<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8"><meta name="ProgId" content="Word.Document"><meta name="Generator" content="Microsoft Word 11"><meta name="Originator" content="Microsoft Word 11"><link rel="File-List" href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5CTrungPC%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w
unctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w
ontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> NGỘ ĐỘC PHÈN<o
></o
>
Mức độ xuất hiện<o
></o
>
- Xuất hiện đều khắp trên ruộng.<o
></o
>
- Ruộng có nước hoặc thiếu nước, có váng vàng trên mặt đất hoặc<o
></o
>
trên mặt nước, bám vào gốc lúa.<o
></o
>
Những triệu chứng ngộ độc phèn<o
></o
>
- Lá bị vàng và cháy khô ở chóp lá.<o
></o
>
- Bẹ lá lúa bình thường hoặc có màu vàng xỉn màu.<o
></o
>
- Chiều cao bụi lúa hơi lùn hơn bình thường. Tuy nhiên lùn<o
></o
>
đồng đều cả ruộng.<o
></o
>
- Số chồi trong bụi giảm. Trông ruộng lúa có vẻ thưa thớt hơn bình<o
></o
>
thường.<o
></o
>
- Gốc bụi lúa có màu vàng xỉn màu.<o
></o
>
- Bông lúa.<o
></o
>
+Tình trạng nặng, bông bị lép nhiều.<o
></o
>
+ Tình trạng nhẹ, gia tăng số hạt lúa cận cuống gié bị lép (lép cây).<o
></o
>
- Rễ lúa bị vàng nâu. Vuốt trên ngón tay thấy nhám.<o
></o
>
Cách phòng<o
></o
>
- Lúc làm đất trước khi sạ cần đánh rãnh phèn để tháo xả phèn<o
></o
>
khi cần thiết.<o
></o
>
- Nếu nằm trong vùng đất nhiều phèn, phải mương phèn chung<o
></o
>
quanh ruộng để ém phèn lúc tháo nước cho khô đất giữa vụ.<o
></o
>
- Sau khi tháo khô giữa vụ và cho nước vào xong, cần theo dỏi<o
></o
>
rễ lúa xem có bị phèn hay không. Nếu có, thì rải 100 - 200 kg vôi<o
></o
>
bột /ha.<o
></o
>
Cách trị<o
></o
>
- Ngưng bón phân đạm (NPK, DAP hoặc urê).<o
></o
>
- Tháo nước phèn ra khỏi ruộng (xả phèn).<o
></o
>
- Rải vôi bột cho ruộng, 200 kg /ha.<o
></o
>
- Cho nước ngoài kinh rạch vào (thay nước).<o
></o
>
- Phun phân bón lá Hydrophos (giàu P).<o
></o
>
- Sau 3 ngày quan sát rễ lúa. Nếu có đâm rễ trắng ra là lúa đã phục<o
></o
>
hồi. Có thể bón phân bình thường.<o
></o
>
Lưu ý Nếu ruộng không thể tháo nước phèn ra được thì thực hiện: rải 200 kg vôi bột /ha và phun phân bón lá Hydrophos.
<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8"><meta name="ProgId" content="Word.Document"><meta name="Generator" content="Microsoft Word 11"><meta name="Originator" content="Microsoft Word 11"><link rel="File-List" href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5CTrungPC%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w
unctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w
ontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> NGỘ ĐỘC HỮU CƠ<o
></o
>
Triệu chứng: cây lúa không phát triển, cây lùn, ít đẻ nhánh, các lá<o
></o
>
bị vàng xỉn màu, lá không có khuynh hướng xòe ngang mà dựng<o
></o
>
đứng lên, trên lá có vết bệnh đốm nâu hoặc lá có màu vàng.<o
></o
>
Triệu chứng đặc trưng là rễ lúa bị đen và có mùi thối khi nhổ cây<o
></o
>
lúa lên, rửa sạch rễ và quan sát thấy: Rễ bị thối đen.<o
></o
>
Để phòng và khắc phục hiện tượng ngộ độc hữu cơ cho ruộng lúa<o
></o
>
cần áp dụng một số biện pháp sau:<o
></o
>
- Nên giãn thời vụ xuống giống lúa để có thời gian cho rơm, rạ kịp<o
></o
>
phân hủy thành chất hữu cơ dễ tiêu, tốt nhất là nên cấy 2 vụ lúa xen<o
></o
>
với 1 vụ màu bằng cây bắp hoặc các cây họ đậu (đậu xanh, đậu…)<o
></o
>
mà vẫn bảo đảm mức thu nhập.<o
></o
>
- Nên cắt rạ, thu gom rơm tập trung để đốt hoặc ủ phân, cũng có<o
></o
>
thể xuống giống ngay sau khi làm đất, nhưng để bảo đảm cho lúa<o
></o
>
không bị ngộ độc chất hữu cơ nên để đất trống ít nhất 2 tuần trước<o
></o
>
khi xuống giống.<o
></o
>
- Trong trường hợp cày vùi gốc rạ với khối lượng lớn trên mặt<o
></o
>
ruộng, nên để đất trống 3 tuần mới có thể gieo sạ. Song để tránh mất<o
></o
>
đạm, nên cày vùi rạ rơm trong 1-2 tuần, cho nước ngập 2 tuần, sau<o
></o
>
đó tháo nước rồi lấy nước mới vào đánh bùn trục. Nếu thời gian<o
></o
>
xuống giống vụ mới phải tiến hành quá gấp thì hiện tượng ngộ độc<o
></o
>
chất hữu cơ trên cây lúa sẽ xảy ra.<o
></o
>
- Đối với các ruộng lúa đang bị ngộ độc hữu cơ, trước tiên cần<o
></o
>
tháo hết nước ở ruộng để cho ruộng khô nứt chân chim, cho đất<o
></o
>
thông thoáng nhả bớt khí độc CO2, sử dụng phân bón qua lá<o
></o
>
kahumat, hydrophos… có hàm lượng lân cao, tháo nước mới vào<o
></o
>
và làm cỏ sục bùn.<o
></o
>
Trong điều kiện lúa không bị rầy nâu tấn công thì nên tháo nước<o
></o
>
cho mặt ruộng khô nứt chân chim vài ngày rồi lại đưa nước mới vào<o
></o
>
theo chu kỳ 3-4 lần/vụ sẽ hạn chế hiện tượng ngộ độc hữu cơ rất cao.<o
></o
>
Trong thời gian này cần ngừng bón đạm. Chờ 6-7 ngày sau, nhổ<o
></o
>
cây lúa lên thấy ra rễ mới có màu trắng là đã cứu lúa thành công.<o
></o
>
[FONT="]Tiếp tục bón phân chăn sóc lúa bình thường[/FONT][FONT="].[/FONT]
<o
></o
>

Mức độ xuất hiện<o
- Xuất hiện đều khắp trên ruộng.<o
- Ruộng có nước hoặc thiếu nước, có váng vàng trên mặt đất hoặc<o
trên mặt nước, bám vào gốc lúa.<o
Những triệu chứng ngộ độc phèn<o
- Lá bị vàng và cháy khô ở chóp lá.<o
- Bẹ lá lúa bình thường hoặc có màu vàng xỉn màu.<o
- Chiều cao bụi lúa hơi lùn hơn bình thường. Tuy nhiên lùn<o
đồng đều cả ruộng.<o
- Số chồi trong bụi giảm. Trông ruộng lúa có vẻ thưa thớt hơn bình<o
thường.<o
- Gốc bụi lúa có màu vàng xỉn màu.<o
- Bông lúa.<o
+Tình trạng nặng, bông bị lép nhiều.<o
+ Tình trạng nhẹ, gia tăng số hạt lúa cận cuống gié bị lép (lép cây).<o
- Rễ lúa bị vàng nâu. Vuốt trên ngón tay thấy nhám.<o
Cách phòng<o
- Lúc làm đất trước khi sạ cần đánh rãnh phèn để tháo xả phèn<o
khi cần thiết.<o
- Nếu nằm trong vùng đất nhiều phèn, phải mương phèn chung<o
quanh ruộng để ém phèn lúc tháo nước cho khô đất giữa vụ.<o
- Sau khi tháo khô giữa vụ và cho nước vào xong, cần theo dỏi<o
rễ lúa xem có bị phèn hay không. Nếu có, thì rải 100 - 200 kg vôi<o
bột /ha.<o
Cách trị<o
- Ngưng bón phân đạm (NPK, DAP hoặc urê).<o
- Tháo nước phèn ra khỏi ruộng (xả phèn).<o
- Rải vôi bột cho ruộng, 200 kg /ha.<o
- Cho nước ngoài kinh rạch vào (thay nước).<o
- Phun phân bón lá Hydrophos (giàu P).<o
- Sau 3 ngày quan sát rễ lúa. Nếu có đâm rễ trắng ra là lúa đã phục<o
hồi. Có thể bón phân bình thường.<o
Lưu ý Nếu ruộng không thể tháo nước phèn ra được thì thực hiện: rải 200 kg vôi bột /ha và phun phân bón lá Hydrophos.
<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8"><meta name="ProgId" content="Word.Document"><meta name="Generator" content="Microsoft Word 11"><meta name="Originator" content="Microsoft Word 11"><link rel="File-List" href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5CTrungPC%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w

Triệu chứng: cây lúa không phát triển, cây lùn, ít đẻ nhánh, các lá<o
bị vàng xỉn màu, lá không có khuynh hướng xòe ngang mà dựng<o
đứng lên, trên lá có vết bệnh đốm nâu hoặc lá có màu vàng.<o
Triệu chứng đặc trưng là rễ lúa bị đen và có mùi thối khi nhổ cây<o
lúa lên, rửa sạch rễ và quan sát thấy: Rễ bị thối đen.<o
Để phòng và khắc phục hiện tượng ngộ độc hữu cơ cho ruộng lúa<o
cần áp dụng một số biện pháp sau:<o
- Nên giãn thời vụ xuống giống lúa để có thời gian cho rơm, rạ kịp<o
phân hủy thành chất hữu cơ dễ tiêu, tốt nhất là nên cấy 2 vụ lúa xen<o
với 1 vụ màu bằng cây bắp hoặc các cây họ đậu (đậu xanh, đậu…)<o
mà vẫn bảo đảm mức thu nhập.<o
- Nên cắt rạ, thu gom rơm tập trung để đốt hoặc ủ phân, cũng có<o
thể xuống giống ngay sau khi làm đất, nhưng để bảo đảm cho lúa<o
không bị ngộ độc chất hữu cơ nên để đất trống ít nhất 2 tuần trước<o
khi xuống giống.<o
- Trong trường hợp cày vùi gốc rạ với khối lượng lớn trên mặt<o
ruộng, nên để đất trống 3 tuần mới có thể gieo sạ. Song để tránh mất<o
đạm, nên cày vùi rạ rơm trong 1-2 tuần, cho nước ngập 2 tuần, sau<o
đó tháo nước rồi lấy nước mới vào đánh bùn trục. Nếu thời gian<o
xuống giống vụ mới phải tiến hành quá gấp thì hiện tượng ngộ độc<o
chất hữu cơ trên cây lúa sẽ xảy ra.<o
- Đối với các ruộng lúa đang bị ngộ độc hữu cơ, trước tiên cần<o
tháo hết nước ở ruộng để cho ruộng khô nứt chân chim, cho đất<o
thông thoáng nhả bớt khí độc CO2, sử dụng phân bón qua lá<o
kahumat, hydrophos… có hàm lượng lân cao, tháo nước mới vào<o
và làm cỏ sục bùn.<o
Trong điều kiện lúa không bị rầy nâu tấn công thì nên tháo nước<o
cho mặt ruộng khô nứt chân chim vài ngày rồi lại đưa nước mới vào<o
theo chu kỳ 3-4 lần/vụ sẽ hạn chế hiện tượng ngộ độc hữu cơ rất cao.<o
Trong thời gian này cần ngừng bón đạm. Chờ 6-7 ngày sau, nhổ<o
cây lúa lên thấy ra rễ mới có màu trắng là đã cứu lúa thành công.<o
[FONT="]Tiếp tục bón phân chăn sóc lúa bình thường[/FONT][FONT="].[/FONT]
<o