Kỹ thuật nuôi lươn trên cạn

  • Thread starter Guest
  • Ngày gửi
G

Guest

Guest
Ông Nguyễn Văn So, ở ấp Vĩnh Thuận, xã Vĩnh Hanh, huyện Châu Thành (An Giang) là một trong những người mạnh dạn nuôi lươn trên cạn ở ĐBSCL.
Năm 2001, ông So thử dùng bạt nylon loại dày không thoát nước để lót nuôi trên cạn, thay thế cho hồ xây bằng gạch, xi măng (chỉ dùng cây cắm xung quanh để giữ bồn nuôi không bị nghiêng chảy nước ra ngoài). Thấy có hiệu quả, ông đã nhân lên 4 bồn, diện tích 150 m2, thả nuôi 250 kg lươn giống (loại 35 con/kg), chỉ sau 6 tháng nuôi, ông So bắt đầu thu hoạch lời 14 triệu đồng. Không dừng lại đó, ông So đã tăng lên hai vụ trong năm, cho đến nay ông có 9 bồn nuôi lươn trước nhà. Thu nhập từ con lươn đạt từ 76 - 80 triệu đồng/năm.
luon-nuoi.jpg

Kỹ thuật làm bồn nuôi lươn:
Nên chọn nơi khu vực đất cao, hướng về phía mặt trời, tránh gió bão, nguồn nước phong phú, chất lượng nước tốt. Diện tích xây bồn từ 10 - 30 m2 là thích hợp nhất, chỉ cần mua bạt nylon không thấm nước là có thể xây dựng thành bồn nuôi. Chiều cao mỗi bồn từ 1 - 1,3 m, bỏ đất ruộng (đang canh tác) vào trong hồ lươn khoảng 1/2 - 2/3 diện tích để cho lươn chui vào đó cư trú. Nên độn thêm rơm, cây chuối mục để tạo môi trường tốt hoặc cho lục bình hay trồng rau mác, rau dừa vào trong hồ để tạo bóng râm trong bồn. Mực nước trong bồn nuôi từ 20 - 30 cm, mực nước sâu quá, ảnh hưởng đến sức tăng trưởng của lươn. Lươn là loài không ưa ánh sáng nên trước khi bố trí bồn nuôi, phải có mái che hoặc làm giàn trồng cây leo tránh được sự thay đổi môi trường một cách đột ngột.

Chọn con giống:

Nguồn lươn ngoài tự nhiên càng lúc càng cạn kiệt, việc sinh sản nhân tạo của lươn hiện nay còn rất hạn chế, đa phần người nuôi phải mua của người dân xúc ủ, đặt trúm, đánh bắt bằng xung điện...

Lươn có 3 loại (theo màu sắc). Loại I: lươn có màu vàng sẫm, phát triển tốt nhất. Loại II: màu vàng xanh, phát triển bình thường. Loại III: màu xám tro, chậm lớn. Kích thước lươn giống thả nuôi tốt nhất 40 - 60 con/kg. Lươn giống thả nuôi phải đồng cỡ, không bị sây sát, khỏe mạnh. Mật độ thả nuôi tốt nhất từ 60 - 80 con/m2.

Cách cho ăn:

Lươn nuôi cần phải trải qua quá trình thuần hóa để quen với thức ăn. Giai đoạn từ 7 - 10 ngày đầu cho lươn ăn giun đất vào buổi tối. Sau đó, từ từ tập cho lươn ăn sớm hơn, khi lươn ăn mạnh, có thể cho ăn hai lần/ngày. Thức ăn cho lươn chủ yếu là các loại cá đồng, ốc bươu vàng, cua hoặc cá biển mua về xay ra cho ăn. Trong quá trình chăm sóc, khi cho lươn ăn, cần phải nắm vững nguyên tắc “4 định”: (định chất, định lượng, định thời gian, định vị trí) để điều chỉnh thức ăn cho hợp lý. Không nên cho lươn ăn thức ăn bị hôi thối, thức ăn dư trong bồn từ 1 - 2 giờ nên vớt bỏ ra ngoài, nếu để lâu sẽ ảnh hưởng đến môi trường nước. Khi lươn trưởng thành, trung bình mỗi ngày cho lươn ăn một lần.

Lươn mới thả vào 7 ngày cho thay nước một lần, khoảng trên 2 tháng, 4 ngày thay nước, hàm lượng oxy trên 2 mg/lít. Lươn kỵ nước bẩn.

Phòng trị bệnh cho lươn:

Các chứng bệnh ở lươn thường gặp là bệnh sốt nóng, lở loét, bệnh nấm thủy mi, bệnh tuyến trùng, bệnh đĩa...

+ Bệnh lở loét ở lươn: Trước khi nuôi cần phải sát trùng bể bằng vôi hoặc phun thuốc Streptomycin. Cứ 50 kg lươn dùng 5 g Oxytetra trộn vào thức ăn cho lươn ăn, có thể trộn kèm với vitamin C, thời gian điều trị 5 - 7 ngày. Trực tiếp bôi permanganat kali (thuốc tím) vào vết loét.

+ Bệnh tuyến trùng, có thể phòng trị bằng các sản phẩm diệt nội ký sinh trùng như Vemedim, Bayer, Annova… trộn vào thức ăn, cho lươn ăn liền trong 4 - 5 ngày.

+ Bệnh sốt nóng, giảm mật độ nuôi bằng việc san thưa, thay nước, đảm bảo tốt chất lượng nước. Khi phát hiện bệnh có thể dùng các sản phẩm có nguồn gốc iod hoặc có tính sát trùng để ngâm tắm.

<b<+ />do đỉa bám vào phần đầu lươn gây ra để phá hoại mô bì hút máu lươn khiến cho vi trùng xâm nhập, gây viêm nhiễm, lươn yếu, chậm chạp, kém ăn, ảnh hưởng đến sinh trưởng của lươn. Dùng các loại sản phẩm trị ngoại ký sinh để điều trị, nên theo lời khuyến cáo của nhà sản xuất hoặc cán bộ chuyên môn.
Theo nongthon.net
 


Last edited by a moderator:
Bài viết sai.

Đó không phải là nuôi lươn trên cạn, mà là nuôi trong nước.
Trước khi có bài này vài tháng, trong diễn đàn chúng ta đã
có vài bài về nuôi lươn không cần bùn rồi. Nuôi lươn không
cần bùn thì hầu hết là ở trong bể cạn, trong đó có nhiều bể
cạn làm bằng bạt. Bể cạn bằng bạt không phải mới, mà đã vài
năm nay rồi, từ những bài nuôi cá, nuôi ếch kia. Cứ cóp nhặt
những bài cũ lại, thì viết hay hơn bài này nhiều, và không
viết sai như vậy.
 
bài viết này đã đăng cách đây nhiều năm, trên thực tế thì hiện nay tại một số tỉnh miền tây vẫn còn có nhiều người nuôi lươn theo kiểu mô hình này, người ta gọi kiểu nuôi lươn này là nuôi lươn theo kiểu truyền thống. điểm hạn chế của mô hình này là nuôi mật độ thấp (khoảng 80-100 con/m2). tuy nhiên nuôi theo kiểu này lươn sẽ giữ được mầu sắc tự nhiên, ít bị dịch bệnh nhưng khi bị dịch bệnh lại rất khó để chữa trị và hiệu quả kinh tế không cao bằng hình thức nuôi lươn đang phổ biến hiện nay là nuôi lươn không bùn (tạm gọi là nuôi theo kiểu công nghiệp). nuôi theo kiểu công nghiệp do mật độ nuôi dầy (trên 250 con/m2), nên lươn dễ bị dịch bệnh nên đòi hỏi chế độ chăm sóc và quản lý cao hơn nuôi theo kiểu truyền thống. nếu ai có ý đinh nuôi lươn tốt nhất hãy tìm những địa chỉ đã nuôi lươn thành công để học thêm những kinh nghiệm nuôi và đặc biệt phải chú ý con lưon giống (hiện nay có 2 loại lươn giống bán nhân tạo và lươn giống tự nhiên đã qua thuần dưỡng) nói chung loại nào nuôi cũng tốt cũng đạt hiệu quả cao. quan trọng là cách nuôi phải phù hợp với điều kiện sinh lý, sinh hoá của con lươn các Bác ạ
 

ây chà. Đúng là kỹ thuật cũ rồi. Mình thấy việc bỏ đất vào là để nuôi lươn sinh sản. Hy vọng có thể cho nó đẻ bằng cách này.
 
Ông Nguyễn Văn So, ở ấp Vĩnh Thuận, xã Vĩnh Hanh, huyện Châu Thành (An Giang) là một trong những người mạnh dạn nuôi lươn trên cạn ở ĐBSCL.
Năm 2001, ông So thử dùng bạt nylon loại dày không thoát nước để lót nuôi trên cạn, thay thế cho hồ xây bằng gạch, xi măng (chỉ dùng cây cắm xung quanh để giữ bồn nuôi không bị nghiêng chảy nước ra ngoài). Thấy có hiệu quả, ông đã nhân lên 4 bồn, diện tích 150 m2, thả nuôi 250 kg lươn giống (loại 35 con/kg), chỉ sau 6 tháng nuôi, ông So bắt đầu thu hoạch lời 14 triệu đồng. Không dừng lại đó, ông So đã tăng lên hai vụ trong năm, cho đến nay ông có 9 bồn nuôi lươn trước nhà. Thu nhập từ con lươn đạt từ 76 - 80 triệu đồng/năm.
luon-nuoi.jpg

Kỹ thuật làm bồn nuôi lươn:
Nên chọn nơi khu vực đất cao, hướng về phía mặt trời, tránh gió bão, nguồn nước phong phú, chất lượng nước tốt. Diện tích xây bồn từ 10 - 30 m2 là thích hợp nhất, chỉ cần mua bạt nylon không thấm nước là có thể xây dựng thành bồn nuôi. Chiều cao mỗi bồn từ 1 - 1,3 m, bỏ đất ruộng (đang canh tác) vào trong hồ lươn khoảng 1/2 - 2/3 diện tích để cho lươn chui vào đó cư trú. Nên độn thêm rơm, cây chuối mục để tạo môi trường tốt hoặc cho lục bình hay trồng rau mác, rau dừa vào trong hồ để tạo bóng râm trong bồn. Mực nước trong bồn nuôi từ 20 - 30 cm, mực nước sâu quá, ảnh hưởng đến sức tăng trưởng của lươn. Lươn là loài không ưa ánh sáng nên trước khi bố trí bồn nuôi, phải có mái che hoặc làm giàn trồng cây leo tránh được sự thay đổi môi trường một cách đột ngột.

Chọn con giống:

Nguồn lươn ngoài tự nhiên càng lúc càng cạn kiệt, việc sinh sản nhân tạo của lươn hiện nay còn rất hạn chế, đa phần người nuôi phải mua của người dân xúc ủ, đặt trúm, đánh bắt bằng xung điện...

Lươn có 3 loại (theo màu sắc). Loại I: lươn có màu vàng sẫm, phát triển tốt nhất. Loại II: màu vàng xanh, phát triển bình thường. Loại III: màu xám tro, chậm lớn. Kích thước lươn giống thả nuôi tốt nhất 40 - 60 con/kg. Lươn giống thả nuôi phải đồng cỡ, không bị sây sát, khỏe mạnh. Mật độ thả nuôi tốt nhất từ 60 - 80 con/m2.

Cách cho ăn:

Lươn nuôi cần phải trải qua quá trình thuần hóa để quen với thức ăn. Giai đoạn từ 7 - 10 ngày đầu cho lươn ăn giun đất vào buổi tối. Sau đó, từ từ tập cho lươn ăn sớm hơn, khi lươn ăn mạnh, có thể cho ăn hai lần/ngày. Thức ăn cho lươn chủ yếu là các loại cá đồng, ốc bươu vàng, cua hoặc cá biển mua về xay ra cho ăn. Trong quá trình chăm sóc, khi cho lươn ăn, cần phải nắm vững nguyên tắc “4 định”: (định chất, định lượng, định thời gian, định vị trí) để điều chỉnh thức ăn cho hợp lý. Không nên cho lươn ăn thức ăn bị hôi thối, thức ăn dư trong bồn từ 1 - 2 giờ nên vớt bỏ ra ngoài, nếu để lâu sẽ ảnh hưởng đến môi trường nước. Khi lươn trưởng thành, trung bình mỗi ngày cho lươn ăn một lần.

Lươn mới thả vào 7 ngày cho thay nước một lần, khoảng trên 2 tháng, 4 ngày thay nước, hàm lượng oxy trên 2 mg/lít. Lươn kỵ nước bẩn.

Phòng trị bệnh cho lươn:

Các chứng bệnh ở lươn thường gặp là bệnh sốt nóng, lở loét, bệnh nấm thủy mi, bệnh tuyến trùng, bệnh đĩa...

+ Bệnh lở loét ở lươn: Trước khi nuôi cần phải sát trùng bể bằng vôi hoặc phun thuốc Streptomycin. Cứ 50 kg lươn dùng 5 g Oxytetra trộn vào thức ăn cho lươn ăn, có thể trộn kèm với vitamin C, thời gian điều trị 5 - 7 ngày. Trực tiếp bôi permanganat kali (thuốc tím) vào vết loét.

+ Bệnh tuyến trùng, có thể phòng trị bằng các sản phẩm diệt nội ký sinh trùng như Vemedim, Bayer, Annova… trộn vào thức ăn, cho lươn ăn liền trong 4 - 5 ngày.

+ Bệnh sốt nóng, giảm mật độ nuôi bằng việc san thưa, thay nước, đảm bảo tốt chất lượng nước. Khi phát hiện bệnh có thể dùng các sản phẩm có nguồn gốc iod hoặc có tính sát trùng để ngâm tắm.

<b<+ />do đỉa bám vào phần đầu lươn gây ra để phá hoại mô bì hút máu lươn khiến cho vi trùng xâm nhập, gây viêm nhiễm, lươn yếu, chậm chạp, kém ăn, ảnh hưởng đến sinh trưởng của lươn. Dùng các loại sản phẩm trị ngoại ký sinh để điều trị, nên theo lời khuyến cáo của nhà sản xuất hoặc cán bộ chuyên môn.
Theo nongthon.net
mua luon thit gia tot : bat tan ho. to, nho ... khong che tru luon benh
0974301236
 
bạn ở đâu vậy , mình có hởn 50kg lươn ,cần bán
mình ở bình dương
 
bên trại ở HCM q12,cũng có sx loại này
Danh nghiệp tư nhân bột gòn Minh Thông
Nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường tại TPHCM, Bình Dương và các tỉnh thành khác. Nay chúng tôi muốn quảng bá thương hiệu bột gòn đặc sản hơn 15 năm ở Đồng Tháp nên chúng tôi mở thêm chi nhánh nhằm phục vụ cho các anh em nuôi cá biết về bột gòn.
Thành phần và cách sử dụng: 100% lá cây gòn thiên nhiên không pha một chế với chất nào khác . là một loại chất kết dính thức ăn không thể thay thế với làm cho cá giảm bệnh và làm sạch hồ nuôi cá .
là một Danh nghiệp tư nhân lấy chất lượng làm đầu. Chúng tôi giao hàng tận nơi với mục tiêu khách hàng là thượng đế.
Địa chỉ 364/63/12 Thoại Ngọc Hầu P.Phú Thạnh Q.Tân Phú
Điện thoại: 0122 729 8479 (Gia Mãnh - chi nhánh Tp) hoặc 0926858485 (Minh Thông -

Giao tất cả các tỉnh thành phố trong nướphố trong nước ) .

Thiên nhiên là nguồn cung cấp vô cùng phong phú về tất cảcác mặt như nhiên liệu, thực phẩm, nguyên liệu của tất cả các ngành nghề, và là nguồn dược liệu vô cùng quý giá giúp cho con người có thể chống chọi được với bệnh tật để tồn tại và phá t triển. Có thể nói ngoài thiên tai và chiến tranh ra thì bệnh tật chính là nguyên nhân gây chết người tàn khốc nhất. Chính vì vậy từ rất xa xưa con người đã quan tâm đến những cây thuốc trong tự nhiên thông qua việc quan sát những động vật hoang dã. Ngày nay với sự phát triển của khoa học công nghệ, ngành hóa hợp chất tự nhiên đã đi sâu nghiên cứu và tìm thấy vô vàn những hợp chất ứng dụng chữa trị cho con người. Đặc biệt, các nước ở vùng nhiệt đới và ôn đới được thiên nhiên ưu đãi có thảm thực vật vô cùng phong phú và đa dạng, có nhiều loại dược liệu quý và hiếm. Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới, chính vì vậy có một thuận lợi lớn vềnguồn nguyên liệu nghiên cứu cho ngành hóa dược. Cho đến nay có thể nói rằng đa sốcác cây có hoạt tính đều đã được nghiên cứu để ứng dụng, ch ỉcòn lại rất ít giống loài chưa được nghiên cứu vì vậy mục đích của hóa hợp chất tự nhiên Việt Nam bây giờ là phải tìm kiếm những nguồn dược liệu mới, những cây chưa được nghiên cứu hay chỉ mới được nghiên cứu ởnước ngoài. Dựa trên mục tiêu đó, qua các thông tin cho thấy một loài cây rất gần gũi có nhiều ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày, đã có những nghiên cứu cây cùng loài ở một vài nước trên thế giới, nhưng ởViệt Nam ngoài một nghiên cứu về dược tính của cây thì chưa thấy có nghiên cứu về thành phần hóa học. Đó là cây gòn ta hay gòn gai có tên khoa học là Ceiba pentandra(L.) Gaertner. Theo các tài liệu cho thấy cây có khả năng chữa được rất nhiều bệnh, đặc biệt phần lớn các bộ phận của cây đều có ứng dụng trong cuộc sống: Vỏ, lá, cành nhỏ dùng làm nhang, bông dùng đểnhồi gối, mủ gòn có thể ăn được dùng trong món chè. Vỏ cây và rễ cây thường sử dụng trong các bài thuốc dân gian của nhiều nước. Gần đây ở miền nam Việt Nam có đề xuất dùng bông gòn làm phao vớt dầu tràn trên sông hay biển vì sợi bông thấm dầu rất tốt. Vì những khả năng ứng dụng của cây gòn như trình bày trên nên đề tài này được thực hiện nhằm nghiên cứu các thành phần hóa học của cây với mục tiêu hy vọng tìm thấy được những hợp chất có hoạt tính sinh học để làm thuốc chữa bệnh.Danh nghiệp tư nhân bột gòn Minh Thông
Nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường tại TPHCM, Bình Dương và các tỉnh thành khác. Nay chúng tôi muốn quảng bá thương hiệu bột gòn đặc sản hơn 15 năm ở Đồng Tháp nên chúng tôi mở thêm chi nhánh nhằm phục vụ cho các anh em nuôi cá biết về bột gòn.
Thành phần và cách sử dụng: 100% lá cây gòn thiên nhiên không pha một chế với chất nào khác . là một loại chất kết dính thức ăn không thể thay thế với làm cho cá giảm bệnh và làm sạch hồ nuôi cá .
là một Danh nghiệp tư nhân lấy chất lượng làm đầu. Chúng tôi giao hàng tận nơi với mục tiêu khách hàng là thượng đế.
Địa chỉ 364/63/12 Thoại Ngọc Hầu P.Phú Thạnh Q.Tân Phú
Điện thoại: 0122 729 8479 (Gia Mãnh - chi nhánh Tp) hoặc 0926858485 (Minh Thông -

Giao tất cả các tỉnh thành phố trong nướphố trong nước ) .

Thiên nhiên là nguồn cung cấp vô cùng phong phú về tất cảcác mặt như nhiên liệu, thực phẩm, nguyên liệu của tất cả các ngành nghề, và là nguồn dược liệu vô cùng quý giá giúp cho con người có thể chống chọi được với bệnh tật để tồn tại và phá t triển. Có thể nói ngoài thiên tai và chiến tranh ra thì bệnh tật chính là nguyên nhân gây chết người tàn khốc nhất. Chính vì vậy từ rất xa xưa con người đã quan tâm đến những cây thuốc trong tự nhiên thông qua việc quan sát những động vật hoang dã. Ngày nay với sự phát triển của khoa học công nghệ, ngành hóa hợp chất tự nhiên đã đi sâu nghiên cứu và tìm thấy vô vàn những hợp chất ứng dụng chữa trị cho con người. Đặc biệt, các nước ở vùng nhiệt đới và ôn đới được thiên nhiên ưu đãi có thảm thực vật vô cùng phong phú và đa dạng, có nhiều loại dược liệu quý và hiếm. Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới, chính vì vậy có một thuận lợi lớn vềnguồn nguyên liệu nghiên cứu cho ngành hóa dược. Cho đến nay có thể nói rằng đa sốcác cây có hoạt tính đều đã được nghiên cứu để ứng dụng, ch ỉcòn lại rất ít giống loài chưa được nghiên cứu vì vậy mục đích của hóa hợp chất tự nhiên Việt Nam bây giờ là phải tìm kiếm những nguồn dược liệu mới, những cây chưa được nghiên cứu hay chỉ mới được nghiên cứu ởnước ngoài. Dựa trên mục tiêu đó, qua các thông tin cho thấy một loài cây rất gần gũi có nhiều ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày, đã có những nghiên cứu cây cùng loài ở một vài nước trên thế giới, nhưng ởViệt Nam ngoài một nghiên cứu về dược tính của cây thì chưa thấy có nghiên cứu về thành phần hóa học. Đó là cây gòn ta hay gòn gai có tên khoa học là Ceiba pentandra(L.) Gaertner. Theo các tài liệu cho thấy cây có khả năng chữa được rất nhiều bệnh, đặc biệt phần lớn các bộ phận của cây đều có ứng dụng trong cuộc sống: Vỏ, lá, cành nhỏ dùng làm nhang, bông dùng đểnhồi gối, mủ gòn có thể ăn được dùng trong món chè. Vỏ cây và rễ cây thường sử dụng trong các bài thuốc dân gian của nhiều nước. Gần đây ở miền nam Việt Nam có đề xuất dùng bông gòn làm phao vớt dầu tràn trên sông hay biển vì sợi bông thấm dầu rất tốt. Vì những khả năng ứng dụng của cây gòn như trình bày trên nên đề tài này được thực hiện nhằm nghiên cứu các thành phần hóa học của cây với mục tiêu hy vọng tìm thấy được những hợp chất có hoạt tính sinh học để làm thuốc chữa bệnh.
 


Back
Top