Kỹ thuật trồng Chanh Dây (chanh leo)

  • Thread starter vdda2912
  • Ngày gửi
I. Kỹ thuật bón phân cho cây Chanh dây:
1. Giai đoạn sau thu hoạch:

Sau mỗi đợt thu hái và cắt tỉa cây cần tiến hành bón phân như sau:
Greenfield 555: 5 kg
NPK: 1-2 kg
Phân bón lá: Nutrofar 30-10-10 150g / 200 lít nước
TP 108 STL 45g / 200 lít nước
2. Giai đoạn ra hoa:
Cây Chanh Dây ra hoa liên tục trong khoảng 5-6 tháng (từ tháng 4-5 đến tháng 10-11, tuỳ từng vùng). Giai đoạn đầu và cuối cây có tỷ lệ đậu trái thấp do đó cần bổ sung dinh dưỡng hợp lý giúp tăng được tỷ lệ đậu trái. Trong giai đoạn này cần bổ sung sớm và cân đối N-P-K và phân bón lá đồng thời lặt bỏ bớt nụ hoa để cây tập trung dinh dưỡng cho giai đoạn chính vụ.
Có thể áp dụng quy trình bón phân như sau:
Greenfield 555 5 kg
NPK 2-3 kg
Phân bón lá: Nutrofar 15-30-15 150 g / 200 lít nước
TP 108 Siêu Bo 150 ml / 200 lít nước
Lưu ý:
- Phun phân bón lá sớm để tránh ảnh hưởng đến sự thụ phấn của hoa.
- Có thể phun phân bón lá Newgood Siêu to trái – đẹp trái (250 ml/200 lít nước) để bổ sung dinh dưỡng cho cây giai đoạn nuôi trái: giảm được tỷ lệ rung trái, giúp tăng được tỷ lệ trái loại 1.
II. Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại:
Vì cây chanh dây thụ phần chủ yếu nhờ côn trùng (có thể tiến hành thụ phấn bổ sung cho cây. Do đó chúng ta cần tiến hành phun phòng trừ sâu bệnh hại sớm để tránh làm ảnh hưởng đến côn trùng có lợi trong vườn.
1. Sâu hại: cây bị một số sâu hại chính như sau:
a. Nhện đỏ (Brevipalus phoenicis), Bọ trĩ (Thysanoptera sp.)
- Triệu chứng: thường xuất hiện trong điều kiện khô hạn, mùa ẩm, làm cho quả lốm đốm vì vết chích của chúng, làm cho lá rụng.
- Biện pháp phòng trừ:
+ Biện pháp canh tác: bón phân cân đối, chọn giống tốt, chống chịu với sâu bệnh… vệ sinh đồng ruộng, không nên bón phân chuồng chưa hoai mục, bón vôi cân đối đầy đủ.
+ Biện pháp hoá học: có thể sử dụng luân phiên một số thuốc hoá học sau: SauAba 3.6EC, Newgreen 2.0EC, Tiper 10EC, Tipho-Siêu 400EC,…
b. Rệp hại:
- Triệu chứng: gây hại bằng cách bám vào bộ phân cây chanh leo đặc biệt là bộ phận non của chanh leo như: thân, lá, quả non, các khe cạnh giữa cuống quả, lá. Chúng chích hút nhựa để sống, làm giảm sự quang hợp của lá, làm cho lá quả chanh leo rụng bất thường. Nguy hiểm nhất lá hai loài rệp đào (Myzus Persicae) và rêp muội (Aphis gossypii) vì là trung gian truyền bệnh virus Woodiness (PWV) rất nguy hiểm. Để phòng trừ các đối tượng này cần phải phòng trừ tổng hợp:
- Biện pháp canh tác : bón phân cân đối, chọn giống tốt, chống chịu với sâu bệnh… vệ sinh đồng ruộng, không nên bón phân chuồng chưa hoai mục, bón vôi cân đối đầy đủ.
- Biện pháp hoá học: sử dụng các loại thuốc sau: Nôngia-hy 155SL, Tipho-Siêu 400EC, SauAba 3.6EC, Tiper 25EC,...
d. Bọ phấn (Bemisia tabaci)
- Triệu chứng: Bọ phấn là loài gây hại dạng chích hút, chúng thường xâm nhập vào bộ phận hoa, lá, quả non để chích hút làm cho hoa khó thụ phấn, quả khó hình thành….
- Biện pháp phòng trừ :
+ Biện pháp canh tác bón phân cân đối, chọn giống tốt, chống chịu với sâu bệnh… vệ sinh đồng ruộng, không nên bón phân chuồng chưa hoai mục, bón vôi cân đối đầy đủ, trồng cây chanh leo tránh xa khu vực trồng cây họ cà như: cà chua, khoai tây…
+ Biện pháp hoá học: sử dụng các loại thuốc sau: Nôngia-hy 155SL, Tipho-Siêu 400EC, Tinomo 100SL, Hotray 200SL.
c. Ngoài ra, cây chanh dây còn bị một số đối tượng gây hại khác như:
Tuyến trùng: làm cho cây bị vàng lá, bộ rễ bị tổn thương. Phòng trừ bằng cách xử lý đất kỹ bằng vôi hoăc Tizonon 50EC, có thể trồng xen một số cây như cây lưỡi hổ để hạn chế tuyến trùng gây hại
- Ruồi đục quả (Anastrepha suspensa), chích vào những quả non làm cho quả chanh leo rụng, những vết chích làm mẫu mã quả chanh leo xấu đi, ngài Scolypopa australis ăn lá chanh leo làm cho lá trơ trụi, không có khả năng quang hợp.
2. Bệnh hại:
a. Bệnh đốm nâu (Alternaria passiflorae)
- Nguyên nhân và triệu chứng: Đây là một bệnh nghiêm trọng gây ra bởi Alternaria passiflorae, nó ảnh hưởng đến lá, thân và quả. Xuất hiện mùa xuân và đầu mùa hè.
Trên lá, những đốm nâu nhỏ xuất hiện trên lá đầu tiên. Sau phát triển thành đốm màu sắc sáng ở giữa và có thể có hình dạng bất định.
Trên thân, những vềt bệnh có hình thon dài màu tối xuất hiên, thường gần nách lá hoặc gân lá (bị tổn thương cơ giới, nhựa cây). Sự lây lan từ những điểm này và khi vết bệnh bao quanh thân cây thì quả teo lại và rơi xuống
Trên quả, vết châm kim xuất hiện va lan rộng thàng những vòng tròn với vết nâu lõm có tâm màu nâu. Dần dần vỏ xung quanh vùng mắc bệnh nhăn nheo và rụng xuống.
- Biện pháp phòng trừ:
+ Biện pháp canh tác: bón phân cân đối, chọn giống tốt, chống chịu với sâu bệnh… vệ sinh đồng ruộng.
+ Biện pháp hoá học: có thể sử dụng các loại thuốc Tipo-M 70BHN, Awin 5SC, …
b. Bệnh sần sùi: (Septoria passiflorae)
- Nguyên nhân và triệu chứng: gây ra bởi nấm Septoria passiflorae, bệnh này thường tấn công lá, thân, và quả.thậm chí, bệnh này làm rụng lá và giảm năng suất cây trồng. Bệnh thường xuất hiện trong suốt mùa hè và mùa thu
Trên lá, nhỏ, bề mặt, không có hình dạng cố định, đốm nhỏ màu nâu sáng xuất hiện, nhanh chóng làm lá rụng kéo dài
Trên thân, đốm xuất hiện tương tự như ở trên lá. Đốm trở nên lõm sâu
Trên quả, sự xâm nhiễm là những đốm nhỏ, tương tự như trên lá và thân. Những đốm này kéo thành những thương tổn gây nên rụng và quả.
- Biện pháp phòng trừ:
+ Biện pháp canh tác: bón phân cân đối, chọn giống tốt, chống chịu với sâu bệnh… vệ sinh đồng ruộng.
+ Biện pháp hoá học: có thể sử dụng các loại thuốc Awin 5SC, Tipozeb 80WP, Tinomyl 50WP,…
c. Bệnh thối rễ:
* Do nấm Glomerella cingulata
- Nguyên nhân và triệu chứng: Gây ra bởi nấm Glomerella cingulata, Nấm là nguồn bệnh mà nguồn bệnh này có ở những trái yếu như là vết thương, sương mù hoặ mưa đá, nấm gây ra những thương tổn tại những điểm có vết thương.
* Do nấm Phytophthora cinnamomi và Phytophthora megasperma
Cả 2 loại điều gây chết cây, nhưng chúng thường gây ra sự rối loạn và phá huỷ cây, mở đường cho sự tấn công của nấm Fusarium và chết cây từ thối ngọn.
- Biện pháp phòng trừ:
+ Biện pháp canh tác: bón phân cân đối, chọn giống tốt, chống chịu với sâu bệnh… vệ sinh đồng ruộng.
+ Biện pháp hoá học: Tidacin 3SC,5SL, Awin 5SC,...
d. Bệnh phấn trắng: Sclerotinia sclerotiorum.
- Nguyên nhân và triệu chứng: Gây ra bởi Sclerotinia sclerotiorum
Có thể ảnh hưởng thân, nơi những thương tổn có thể lay lan quanh thân cây làm ngã cành non trên vết bệnh. Những vết xơ cứng màu tối, đồng nghĩa với việc là nguồn nấm lưu tồn từ mùa này sang mùa khác, có thể được tìm thất trên những chồi cây
- Biện pháp phòng trừ.
+ Biện pháp canh tác: bón phân cân đối, chọn giống tốt, chống chịu với sâu bệnh… vệ sinh đồng ruộng.
+ Biện pháp hoá học: Tipozeb 80WP, Tinomyl 50WP, Awin 5SC,…
e. Bệnh héo: Fusarium avenaceum, Gibberella baccata Gibberella saubinetii
- Nguyên nhân và triệu chứng: Gây ra bởi 3 loài nấm: Fusarium avenaceum, Gibberella baccata Gibberella saubinetii
Trong điều kiện thông thường xuất hiện gần mặt đất, trung tâm vết thương gây ra bởi thời tiết lạnh, sương giá, vết thối lan nhanh.
- Biện pháp phòng trừ.
+ Biện pháp canh tác : bón phân cân đối, chọn giống tốt, chống chịu với sâu bệnh… vệ sinh đồng ruộng.
+ Biện pháp hoá họ: Awin 5SC,…
f. Passion fruit woodiness virus (PWV)
- Nguyên nhân và triệu chứng: Do một loài virus PWV gây ra, đây là loài virus do 2 loài rệp (Rệp muội) Aphis gossypii, ( Rệp đào) Myzus Persicae mang mầm bệnh gây ra, khi 2 loài rệp này chích vào thân, lá, quả thì chúng sẽ để lại loài virus này và làm cho cây chanh leo mang bệnh
Trên lá, có những đốm vàng, đốm sáng, hoặc đường vằn và tán lá có những nếp nhăn hoạc méo mó. Lóng trên thân ngắn, tán lá thành chùm, chậm sinh trưởng. Triệu chứng thường thấy rỏ trong cuối thu, nmùa đông và mùa xuân sớm.
- Biện pháp phòng trừ:
+ Biện pháp canh tác: bón phân cân đối, chọn giống tốt, chống chịu với sâu bệnh… vệ sinh đồng ruộng, không nên bón phân chuồng chưa hoai mục, bón vôi cân đối đầy đủ, khi cây bị bệnh virus lập tức nhổ bỏ và tiêu huỷ ngay.
+ Biện pháp hoá học: sử dụng các loại thuốc sau để phòng trừ 2 loài rệp đào và rệp muội: Nôngia-hy 155SL, Hotray 200SL, Tinomo 100SL,...
 


Các Bác cho E hỏi luôn: Bạn E có trồng 1 gián chanh dây tại Đồng Nai(mua giống hép hẳn hoi) nhưng giờ thì nguyên cái sân khoảng 100m2 mát rượi mà hỏng có trái.
E đã dùng 1 số cách: xiết nước, bón tăng kali, dùng KNO3 phun, tạo vết thương... mà sao hỏng thấy quả đâu cả??? Đổi lại là 1 dàn chanh dây sơ xác....
Bác nào có kinh nghiệm sẽ chia dùm E chút. Nếu có trái E xin hậu tạ vài kg uống nước chơi!
Cám ơn các Bác trước!
Thân!
---------------
Các Bác cho E hỏi luôn: Bạn E có trồng 1 gián chanh dây tại Đồng Nai(mua giống hép hẳn hoi) nhưng giờ thì nguyên cái sân khoảng 100m2 mát rượi mà hỏng có trái.
E đã dùng 1 số cách: xiết nước, bón tăng kali, dùng KNO3 phun, tạo vết thương... mà sao hỏng thấy quả đâu cả??? Đổi lại là 1 dàn chanh dây sơ xác....
Bác nào có kinh nghiệm sẽ chia dùm E chút. Nếu có trái E xin hậu tạ vài kg uống nước chơi!
Cám ơn các Bác trước!
Thân!
 


Last edited by a moderator:
kỸ Thuật Trồng Chanh Dây

Bạn vdda2912 hoi chủ quan quá rồi đó bạn. Sâu bệnh mỗi vùng khác nhau thì cũng có sự khác nhau không thể gọp chung lại như vậy được. Không biết bạn trồng chanh dây ơ đâu. Chứ bây giờ tôi nói là tôi trồng chanh dây ở Tiền Giang bị bọ cánh cứng ăn lá, và bị sâu ăn lá. Bệnh thì bị bệnh héo vàng chưa (ở cây 2 năm tuổi) bạn Nghỉ sao?
 
tất nhiên là sâu bệnh mỗi nơi khác nhau rồi. sâu bệnh hại cho mỗi cây chỉ nêu những loại thường xuất hiện thôi. Còn thật tế tại từng vùng trồng. Như bạn nêu thì bọ cánh cứng có thể sử dụng thuốc thuộc nhóm cúc tổng hợp như Cypermethrin hoặc phối hợp thêm với nhóm lân hữu cơ: Chloppyyrifos Ethyl để phun cả 2 loại sâu. còn héo vàng thì có thể up hình lên xem dc ko.
---------------
chlorpyrifos Ethyl.
 
Last edited by a moderator:
giống cây ăn quả chất lượng cao

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:TrackMoves/> <w:TrackFormatting/> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:DoNotPromoteQF/> <w:LidThemeOther>EN-US</w:LidThemeOther> <w:LidThemeAsian>X-NONE</w:LidThemeAsian> <w:LidThemeComplexScript>X-NONE</w:LidThemeComplexScript> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> <w:SplitPgBreakAndParaMark/> <w:DontVertAlignCellWithSp/> <w:DontBreakConstrainedForcedTables/> <w:DontVertAlignInTxbx/> <w:Word11KerningPairs/> <w:CachedColBalance/> </w:Compatibility> <m:mathPr> <m:mathFont m:val="Cambria Math"/> <m:brkBin m:val="before"/> <m:brkBinSub m:val="--"/> <m:smallFrac m:val="off"/> <m:dispDef/> <m:lMargin m:val="0"/> <m:rMargin m:val="0"/> <m:defJc m:val="centerGroup"/> <m:wrapIndent m:val="1440"/> <m:intLim m:val="subSup"/> <m:naryLim m:val="undOvr"/> </m:mathPr></w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" DefUnhideWhenUsed="true" DefSemiHidden="true" DefQFormat="false" DefPriority="99" LatentStyleCount="267"> <w:LsdException Locked="false" Priority="0" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Normal"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="heading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="35" QFormat="true" Name="caption"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="10" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" Name="Default Paragraph Font"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="11" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtitle"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="22" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Strong"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="20" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="59" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Table Grid"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Placeholder Text"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="No Spacing"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Revision"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="34" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="List Paragraph"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="29" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="30" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="19" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="21" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="31" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="32" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="33" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Book Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="37" Name="Bibliography"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" QFormat="true" Name="TOC Heading"/> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-theme-font:minor-fareast; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} </style> <![endif]-->
VƯỜN THỰC VẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Chuyên cung cấp các loại giống cây ăn quả chất lượng cao như: xoài, bưởi,nhãn, mít, táo, hồng xiêm, ổi, đu đủ… và nhiều giống cây trồng nông nghiệp khác.
Mọi nhu cầu về cây ăn quả và cây trồng nông nghiệp xin liên hệ:
KS: Trường Mail: giongcayanqua@gmail.com
Sdt: 0936407759
Hoặc liên hệ trực tiếp theo địa chỉ:
Vườn thực vật trường Đại học Nông nghiệp Hà nội.​
(Trâu quỳ – Gia lâm – Hà nội)​
 

Nhờ các bạn tư vấn dùm hệ thống ống tưới nhỏ giọt cho chanh dây trồng trên đất. Mình sẽ sử dụng ống nổi trên mặt đất(vì nếu đặt dưới mặt đất lỡ lỗ nhỏ giọt bị nghẹt sẽ khó phát hiện) nhưng mình không biết nên sử dụng loại ống có lỗ nhỏ giọt dọc trên đường ống hay sử dụng đầu nhỏ giọt rời (gắn đầu nhỏ giọt ở mỗi gốc cây).
Xin cảm ơn!
 
cái bác này không bít gì về chanh dây mà cứ viết lung tung làm nhiễu thông tin không ah. ai muốn tìm hiểu thông tin về cây chanh dây xin hãy liên hệ với mình. mọi thắc mắc về cây sẽ được giải đáp tới nơi tới chốn luôn

bác cho mình cái số điện thoại hay email để liên hệ với
 
bác cho mình cái số điện thoại hay email để liên hệ với
nghe chừng bác có nhiều kinh nghiệm về cây chanh dây, bác có thể cho tôi học hỏi thêm được không? tôi đang trồng mấy ha, nhưng vừa trồng vừa mò mẫm nên hiệu quả kém quá. bác cho tôi mail hay số dt liên lạc được không? mail tôi là ngochaipham.phm@gmail.com
I. Kỹ thuật bón phân cho cây Chanh dây:
1. Giai đoạn sau thu hoạch:

Sau mỗi đợt thu hái và cắt tỉa cây cần tiến hành bón phân như sau:
Greenfield 555: 5 kg
NPK: 1-2 kg
Phân bón lá: Nutrofar 30-10-10 150g / 200 lít nước
TP 108 STL 45g / 200 lít nước
2. Giai đoạn ra hoa:
Cây Chanh Dây ra hoa liên tục trong khoảng 5-6 tháng (từ tháng 4-5 đến tháng 10-11, tuỳ từng vùng). Giai đoạn đầu và cuối cây có tỷ lệ đậu trái thấp do đó cần bổ sung dinh dưỡng hợp lý giúp tăng được tỷ lệ đậu trái. Trong giai đoạn này cần bổ sung sớm và cân đối N-P-K và phân bón lá đồng thời lặt bỏ bớt nụ hoa để cây tập trung dinh dưỡng cho giai đoạn chính vụ.
Có thể áp dụng quy trình bón phân như sau:
Greenfield 555 5 kg
NPK 2-3 kg
Phân bón lá: Nutrofar 15-30-15 150 g / 200 lít nước
TP 108 Siêu Bo 150 ml / 200 lít nước
Lưu ý:
- Phun phân bón lá sớm để tránh ảnh hưởng đến sự thụ phấn của hoa.
- Có thể phun phân bón lá Newgood Siêu to trái – đẹp trái (250 ml/200 lít nước) để bổ sung dinh dưỡng cho cây giai đoạn nuôi trái: giảm được tỷ lệ rung trái, giúp tăng được tỷ lệ trái loại 1.
II. Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại:
Vì cây chanh dây thụ phần chủ yếu nhờ côn trùng (có thể tiến hành thụ phấn bổ sung cho cây. Do đó chúng ta cần tiến hành phun phòng trừ sâu bệnh hại sớm để tránh làm ảnh hưởng đến côn trùng có lợi trong vườn.
1. Sâu hại: cây bị một số sâu hại chính như sau:
a. Nhện đỏ (Brevipalus phoenicis), Bọ trĩ (Thysanoptera sp.)
- Triệu chứng: thường xuất hiện trong điều kiện khô hạn, mùa ẩm, làm cho quả lốm đốm vì vết chích của chúng, làm cho lá rụng.
- Biện pháp phòng trừ:
+ Biện pháp canh tác: bón phân cân đối, chọn giống tốt, chống chịu với sâu bệnh… vệ sinh đồng ruộng, không nên bón phân chuồng chưa hoai mục, bón vôi cân đối đầy đủ.
+ Biện pháp hoá học: có thể sử dụng luân phiên một số thuốc hoá học sau: SauAba 3.6EC, Newgreen 2.0EC, Tiper 10EC, Tipho-Siêu 400EC,…
b. Rệp hại:
- Triệu chứng: gây hại bằng cách bám vào bộ phân cây chanh leo đặc biệt là bộ phận non của chanh leo như: thân, lá, quả non, các khe cạnh giữa cuống quả, lá. Chúng chích hút nhựa để sống, làm giảm sự quang hợp của lá, làm cho lá quả chanh leo rụng bất thường. Nguy hiểm nhất lá hai loài rệp đào (Myzus Persicae) và rêp muội (Aphis gossypii) vì là trung gian truyền bệnh virus Woodiness (PWV) rất nguy hiểm. Để phòng trừ các đối tượng này cần phải phòng trừ tổng hợp:
- Biện pháp canh tác : bón phân cân đối, chọn giống tốt, chống chịu với sâu bệnh… vệ sinh đồng ruộng, không nên bón phân chuồng chưa hoai mục, bón vôi cân đối đầy đủ.
- Biện pháp hoá học: sử dụng các loại thuốc sau: Nôngia-hy 155SL, Tipho-Siêu 400EC, SauAba 3.6EC, Tiper 25EC,...
d. Bọ phấn (Bemisia tabaci)
- Triệu chứng: Bọ phấn là loài gây hại dạng chích hút, chúng thường xâm nhập vào bộ phận hoa, lá, quả non để chích hút làm cho hoa khó thụ phấn, quả khó hình thành….
- Biện pháp phòng trừ :
+ Biện pháp canh tác bón phân cân đối, chọn giống tốt, chống chịu với sâu bệnh… vệ sinh đồng ruộng, không nên bón phân chuồng chưa hoai mục, bón vôi cân đối đầy đủ, trồng cây chanh leo tránh xa khu vực trồng cây họ cà như: cà chua, khoai tây…
+ Biện pháp hoá học: sử dụng các loại thuốc sau: Nôngia-hy 155SL, Tipho-Siêu 400EC, Tinomo 100SL, Hotray 200SL.
c. Ngoài ra, cây chanh dây còn bị một số đối tượng gây hại khác như:
Tuyến trùng: làm cho cây bị vàng lá, bộ rễ bị tổn thương. Phòng trừ bằng cách xử lý đất kỹ bằng vôi hoăc Tizonon 50EC, có thể trồng xen một số cây như cây lưỡi hổ để hạn chế tuyến trùng gây hại
- Ruồi đục quả (Anastrepha suspensa), chích vào những quả non làm cho quả chanh leo rụng, những vết chích làm mẫu mã quả chanh leo xấu đi, ngài Scolypopa australis ăn lá chanh leo làm cho lá trơ trụi, không có khả năng quang hợp.
2. Bệnh hại:
a. Bệnh đốm nâu (Alternaria passiflorae)
- Nguyên nhân và triệu chứng: Đây là một bệnh nghiêm trọng gây ra bởi Alternaria passiflorae, nó ảnh hưởng đến lá, thân và quả. Xuất hiện mùa xuân và đầu mùa hè.
Trên lá, những đốm nâu nhỏ xuất hiện trên lá đầu tiên. Sau phát triển thành đốm màu sắc sáng ở giữa và có thể có hình dạng bất định.
Trên thân, những vềt bệnh có hình thon dài màu tối xuất hiên, thường gần nách lá hoặc gân lá (bị tổn thương cơ giới, nhựa cây). Sự lây lan từ những điểm này và khi vết bệnh bao quanh thân cây thì quả teo lại và rơi xuống
Trên quả, vết châm kim xuất hiện va lan rộng thàng những vòng tròn với vết nâu lõm có tâm màu nâu. Dần dần vỏ xung quanh vùng mắc bệnh nhăn nheo và rụng xuống.
- Biện pháp phòng trừ:
+ Biện pháp canh tác: bón phân cân đối, chọn giống tốt, chống chịu với sâu bệnh… vệ sinh đồng ruộng.
+ Biện pháp hoá học: có thể sử dụng các loại thuốc Tipo-M 70BHN, Awin 5SC, …
b. Bệnh sần sùi: (Septoria passiflorae)
- Nguyên nhân và triệu chứng: gây ra bởi nấm Septoria passiflorae, bệnh này thường tấn công lá, thân, và quả.thậm chí, bệnh này làm rụng lá và giảm năng suất cây trồng. Bệnh thường xuất hiện trong suốt mùa hè và mùa thu
Trên lá, nhỏ, bề mặt, không có hình dạng cố định, đốm nhỏ màu nâu sáng xuất hiện, nhanh chóng làm lá rụng kéo dài
Trên thân, đốm xuất hiện tương tự như ở trên lá. Đốm trở nên lõm sâu
Trên quả, sự xâm nhiễm là những đốm nhỏ, tương tự như trên lá và thân. Những đốm này kéo thành những thương tổn gây nên rụng và quả.
- Biện pháp phòng trừ:
+ Biện pháp canh tác: bón phân cân đối, chọn giống tốt, chống chịu với sâu bệnh… vệ sinh đồng ruộng.
+ Biện pháp hoá học: có thể sử dụng các loại thuốc Awin 5SC, Tipozeb 80WP, Tinomyl 50WP,…
c. Bệnh thối rễ:
* Do nấm Glomerella cingulata
- Nguyên nhân và triệu chứng: Gây ra bởi nấm Glomerella cingulata, Nấm là nguồn bệnh mà nguồn bệnh này có ở những trái yếu như là vết thương, sương mù hoặ mưa đá, nấm gây ra những thương tổn tại những điểm có vết thương.
* Do nấm Phytophthora cinnamomi và Phytophthora megasperma
Cả 2 loại điều gây chết cây, nhưng chúng thường gây ra sự rối loạn và phá huỷ cây, mở đường cho sự tấn công của nấm Fusarium và chết cây từ thối ngọn.
- Biện pháp phòng trừ:
+ Biện pháp canh tác: bón phân cân đối, chọn giống tốt, chống chịu với sâu bệnh… vệ sinh đồng ruộng.
+ Biện pháp hoá học: Tidacin 3SC,5SL, Awin 5SC,...
d. Bệnh phấn trắng: Sclerotinia sclerotiorum.
- Nguyên nhân và triệu chứng: Gây ra bởi Sclerotinia sclerotiorum
Có thể ảnh hưởng thân, nơi những thương tổn có thể lay lan quanh thân cây làm ngã cành non trên vết bệnh. Những vết xơ cứng màu tối, đồng nghĩa với việc là nguồn nấm lưu tồn từ mùa này sang mùa khác, có thể được tìm thất trên những chồi cây
- Biện pháp phòng trừ.
+ Biện pháp canh tác: bón phân cân đối, chọn giống tốt, chống chịu với sâu bệnh… vệ sinh đồng ruộng.
+ Biện pháp hoá học: Tipozeb 80WP, Tinomyl 50WP, Awin 5SC,…
e. Bệnh héo: Fusarium avenaceum, Gibberella baccata Gibberella saubinetii
- Nguyên nhân và triệu chứng: Gây ra bởi 3 loài nấm: Fusarium avenaceum, Gibberella baccata Gibberella saubinetii
Trong điều kiện thông thường xuất hiện gần mặt đất, trung tâm vết thương gây ra bởi thời tiết lạnh, sương giá, vết thối lan nhanh.
- Biện pháp phòng trừ.
+ Biện pháp canh tác : bón phân cân đối, chọn giống tốt, chống chịu với sâu bệnh… vệ sinh đồng ruộng.
+ Biện pháp hoá họ: Awin 5SC,…
f. Passion fruit woodiness virus (PWV)
- Nguyên nhân và triệu chứng: Do một loài virus PWV gây ra, đây là loài virus do 2 loài rệp (Rệp muội) Aphis gossypii, ( Rệp đào) Myzus Persicae mang mầm bệnh gây ra, khi 2 loài rệp này chích vào thân, lá, quả thì chúng sẽ để lại loài virus này và làm cho cây chanh leo mang bệnh
Trên lá, có những đốm vàng, đốm sáng, hoặc đường vằn và tán lá có những nếp nhăn hoạc méo mó. Lóng trên thân ngắn, tán lá thành chùm, chậm sinh trưởng. Triệu chứng thường thấy rỏ trong cuối thu, nmùa đông và mùa xuân sớm.
- Biện pháp phòng trừ:
+ Biện pháp canh tác: bón phân cân đối, chọn giống tốt, chống chịu với sâu bệnh… vệ sinh đồng ruộng, không nên bón phân chuồng chưa hoai mục, bón vôi cân đối đầy đủ, khi cây bị bệnh virus lập tức nhổ bỏ và tiêu huỷ ngay.
+ Biện pháp hoá học: sử dụng các loại thuốc sau để phòng trừ 2 loài rệp đào và rệp muội: Nôngia-hy 155SL, Hotray 200SL, Tinomo 100SL,...
cảm ơn bác đã tỉ mẩn xây dựng bài viết cho mọi người tham khảo, hiện tại tôi cũng đang trồng mấy ha nhưng chưa có kinh nghiệm nên sâu bệnh hại nhiều, năng suất kém. bác có thể cho tôi địa chỉ mail hay số dt liên lạc được không? tôi muốn học hỏi thêm một chút. mail tôi là ngochaipham.phm@gmail.com
 
Thế còn cây chanh con khi mới trồng lá chanh bị đốm sáng trên lá, có khi từng đuờng như vẽ bùa, ll sbênh j các bác
 
cái bác này không bít gì về chanh dây mà cứ viết lung tung làm nhiễu thông tin không ah. ai muốn tìm hiểu thông tin về cây chanh dây xin hãy liên hệ với mình. mọi thắc mắc về cây sẽ được giải đáp tới nơi tới chốn luôn
chanh dây nhà em bị thế này có thuốc nào trị không bác, cảm ơn bác nhiều, mấy ông kĩ sư bó tay hết rồi
2015%20-%20Chanh%20d%C3%A2y%201.jpg
 
chanh dây nhà em bị thế này có thuốc nào trị không bác, cảm ơn bác nhiều, mấy ông kĩ sư bó tay hết rồi
2015%20-%20Chanh%20d%C3%A2y%201.jpg
chanh bác bị phấn trắng rồi, bó tay thật chứ đừng nghe mấy ông bán thuốc phán linh tinh mà đổ thuốc vô thêm tốn tiền. bác hái múc dịch đi
 
Bên cạnh hướng dẫn mà bạn đã chia sẻ, vấn đề làm giàn chanh dây mọi người cũng nên lưu ý. Có hai loại giàn bạn nên tham khảo là: Giàn mướp và giàn chữ T.
  • Nếu nhà bạn đã có sẵn giàn mướp hoặc giàn bầu, bạn chỉ cần tận dụng lại làm giàn chanh dây. Do là loại cây có dạng thân leo, vì vậy quá trình làm giàn cho chanh dây ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình chăm sóc, phát triển của cây. Các bạn có thể làm giàn cho chanh dây bằng những vật liệu đơn giản như: dây thép, dây điện, gỗ,... tùy theo sự sáng tạo của bản thân và diện tích đất trồng tại nhà bạn.
  • Có hai loại giàn phổ biến là giàn mướp và giàn chứ T. Tuy nhiên, gian chữ T là lựa chọn được các nhà nông học đánh giá cao. Bởi vì bắc giàn hình chữ T thuận tiện hơn cho việc chăm sóc, ánh sáng mặt trời được tiếp xúc bề mặt tán lớn hơn, qua đó thuận lợi cho việc quang hợp và dinh dưỡng của cây, hạn chế bệnh nấm. Tuy nhiên, bạn lưu ý không nên để giàn quá cao hay quá thấp. Độ cao giàn lý tưởng là 1,8 – 2m, lưới thép lập thành các ô vuông có kích thước 40x40cm.
Ngoài ra bạn có thể tham khảo thêm một số kỹ thuật ươm hạt, kỹ thuật trồng chanh dây ngay tại đây: http://lecanfruits.com/bai-viet/trong-chanh-day-1001-dieu-can-biet/
 
Các bạn có thể tham khảo kỹ thuật trồng chanh dây cùng LeCanFruits ngay dưới đây nhé:
  • Bước 1: Chọn và chuẩn bị giống
Trồng chanh dây từ hạt giống: tốt nhất bạn nên chọn những quả đã già, có lớp da nhăn nheo màu tím sẫm. Sau đó, bạn dùng dao bổ đôi chanh, lấy toàn bộ ruột bằng thìa rồi rửa sạch lớp cơm nhầy, lấy phần hạt đen bên trong và để ráo nước.
Trồng chanh dây từ cây giống: cách này sẽ tiết kiệm được thời gian hơn. Chỉ cần ra chợ cây hay các cửa hàng bán cây giống rồi mua về. Khi chọn cây, bạn hãy chọn những cây có thân khỏe và lá xanh tươi để giảm bớt tỉ lệ rủi ro khi trồng.

  • Bước 2: Gieo trồng
Đối với hạt giống: Ngâm hạt trong nước ấm khoảng từ 24 – 36 giờ để hạt được kích thích nảy mầm trước khi gieo. Sau khi ngâm, gieo hạt vào chậu đất, cách hạt đều nhau rồi phủ một lớp đất mỏng che kín hạt. Tiếp đó là bạn tưới nước, đặt ở nơi thoáng mát và tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
Đều đặn tưới nước mỗi ngày thì sau 2-3 tuần, các hạt giống chanh dây sẽ nảy mầm, sau 6 tuần đạt được 8 cm chiều cao. Khi đó, bạn chỉ cần chọn lựa cây con để trồng.
Đối với cây giống: Bạn chỉ cần mua cây về rồi đặt vào chậu thôi. Cuối thu, đầu đông là thời điểm thích hợp nhất để trồng cây chanh dây. Bạn nên trồng cây ở loại đất giàu hữu cơ, tơi xốp và thoáng khí như đất đỏ bazan, đất feralit, đất thịt nhẹ, đất cát cổ,… dể chanh dây phát triển tốt hơn.

  • Bước 3: Làm giàn
Khoảng 3 – 4 tháng sau khi gieo trồng, cây chanh dây của bạn sẽ cao khoảng 70 cm vì thế nó cần được cho leo lên một giá đỡ chắc chắn để bám và phát triển.
Việc làm giàn có thể giúp bạn theo dõi việc tưới tiêu, tỉa lá, tỉa cành và phát hiện sâu bệnh một cách dễ dàng. Vì thế nên nó rất quan trọng đấy nhé!
Bạn có thể thiết kế kiểu giàn mướp hoặc giàn chữ T bằng dây diện, dây sắt, gỗ hay lưới thép đều được (dàn chữ T được khuyên làm khá nhiều vì nó giúp chanh leo phát triển tốt hơn).
Các kĩ thuật để chăm sóc cây

Cách Chăm Sóc Cây Chanh Dây
Tưới tiêu
Cây chanh leo cần được tưới tiêu đầy đủ để cây đâm chồi, ra hoa và đậu quả liên tục, không khác gì những loại cây khác. Đặc biệt là vào mùa khô, bạn cần tưới nước cho cây khoảng 2 ngày 1 lần, bởi nếu thiếu nước, cây sẽ bị rụng hoa, rụng quả hoặc quả sẽ teo lại.

Bón phân
Cây chanh leo cũng cần được bón thêm phân đạm, phân kali. Đặc biệt là sau mỗi đợt thu hái xong, cây cần thêm nhiều chất dinh dưỡng để tiếp tục phát triển xanh tốt, ra hoa và đậu quả nên hãy chăm bón phân cho cây nhé.

Cắt tỉa, tạo tán
Khi cây đã leo lên giàn và phát triển tươi tốt thì bạn nên cắt tỉa lá, cành thường xuyên. Nhờ đó, giàn cây được thông thoáng và có “đất” để cây ra hoa, đơm quả. Đồng thời, việc này còn hạn chế được sâu bệnh phát triển, nhất là vào mùa mưa.

Phòng tránh và diệt trừ sâu bệnh

Các bệnh thường liên quan tới loại dây leo là: thối quả, phấn trắng,… mà đặc biệt là bệnh đốm nâu. Những đốm nho nhỏ có màu nâu xuất hiện trên cành sẽ ngày càng lan rộng khiến cho cành cây nhanh chóng bị héo úa. Vì thế bạn nên phun thuốc bảo vệ thực vật theo hướng dẫn trên từng sản phẩm

Tất cả những chia sẻ trên hẳn là đã giúp bạn biết nhiều điều hơn về chanh dây phải không nào? LeCanFruits rất vui vì có thể cung cấp tới bạn những điều hay nhất về chanh dây. Mong rằng bạn sẽ tự mình trồng được một giàn chanh leo thật sai trĩu cho gia đình nhé.
 
Các bạn có thể tham khảo kỹ thuật trồng chanh dây cùng LeCanFruits ngay dưới đây nhé:
  • Bước 1: Chọn và chuẩn bị giống
Trồng chanh dây từ hạt giống: tốt nhất bạn nên chọn những quả đã già, có lớp da nhăn nheo màu tím sẫm. Sau đó, bạn dùng dao bổ đôi chanh, lấy toàn bộ ruột bằng thìa rồi rửa sạch lớp cơm nhầy, lấy phần hạt đen bên trong và để ráo nước.
Trồng chanh dây từ cây giống: cách này sẽ tiết kiệm được thời gian hơn. Chỉ cần ra chợ cây hay các cửa hàng bán cây giống rồi mua về. Khi chọn cây, bạn hãy chọn những cây có thân khỏe và lá xanh tươi để giảm bớt tỉ lệ rủi ro khi trồng.

  • Bước 2: Gieo trồng
Đối với hạt giống: Ngâm hạt trong nước ấm khoảng từ 24 – 36 giờ để hạt được kích thích nảy mầm trước khi gieo. Sau khi ngâm, gieo hạt vào chậu đất, cách hạt đều nhau rồi phủ một lớp đất mỏng che kín hạt. Tiếp đó là bạn tưới nước, đặt ở nơi thoáng mát và tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
Đều đặn tưới nước mỗi ngày thì sau 2-3 tuần, các hạt giống chanh dây sẽ nảy mầm, sau 6 tuần đạt được 8 cm chiều cao. Khi đó, bạn chỉ cần chọn lựa cây con để trồng.
Đối với cây giống: Bạn chỉ cần mua cây về rồi đặt vào chậu thôi. Cuối thu, đầu đông là thời điểm thích hợp nhất để trồng cây chanh dây. Bạn nên trồng cây ở loại đất giàu hữu cơ, tơi xốp và thoáng khí như đất đỏ bazan, đất feralit, đất thịt nhẹ, đất cát cổ,… dể chanh dây phát triển tốt hơn.

  • Bước 3: Làm giàn
Khoảng 3 – 4 tháng sau khi gieo trồng, cây chanh dây của bạn sẽ cao khoảng 70 cm vì thế nó cần được cho leo lên một giá đỡ chắc chắn để bám và phát triển.
Việc làm giàn có thể giúp bạn theo dõi việc tưới tiêu, tỉa lá, tỉa cành và phát hiện sâu bệnh một cách dễ dàng. Vì thế nên nó rất quan trọng đấy nhé!
Bạn có thể thiết kế kiểu giàn mướp hoặc giàn chữ T bằng dây diện, dây sắt, gỗ hay lưới thép đều được (dàn chữ T được khuyên làm khá nhiều vì nó giúp chanh leo phát triển tốt hơn).
Các kĩ thuật để chăm sóc cây

Cách Chăm Sóc Cây Chanh Dây
Tưới tiêu
Cây chanh leo cần được tưới tiêu đầy đủ để cây đâm chồi, ra hoa và đậu quả liên tục, không khác gì những loại cây khác. Đặc biệt là vào mùa khô, bạn cần tưới nước cho cây khoảng 2 ngày 1 lần, bởi nếu thiếu nước, cây sẽ bị rụng hoa, rụng quả hoặc quả sẽ teo lại.

Bón phân
Cây chanh leo cũng cần được bón thêm phân đạm, phân kali. Đặc biệt là sau mỗi đợt thu hái xong, cây cần thêm nhiều chất dinh dưỡng để tiếp tục phát triển xanh tốt, ra hoa và đậu quả nên hãy chăm bón phân cho cây nhé.

Cắt tỉa, tạo tán
Khi cây đã leo lên giàn và phát triển tươi tốt thì bạn nên cắt tỉa lá, cành thường xuyên. Nhờ đó, giàn cây được thông thoáng và có “đất” để cây ra hoa, đơm quả. Đồng thời, việc này còn hạn chế được sâu bệnh phát triển, nhất là vào mùa mưa.

Phòng tránh và diệt trừ sâu bệnh

Các bệnh thường liên quan tới loại dây leo là: thối quả, phấn trắng,… mà đặc biệt là bệnh đốm nâu. Những đốm nho nhỏ có màu nâu xuất hiện trên cành sẽ ngày càng lan rộng khiến cho cành cây nhanh chóng bị héo úa. Vì thế bạn nên phun thuốc bảo vệ thực vật theo hướng dẫn trên từng sản phẩm

Tất cả những chia sẻ trên hẳn là đã giúp bạn biết nhiều điều hơn về chanh dây phải không nào? LeCanFruits rất vui vì có thể cung cấp tới bạn những điều hay nhất về chanh dây. Mong rằng bạn sẽ tự mình trồng được một giàn chanh leo thật sai trĩu cho gia đình nhé.
biết thì hãy viết, không biết thì ngồi đó mà xem. lên đây viết tào lao
 
ridomil gold nguoi ta pha sẵn nķồng độ rồi. mua manco = metalaxyl pha chung rẽ tiền hơn thôi. hiệu quả cũng vậy hà. bệnh xịt 2 lần là phải rồi.
2 loai tren xit cai nao cung dc ha may anh. May anh cho em xin fbok de em chup hinh 1 so benh mong may a giup do
 


Back
Top