THÔNG TIN NGƯỜI GỬI:
- Tên DN/Cá nhân: haihoafarm
- Địa chỉ: Thôn Ngọc Trì, X.Bình Định, H.Lương Tài, T.Bắc Ninh
- Tel, Fax: 094.461.3459; 095.335.9545
- email: haihoafarm@yahoo.com.vn
================================
<strong><font size="3">KỸ THUẬT PHỐI GIỐNG LỢN RỪNG<br /></font></strong><strong><p><font size="3"> </font></p></strong><font size="3">Trong quá trình nuôi lợn rừng, việc việc tìm hiểu và áp dụng đúng kỹ thuật trong phối giống cũng hết sức quan trọng. Để phối giống có hiệu quả cao, Haihoafarm xin chia sẻ cùng bà con một số kinh nghiệm sau:<br /></font><font size="3"><strong>1. Đối với lợn đực (bố):</strong> Cần có chuồng riêng cho lợn bố, không nên nhốt chung hoặc thả đàn. Mục đích là để tránh lợn bố nhảy những con khác gây ảnh hưởng đến bộ phận sinh dục. Mặc khác, lợn bố được nhốt riêng, khi cho tiếp xúc với lợn cái động dục lợn đực sẽ nhạy cảm và có sức khoẻ tốt hơn. Nếu nhốt chung lợn đực với lợn cái, rất dễ làm cho lợn đực thiếu nhạy cảm và không kiểm soát được hoạt động phối giống giữa lợn cái và lợn đực đã diễn ra hay chưa. Lợn đực khoảng 25 kg trở lên là có thể cho phối giống được.<br /></font><font size="3"><strong>2. Đối với lợn cái:</strong> Khi quan sát thấy bộ phận sinh dục của lợn cái nở to và chuyển sang màu đỏ tươi, thì đó là dấu hiệu lợn cái đã động dục. Nếu là động dục lần đầu thì tốt nhất nên bỏ qua. Lý do là lần đầu động dục bộ phận sinh dục của lợn cái chưa hoàn thiện, trứng dụng ít, nếu cho phối giống tỷ lệ mang thai không cao, nếu được thì cũng sẽ đẻ ít con. Vì vậy, nên bỏ qua 1 hoặc 2 kỳ động dục đầu tiên.<br /></font><font size="3"><strong>3. Khi nào thì có thể phối giống được</strong>: Chu kỳ động dục của lợn rừng là 21 ngày giống như lợn nhà. Và thời gian động dục diễn ra trong khoảng 4 ngày. 2 ngày đầu bộ phận sinh dục của lợn cái nở to và có màu đỏ tươi. Ngày thứ 3 bắt đầu chuyển sang màu đỏ thẫm, hơi tái, đây cũng là thời điểm tốt nhất để phối giống. Vì ở thời điểm đó trứng dụng nhiều nhất và lợn cái cũng mê đực nhất.<br /></font><font size="3"><strong>4. Cách phối giống:</strong> Chỗ phối giống phải bằng phẳng để lợn đực dễ thao tác. Có thể cho lợn cái vào chuồng lợn đực hoặc ngược lại. Không nên cho lợn đực tiếp xúc với nhiều lợn cái khác dễ làm cho lợn đực mất tập trung. Trước khi cho phối giống khoảng 1h nên cho lợn đực ăn một vài quả trứng và cám gạo, ngô…Khi lợn đực nhảy mà lợn cái đứng yên là lợn cái đã chịu đực, nếu lợn cái vẫn còn chạy thì có nghĩa là lợn cái chưa chịu đực và nên tách lợn đực ra.<br /></font><font size="3"><strong>5. Để thụ thai được cao và có nhiều lợn cái:</strong> Cần cho phối làm nhiều lần, ít nhất là 2 lần vào buổi sáng và chiều tối, tránh cho phối vào trưa nóng. Khi phối giống được cần tách lợn đực ra khỏi lợn cái, lấy lần 2 mới lại cho vào. Lợn cái mang thai khoảng 3 tháng 20 ngày thì đẻ. <br /></font><font size="3">Trên đây là một số kinh nghiệm phối giống lợn rừng mà Haihoafarm muốn chia sẻ cùng bà con. Chúc bà con áp dụng đúng kỹ thuật <br /></font><font size="3">Kỳ sau Haihoafarm sẽ chia sẻ kinh nghiệm với bà con về kỹ thuật nuôi lợn rừng thương phẩm. Hoặc bà con có thể liên hệ với phòng khuyến nông các huyện trên cả nước để mua cuốn sách về “Nghề nuôi lợn rừng” do Haihoafarm phối hợp với chuyên gia Nguyễn Lâm Hùng – Chuyên mục Nhà nông làm giàu Đài truyền hình Việt Nam và Nhà xuất bản Nông nghiệp biên soạn.<br /></font><strong><font size="3">Mọi ý kiến thắc mắc xin gửi về hòm thư điện tử: </font><a href="mailto:haihoafarm@yahoo.com.vn"><font size="3">haihoafarm@yahoo.com.vn</font></a><br /></strong><strong><font size="3">Anh Đào Bá Hoà<br /></font></strong><strong><font size="3">ĐC: Thôn Ngọc Trì, X.Bình Định, H.Lương Tài, T.Bắc Ninh<br /></font></strong><strong><font size="3">ĐT: 094.461.3459; 095.335.9545<br /></font></strong><strong><font size="3">Xin trân trọng cảm ơn!<br /></font></strong>
- Tên DN/Cá nhân: haihoafarm
- Địa chỉ: Thôn Ngọc Trì, X.Bình Định, H.Lương Tài, T.Bắc Ninh
- Tel, Fax: 094.461.3459; 095.335.9545
- email: haihoafarm@yahoo.com.vn
================================
<strong><font size="3">KỸ THUẬT PHỐI GIỐNG LỢN RỪNG<br /></font></strong><strong><p><font size="3"> </font></p></strong><font size="3">Trong quá trình nuôi lợn rừng, việc việc tìm hiểu và áp dụng đúng kỹ thuật trong phối giống cũng hết sức quan trọng. Để phối giống có hiệu quả cao, Haihoafarm xin chia sẻ cùng bà con một số kinh nghiệm sau:<br /></font><font size="3"><strong>1. Đối với lợn đực (bố):</strong> Cần có chuồng riêng cho lợn bố, không nên nhốt chung hoặc thả đàn. Mục đích là để tránh lợn bố nhảy những con khác gây ảnh hưởng đến bộ phận sinh dục. Mặc khác, lợn bố được nhốt riêng, khi cho tiếp xúc với lợn cái động dục lợn đực sẽ nhạy cảm và có sức khoẻ tốt hơn. Nếu nhốt chung lợn đực với lợn cái, rất dễ làm cho lợn đực thiếu nhạy cảm và không kiểm soát được hoạt động phối giống giữa lợn cái và lợn đực đã diễn ra hay chưa. Lợn đực khoảng 25 kg trở lên là có thể cho phối giống được.<br /></font><font size="3"><strong>2. Đối với lợn cái:</strong> Khi quan sát thấy bộ phận sinh dục của lợn cái nở to và chuyển sang màu đỏ tươi, thì đó là dấu hiệu lợn cái đã động dục. Nếu là động dục lần đầu thì tốt nhất nên bỏ qua. Lý do là lần đầu động dục bộ phận sinh dục của lợn cái chưa hoàn thiện, trứng dụng ít, nếu cho phối giống tỷ lệ mang thai không cao, nếu được thì cũng sẽ đẻ ít con. Vì vậy, nên bỏ qua 1 hoặc 2 kỳ động dục đầu tiên.<br /></font><font size="3"><strong>3. Khi nào thì có thể phối giống được</strong>: Chu kỳ động dục của lợn rừng là 21 ngày giống như lợn nhà. Và thời gian động dục diễn ra trong khoảng 4 ngày. 2 ngày đầu bộ phận sinh dục của lợn cái nở to và có màu đỏ tươi. Ngày thứ 3 bắt đầu chuyển sang màu đỏ thẫm, hơi tái, đây cũng là thời điểm tốt nhất để phối giống. Vì ở thời điểm đó trứng dụng nhiều nhất và lợn cái cũng mê đực nhất.<br /></font><font size="3"><strong>4. Cách phối giống:</strong> Chỗ phối giống phải bằng phẳng để lợn đực dễ thao tác. Có thể cho lợn cái vào chuồng lợn đực hoặc ngược lại. Không nên cho lợn đực tiếp xúc với nhiều lợn cái khác dễ làm cho lợn đực mất tập trung. Trước khi cho phối giống khoảng 1h nên cho lợn đực ăn một vài quả trứng và cám gạo, ngô…Khi lợn đực nhảy mà lợn cái đứng yên là lợn cái đã chịu đực, nếu lợn cái vẫn còn chạy thì có nghĩa là lợn cái chưa chịu đực và nên tách lợn đực ra.<br /></font><font size="3"><strong>5. Để thụ thai được cao và có nhiều lợn cái:</strong> Cần cho phối làm nhiều lần, ít nhất là 2 lần vào buổi sáng và chiều tối, tránh cho phối vào trưa nóng. Khi phối giống được cần tách lợn đực ra khỏi lợn cái, lấy lần 2 mới lại cho vào. Lợn cái mang thai khoảng 3 tháng 20 ngày thì đẻ. <br /></font><font size="3">Trên đây là một số kinh nghiệm phối giống lợn rừng mà Haihoafarm muốn chia sẻ cùng bà con. Chúc bà con áp dụng đúng kỹ thuật <br /></font><font size="3">Kỳ sau Haihoafarm sẽ chia sẻ kinh nghiệm với bà con về kỹ thuật nuôi lợn rừng thương phẩm. Hoặc bà con có thể liên hệ với phòng khuyến nông các huyện trên cả nước để mua cuốn sách về “Nghề nuôi lợn rừng” do Haihoafarm phối hợp với chuyên gia Nguyễn Lâm Hùng – Chuyên mục Nhà nông làm giàu Đài truyền hình Việt Nam và Nhà xuất bản Nông nghiệp biên soạn.<br /></font><strong><font size="3">Mọi ý kiến thắc mắc xin gửi về hòm thư điện tử: </font><a href="mailto:haihoafarm@yahoo.com.vn"><font size="3">haihoafarm@yahoo.com.vn</font></a><br /></strong><strong><font size="3">Anh Đào Bá Hoà<br /></font></strong><strong><font size="3">ĐC: Thôn Ngọc Trì, X.Bình Định, H.Lương Tài, T.Bắc Ninh<br /></font></strong><strong><font size="3">ĐT: 094.461.3459; 095.335.9545<br /></font></strong><strong><font size="3">Xin trân trọng cảm ơn!<br /></font></strong>