút ra kết luận:
1-Tưới ngầm: Ưu điểm là hệ thống tưới "giấu" dưới đất, không vướng víu khi thao tác (thu hoạch cỏ bằng máy). Nhưng nó đòi hỏi nước tưới phải được lọc rất sạch và có pha hóa chất diệt rêu để chống nghẹt. Nếu để nó nghẹt thì phải đào lên, xử lý rất mệt.
2-Dùng súng bắn nước:Có thể đặt máy (súng) ở 1 nơi cố định bắn nước xa theo vòng tròn, đường kính vài trăm mét (nước ngoài họ bắn xa cả cây số). Cái này hay nhưng đòi hỏi phải đầu tư ban đầu khá lớn (Có điện 3 pha, bơm điện công suất thấp nhất khoảng 20HP)
Do đó tôi dùng các tưới phun tia đi ống "trần". Cách này nhẹ vốn đầu tư nhất; nhưng nó cũng gây vướng víu khi thu hoạch cỏ, vì hệ thống bó trí ở trên mặt đất. Nếu bạn muốn làmhệ thống tưới kiểu này, thamkhảo bài viết dưới đây, sẽ làm được:
http://agriviet.com/threads/lam-he-thong-tuoi-de-nhu-tinh-cap-nhat-thuong-xuyen.213646/
chú cho cháu hỏi " cục định thời" của chú chế tạo ntn và cơ chế hoạt động ak? để cháu tham khảo ạ.
cháu vừa lắp thử 1000m2 đất trồng cỏ bằng hệ thống tưới phun, ống nhánh cháu dùng ống nhựa dẻo đi trên mặt đất liệu có ổn ko chú, thấy cũng rẻ phù hợp với túi tiền của cháu, ống phi 21 43m 1 cuộn 210k.
cảm ơn chú nhiều !
 
vâng, cháu cảm ơn chú. cháu có xem 1 clip hướng dẫn lắp hệ thống phun mưa mà chi phí chỉ có 9,5 triệu. Theo chú như thế có đúng với giá vật tư và công lắp đặt hiện tại ko ạ. cháu xin gửi link cho chú ạ:
Cho mình nhờ hỏi: Hệ thống tưới này áp dụng cho cây cam có được không bạn
 
anh Chí biết ở đâu có bán giống cỏ VA06 hay cỏ voi xanh thái lan không vậy

bạn liên hệ mình. 01649608056
địa chỉ tại Hà Nội
Học Viện Nông nghiệp Việt Nam- Ngã tư Trâu Quỳ- Gia Lâm - HN
 
Viện chăn nuôi Quốc Gia và Học viện Nông Nghiệp Quốc Gia chương trình hỗ trợ nông nghiệp năm 2016 .

Tư vấn mọi thông tin nông nghiệp (dự án),hướng dẫn lập trang trại, kỹ thuật, con giống, cây giống, khảo sát thực địa,phân tích đánh giá các yếu tố môi trường, rủi do…(miễn phí)

Viện có bán các loại men ủ cỏ,thân ngô,ủ cám ngô-gạo,phụ phẩm nông nghiệp(bã sắ, bã rong giềng,bã đậu…)
Men thảo dược nhập khẩu Pháp để tăng chất lượng con thương phẩm, con giống (chuyển hóa mỡ thừa thành nạc, sử dụng cho gia súc gia cầm các loại) và hỗ trợ an toàn đường tiêu hóa,đc bộ nông nghiệp cấp phép.

Các loại đá liếm, khoáng, vitamin cho Trâu Bò,dê , ngựa…vật tư chăn nuôi trong nước, nhập khẩu...

Các loại hạt giống cỏ chịu rét (sương muối) chịu ngập, chịu khô hạn đồi núi…Ruzi, ghine, paspalum, cỏ VA 06 ko lông, có lông, pakchong1-2…

Cung cấp con giống,kỹ thuật, vật tư chăn nuôi cho : Bò thịt, bò sinh sản, lợn rừng các loại, thỏ, gà …cám công nghiệp từ nhà máy, dây truyền chăn nuôi khép kín.
Quy trình sản xuất thực phẩm sạch…chứng nhận Viet Gap ,
Có chính sách tuyển đại lý và các trang trại hợp tác, làm phân phối vật tư…
ký hợp đồng bao tiêu
Mọi thông tin gửi inbox, SMS m tư vấn kỹ hơn hoặc gọi số 01649608056 – 0967648041

 
anh Chí biết ở đâu có bán giống cỏ VA06 hay cỏ voi xanh thái lan không vậy
Viện chăn nuôi Quốc Gia và Học viện Nông Nghiệp Quốc Gia chương trình hỗ trợ nông nghiệp năm 2016 .

Tư vấn mọi thông tin nông nghiệp (dự án),hướng dẫn lập trang trại, kỹ thuật, con giống, cây giống, khảo sát thực địa,phân tích đánh giá các yếu tố môi trường, rủi do…(miễn phí)

Viện có bán các loại men ủ cỏ,thân ngô,ủ cám ngô-gạo,phụ phẩm nông nghiệp(bã sắ, bã rong giềng,bã đậu…)
Men thảo dược nhập khẩu Pháp để tăng chất lượng con thương phẩm, con giống (chuyển hóa mỡ thừa thành nạc, sử dụng cho gia súc gia cầm các loại) và hỗ trợ an toàn đường tiêu hóa,đc bộ nông nghiệp cấp phép.

Các loại đá liếm, khoáng, vitamin cho Trâu Bò,dê , ngựa…vật tư chăn nuôi trong nước, nhập khẩu...

Các loại hạt giống cỏ chịu rét (sương muối) chịu ngập, chịu khô hạn đồi núi…Ruzi, ghine, paspalum, cỏ VA 06 ko lông, có lông, pakchong1-2…

Cung cấp con giống,kỹ thuật, vật tư chăn nuôi cho : Bò thịt, bò sinh sản, lợn rừng các loại, thỏ, gà …cám công nghiệp từ nhà máy, dây truyền chăn nuôi khép kín.
Quy trình sản xuất thực phẩm sạch…chứng nhận Viet Gap ,
Có chính sách tuyển đại lý và các trang trại hợp tác, làm phân phối vật tư…
ký hợp đồng bao tiêu
Mọi thông tin gửi inbox, SMS m tư vấn kỹ hơn hoặc gọi số 01649608056 – 0967648041
 


Back
Top