Đặc điểm tôm thẻ chân trắng
Chuẩn bị ao nuôi
Chuẩn bị ao nuôi là khâu rất quan trọng trong kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng ở miền tây, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, sản lượng tôm. Mục đích của việc chuẩn bị ao nuôi là cho nền đáy sạch, chất lượng nước ban đầu tốt để dể dàng khống chế môi trường và kiểm soát dịch bệnh khi nuôi sau này.
Hình thức nuôi
Tôm chân trắng loại tôm có cường độ bắt mồi khoẻ, lớn nhanh thích hợp với các hình thức nuôi thâm canh như mô hình ít thay nước, mô hình tuần hoàn khép kín. Diện tích ao nuôi từ 0,5 - 1ha, độ sâu của nước 1,5 - 2m. Ngoài ra tôm cũng có thẻ nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến,….nhưng hiệu suất kinh tế thấp hơn nuôi công nghiệp, cao sản. Tôm thẻ chân trắng là loài rộng muối nên có thẻ nuôi trong các ao đầm nước mặn, lợ, và ngay cả nước ngọt theo sự nghiên cứu của Trung Quốc thì nuôi trong nước ngọt tôm lớn nhanh hơn và cho năng suất còn cao hơn nước lợ.
Công trình
Ở đây là công trình chuẩn để nuôi tôm và tất nhiên nó có nhiêu ưu điểm hơn, nhưng do đầu tư quá lớn nên ở nước ta không có nhiều, khi nuôi trúng vài vụ thì xây dựng để quản lý cho khỏe và giảm sức tải của môi trường nước.
a. Ao nuôi
Công trình nuôi tôm thẻ có kết cấu tương tự như công trình nuôi tôm sú. Mô hình nuôi phổ biến có năng suất cao là mô hình ít thay nước. Diện tích từ 0,5 đến 1 ha. Hình dạng của ao là hình vuông, hình tròn hoặc hình chữ nhật, chiều dài/chiều rộng là 2/1, thuận tiện cho việc tạo dòng chảy trong ao khi đặt máy quạt nước dồn chất thải vào giữa ao để thu gom và tẩy dọn ao. Ðáy ao bằng phẳng, có độ dốc khoảng 15oC nghiêng về phía cống thoát.
b. Ao chứa - lắng
Khu vực nuôi phải có ao chứa - lắng để trữ nước và xử lý nước trước khi cấp cho các ao nuôi. Diện tích ao chứa - lắng thường bằng 25 - 30% diện tích khu nuôi, đáy ao chứa - lắng nên cao bằng mặt nước cao nhất của ao nuôi để có thể tự cấp nước cho ao nuôi bằng hình thức tháo cống mà không cần phải bơm. Nước lấy vào ao chứa - lắng là nước biển qua cống hoặc bơm tuỳ theo mức thuỷ triều của vùng nuôi. Nếu độ mặn quá cao nước biển phải pha đấu với nước ngọt để hạ độ mặn theo yêu cầu của kỹ thuật nuôi.
c. Ao xử lý thải
Khu vực nuôi còn cần phải có ao xử lý nước thải, diện tích bằng 5 - 10% diện tích khu vực nuôi để xử lý nước ao nuôi sau khi thu hoạch thành nước sạch không còn mầm bệnh mới được thải ra biển.
d. Mương cấp, mương tiêu
Mương cấp và mương tiêu để cấp cho các ao nuôi và dẫn nước của ao nuôi ra ao xử lý thải. Mương cấp cao bằng mặt nước cao của ao nuôi và mương tiêu thấp hơn đáy ao 20 - 30 cmm để thoát hết được nước trong ao khi cần tháo cạn. Hệ thống mương cấp mương tiêu khoảng 10% diện tích khu vực nuôi.
e. Hệ thống bờ ao, đê bao
Ao nuôi tôm thông thường phải có độ sâu của nước 1,5m và bờ ao tối thiểu cao hơn mặt nước 0,5m. Ðộ dốc của bờ phụ thuộc vào chất đất khu vực xây dựng ao nuôi. Ðất cát dễ xói lở bờ ao nên có độ dốc là 1/1,5, đất sét ít xói lở hơn, độ dốc của bờ ao có thể là 1/1.
Cần lưu ý là bờ ao không cao, nước nông, sẽ tạo điều kiện cho rong, tảo dưới đáy ao phát triển làm suy giảm chất lượng nước ao nuôi.
Một số bờ ao trong khu vực nuôi nên đắp rộng hơn các bờ khác để làm đường vận chuyển nguyên vật liệu cho khu vực nuôi.
Ðê bao quanh khu vực nuôi thường là bờ của kênh mương cấp hoặc tiêu nước. Hệ số mái tương tự ao nuôi nhưng bề mặt lớn hơn và độ cao của đê phải cao hơn lúc thuỷ triều cao nhất hoặc nước lũ trong mùa mưa lớn nhất 0,5 - 1m.
f. Cống cấp và cống tháo nước
Mỗi ao phải có một cống cấp và một cống tháo nước riêng biệt. Vật liệu xây dựng cống là xi măng, khẩu độ cống phụ thuộc vào kích thước ao nuôi, thông thường ao rộng 0,5 - 1 ha, công có khẩu độ 0,5 - 1m bảo đảm trong vòng 4 - 6 tiếng có thể cấp đủ hoặc khi tháo có thể tháo hết nước trong ao.
Cống tháo đặt thấp hơn chỗ thấp nhất của đáy ao 0,2 - 0,3 m để tháo toàn bộ nước trong ao khi bắt tôm.
g.Bãi thải
Tuỳ quy mô khu vực nuôi và hình thức nuôi tôm để thiết kế bãi thải nhằm thu gom rác thải và mùn bã hữu cơ ở đáy ao xử lý thành phân bón hoặc rác thải di chuyển đi nơi khác để chống ô nhiễm cho khu vực.
Cải tạo ao nuôi
- Tôm chân trắng kháng bệnh mạnh hơn các loại tômkhác.
- Tôm chân trắng lớn nhanh hơncả.
- Tôm chân trắng chịu được sự thay đổi điều kiện môi trường hơn.
Chuẩn bị ao nuôi
Chuẩn bị ao nuôi là khâu rất quan trọng trong kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng ở miền tây, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, sản lượng tôm. Mục đích của việc chuẩn bị ao nuôi là cho nền đáy sạch, chất lượng nước ban đầu tốt để dể dàng khống chế môi trường và kiểm soát dịch bệnh khi nuôi sau này.
Hình thức nuôi
Tôm chân trắng loại tôm có cường độ bắt mồi khoẻ, lớn nhanh thích hợp với các hình thức nuôi thâm canh như mô hình ít thay nước, mô hình tuần hoàn khép kín. Diện tích ao nuôi từ 0,5 - 1ha, độ sâu của nước 1,5 - 2m. Ngoài ra tôm cũng có thẻ nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến,….nhưng hiệu suất kinh tế thấp hơn nuôi công nghiệp, cao sản. Tôm thẻ chân trắng là loài rộng muối nên có thẻ nuôi trong các ao đầm nước mặn, lợ, và ngay cả nước ngọt theo sự nghiên cứu của Trung Quốc thì nuôi trong nước ngọt tôm lớn nhanh hơn và cho năng suất còn cao hơn nước lợ.
Công trình
Ở đây là công trình chuẩn để nuôi tôm và tất nhiên nó có nhiêu ưu điểm hơn, nhưng do đầu tư quá lớn nên ở nước ta không có nhiều, khi nuôi trúng vài vụ thì xây dựng để quản lý cho khỏe và giảm sức tải của môi trường nước.
a. Ao nuôi
Công trình nuôi tôm thẻ có kết cấu tương tự như công trình nuôi tôm sú. Mô hình nuôi phổ biến có năng suất cao là mô hình ít thay nước. Diện tích từ 0,5 đến 1 ha. Hình dạng của ao là hình vuông, hình tròn hoặc hình chữ nhật, chiều dài/chiều rộng là 2/1, thuận tiện cho việc tạo dòng chảy trong ao khi đặt máy quạt nước dồn chất thải vào giữa ao để thu gom và tẩy dọn ao. Ðáy ao bằng phẳng, có độ dốc khoảng 15oC nghiêng về phía cống thoát.
b. Ao chứa - lắng
Khu vực nuôi phải có ao chứa - lắng để trữ nước và xử lý nước trước khi cấp cho các ao nuôi. Diện tích ao chứa - lắng thường bằng 25 - 30% diện tích khu nuôi, đáy ao chứa - lắng nên cao bằng mặt nước cao nhất của ao nuôi để có thể tự cấp nước cho ao nuôi bằng hình thức tháo cống mà không cần phải bơm. Nước lấy vào ao chứa - lắng là nước biển qua cống hoặc bơm tuỳ theo mức thuỷ triều của vùng nuôi. Nếu độ mặn quá cao nước biển phải pha đấu với nước ngọt để hạ độ mặn theo yêu cầu của kỹ thuật nuôi.
c. Ao xử lý thải
Khu vực nuôi còn cần phải có ao xử lý nước thải, diện tích bằng 5 - 10% diện tích khu vực nuôi để xử lý nước ao nuôi sau khi thu hoạch thành nước sạch không còn mầm bệnh mới được thải ra biển.
d. Mương cấp, mương tiêu
Mương cấp và mương tiêu để cấp cho các ao nuôi và dẫn nước của ao nuôi ra ao xử lý thải. Mương cấp cao bằng mặt nước cao của ao nuôi và mương tiêu thấp hơn đáy ao 20 - 30 cmm để thoát hết được nước trong ao khi cần tháo cạn. Hệ thống mương cấp mương tiêu khoảng 10% diện tích khu vực nuôi.
e. Hệ thống bờ ao, đê bao
Ao nuôi tôm thông thường phải có độ sâu của nước 1,5m và bờ ao tối thiểu cao hơn mặt nước 0,5m. Ðộ dốc của bờ phụ thuộc vào chất đất khu vực xây dựng ao nuôi. Ðất cát dễ xói lở bờ ao nên có độ dốc là 1/1,5, đất sét ít xói lở hơn, độ dốc của bờ ao có thể là 1/1.
Cần lưu ý là bờ ao không cao, nước nông, sẽ tạo điều kiện cho rong, tảo dưới đáy ao phát triển làm suy giảm chất lượng nước ao nuôi.
Một số bờ ao trong khu vực nuôi nên đắp rộng hơn các bờ khác để làm đường vận chuyển nguyên vật liệu cho khu vực nuôi.
Ðê bao quanh khu vực nuôi thường là bờ của kênh mương cấp hoặc tiêu nước. Hệ số mái tương tự ao nuôi nhưng bề mặt lớn hơn và độ cao của đê phải cao hơn lúc thuỷ triều cao nhất hoặc nước lũ trong mùa mưa lớn nhất 0,5 - 1m.
f. Cống cấp và cống tháo nước
Mỗi ao phải có một cống cấp và một cống tháo nước riêng biệt. Vật liệu xây dựng cống là xi măng, khẩu độ cống phụ thuộc vào kích thước ao nuôi, thông thường ao rộng 0,5 - 1 ha, công có khẩu độ 0,5 - 1m bảo đảm trong vòng 4 - 6 tiếng có thể cấp đủ hoặc khi tháo có thể tháo hết nước trong ao.
Cống tháo đặt thấp hơn chỗ thấp nhất của đáy ao 0,2 - 0,3 m để tháo toàn bộ nước trong ao khi bắt tôm.
g.Bãi thải
Tuỳ quy mô khu vực nuôi và hình thức nuôi tôm để thiết kế bãi thải nhằm thu gom rác thải và mùn bã hữu cơ ở đáy ao xử lý thành phân bón hoặc rác thải di chuyển đi nơi khác để chống ô nhiễm cho khu vực.
Cải tạo ao nuôi
- Cải tạo đáyao
- Diệt tạp, diệt khuẩn, diệt rong, cắt tảo có hại.
- Khử trùng nguồn nước
- Gây màu nước
- Các chỉ tiêu hóa học trước khi thả giống
- Thả tôm giống
- Thuận lợi khi nuôi tôm thẻ chân trắng tại miền tây
- Khó khăn bà con nuôi tôm ở miền tây gặp phải
- Ngành nuôi tôm thẻ chân trắng luôn có nhiều rủi ro.
- Nuôi tôm tự phát, thiệt hại do dịch bệnh.
- Giá tôm thương phẩm xuống thấp, xuất khẩu khó khăn.