KỸ THUẬT PHỐI GIỐNG LỢN RỪNG

  • Thread starter daobahoa
  • Ngày gửi
Status
Không còn mở để tiếp tục thảo luận
THÔNG TIN NGƯỜI GỬI:

- Tên DN/Cá nhân: Daobahoa
- Địa chỉ: Thôn Ngọc Trì, X.Bình Định, H.Lương Tài, T.Bắc Ninh
- Tel, Fax: 094.461.3459; 093.648.0939
- email: haihoafarm@yahoo.com.vn
================================

<strong><font size="3">KỸ THUẬT PHỐI GIỐNG LỢN RỪNG<br /></font></strong><strong><p><font size="3">&nbsp;</font></p></strong><font size="3">Trong qu&aacute; tr&igrave;nh nu&ocirc;i lợn rừng, việc việc t&igrave;m hiểu v&agrave; &aacute;p dụng đ&uacute;ng kỹ thuật trong phối giống cũng hết sức quan trọng. Để phối giống c&oacute; hiệu quả cao, Haihoafarm xin chia sẻ c&ugrave;ng b&agrave; con một số kinh nghiệm sau:<br /></font><font size="3"><strong>1. Đối với lợn đực (bố):</strong> Cần c&oacute; chuồng ri&ecirc;ng cho lợn bố, kh&ocirc;ng n&ecirc;n nhốt chung hoặc thả đ&agrave;n. Mục đ&iacute;ch l&agrave; để tr&aacute;nh lợn bố nhảy những con kh&aacute;c g&acirc;y ảnh hưởng đến bộ phận sinh dục. Mặc kh&aacute;c, lợn bố được nhốt ri&ecirc;ng, khi cho tiếp x&uacute;c với lợn c&aacute;i động dục lợn đực sẽ nhạy cảm v&agrave; c&oacute; sức khoẻ tốt hơn. Nếu nhốt chung lợn đực với lợn c&aacute;i, rất dễ l&agrave;m cho lợn đực thiếu nhạy cảm v&agrave; kh&ocirc;ng kiểm so&aacute;t được hoạt động phối giống giữa lợn c&aacute;i v&agrave; lợn đực đ&atilde; diễn ra hay chưa. Lợn đực khoảng 25 kg trở l&ecirc;n l&agrave; c&oacute; thể cho phối giống được.<br /></font><font size="3"><strong>2. Đối với lợn c&aacute;i:</strong> Khi quan s&aacute;t thấy bộ phận sinh dục của lợn c&aacute;i nở to v&agrave; chuyển sang m&agrave;u đỏ tươi, th&igrave; đ&oacute; l&agrave; dấu hiệu lợn c&aacute;i đ&atilde; động dục. Nếu l&agrave; động dục lần đầu th&igrave; tốt nhất n&ecirc;n bỏ qua. L&yacute; do l&agrave; lần đầu động dục bộ phận sinh dục của lợn c&aacute;i chưa ho&agrave;n thiện, trứng dụng &iacute;t, nếu cho phối giống tỷ lệ mang thai kh&ocirc;ng cao, nếu được th&igrave; cũng sẽ đẻ &iacute;t con. V&igrave; vậy, n&ecirc;n bỏ qua 1 hoặc 2 kỳ động dục đầu ti&ecirc;n.<br /></font><font size="3"><strong>3. Khi n&agrave;o th&igrave; c&oacute; thể phối giống được</strong>: Chu kỳ động dục của lợn rừng l&agrave; 21 ng&agrave;y giống như lợn nh&agrave;. V&agrave; thời gian động dục diễn ra trong khoảng 4 ng&agrave;y. 2 ng&agrave;y đầu bộ phận sinh dục của lợn c&aacute;i nở to v&agrave; c&oacute; m&agrave;u đỏ tươi. Ng&agrave;y thứ 3 bắt đầu chuyển sang m&agrave;u đỏ thẫm, hơi t&aacute;i, đ&acirc;y cũng l&agrave; thời điểm tốt nhất để phối giống. V&igrave; ở thời điểm đ&oacute; trứng dụng nhiều nhất v&agrave; lợn c&aacute;i cũng m&ecirc; đực nhất.<br /></font><font size="3"><strong>4. C&aacute;ch phối giống:</strong> Chỗ phối giống phải bằng phẳng để lợn đực dễ thao t&aacute;c. C&oacute; thể cho lợn c&aacute;i v&agrave;o chuồng lợn đực hoặc ngược lại. Kh&ocirc;ng n&ecirc;n cho lợn đực tiếp x&uacute;c với nhiều lợn c&aacute;i kh&aacute;c dễ l&agrave;m cho lợn đực mất tập trung. Trước khi cho phối giống khoảng 1h n&ecirc;n cho lợn đực ăn một v&agrave;i quả trứng v&agrave; c&aacute;m gạo, ng&ocirc;&hellip;Khi lợn đực nhảy m&agrave; lợn c&aacute;i đứng y&ecirc;n l&agrave; lợn c&aacute;i đ&atilde; chịu đực, nếu lợn c&aacute;i vẫn c&ograve;n chạy th&igrave; c&oacute; nghĩa l&agrave; lợn c&aacute;i chưa chịu đực v&agrave; n&ecirc;n t&aacute;ch lợn đực ra.<br /></font><font size="3"><strong>5. Để thụ thai được cao v&agrave; c&oacute; nhiều lợn c&aacute;i:</strong> Cần cho phối l&agrave;m nhiều lần, &iacute;t nhất l&agrave; 2 lần v&agrave;o buổi s&aacute;ng v&agrave; chiều tối, tr&aacute;nh cho phối v&agrave;o trưa n&oacute;ng. Khi phối giống được cần t&aacute;ch lợn đực ra khỏi lợn c&aacute;i, lấy lần 2 mới lại cho v&agrave;o. Lợn c&aacute;i mang thai khoảng 3 th&aacute;ng 20 ng&agrave;y th&igrave; đẻ. <br /></font><font size="3">Tr&ecirc;n đ&acirc;y l&agrave; một số kinh nghiệm phối giống lợn rừng m&agrave; Haihoafarm muốn chia sẻ c&ugrave;ng b&agrave; con. Ch&uacute;c b&agrave; con &aacute;p dụng đ&uacute;ng kỹ thuật <br /></font><font size="3">Kỳ sau Haihoafarm sẽ chia sẻ kinh nghiệm với b&agrave; con về kỹ thuật nu&ocirc;i lợn rừng thương phẩm. Hoặc b&agrave; con c&oacute; thể li&ecirc;n hệ với ph&ograve;ng khuyến n&ocirc;ng c&aacute;c huyện tr&ecirc;n cả nước để mua cuốn s&aacute;ch về &ldquo;Nghề nu&ocirc;i lợn rừng&rdquo; do Haihoafarm phối hợp với chuy&ecirc;n gia Nguyễn L&acirc;m H&ugrave;ng &ndash; Chuy&ecirc;n mục Nh&agrave; n&ocirc;ng l&agrave;m gi&agrave;u Đ&agrave;i truyền h&igrave;nh Việt Nam v&agrave; Nh&agrave; xuất bản N&ocirc;ng nghiệp bi&ecirc;n soạn.<br /></font><strong><font size="3">Mọi &yacute; kiến thắc mắc xin gửi về h&ograve;m thư điện tử: </font><a href="mailto:haihoafarm@yahoo.com.vn"><font size="3">haihoafarm@yahoo.com.vn</font></a><br /></strong><strong><font size="3">Anh Đ&agrave;o B&aacute; Ho&agrave;<br /></font></strong><strong><font size="3">ĐC: Th&ocirc;n Ngọc Tr&igrave;, X.B&igrave;nh Định, H.Lương T&agrave;i, T.Bắc Ninh<br /></font></strong><strong><font size="3">ĐT: 094.461.3459; 093.648.0939<br /></font></strong><strong><font size="3">Xin tr&acirc;n trọng cảm ơn!<br /></font></strong>
 


Status
Không còn mở để tiếp tục thảo luận


Back
Top