Thiên Ân Farm - Kỹ thuật nuôi Dúi giống, Dúi sinh sản

  • Thread starter thienanfarm@gmail.com
  • Ngày gửi
T

thienanfarm@gmail.com

Guest
<font face="Arial">Ch&agrave;o mừng Qu&yacute; kh&aacute;ch đến với <strong>Thi&ecirc;n &Acirc;n Farm</strong> !<br /></font><font face="Arial">&nbsp;&nbsp;&nbsp; K&iacute;nh ch&agrave;o Qu&yacute; vị! Ch&uacute;ng ta rất vui mừng v&agrave; tự h&agrave;o rằng qu&ecirc; hương Việt Nam th&acirc;n y&ecirc;u của ch&uacute;ng ta đang uốn m&igrave;nh mạnh mẽ vươn l&ecirc;n khỏi cảnh đ&oacute;i ngh&egrave;o. V&agrave;, giờ đ&acirc;y Việt Nam đ&atilde; trở th&agrave;nh một quốc gia c&oacute; mức thu nhập v&agrave;o hạng trung b&igrave;nh tr&ecirc;n thế giới. Đang trở th&agrave;nh con rồng của Ch&acirc;u &aacute;. Kh&ocirc;ng l&acirc;u xa cũng sẽ trở th&agrave;nh một quốc gia c&ocirc;ng nghiệp h&ugrave;ng mạnh. C&ugrave;ng với sự ph&aacute;t triển kinh tế mạnh mẽ đ&oacute;, đời sống sinh hoạt vật chất v&agrave; tinh thần của nh&acirc;n d&acirc;n cũng được n&acirc;ng cao. Từ chỗ chỉ lo sao &quot;ăn no mặc ấm&quot; sang chỗ &quot;ăn ngon mặc đẹp&quot;. Bởi vậy, nhu cầu thường thức c&aacute;c m&oacute;n ăn ngon, lạ v&agrave; bổ dưỡng của đại đa số c&aacute;c tầng lớp trung lưu kh&aacute; giả v&agrave; d&acirc;n s&agrave;nh nhậu đang rất thịnh - &quot;hot&quot;. Nắm bắt được cơ hội đ&oacute;, nhiều hộ gia đ&igrave;nh n&ocirc;ng d&acirc;n đang chuyển hướng chăn nu&ocirc;i vật nu&ocirc;i c&oacute; gi&aacute; trị kinh tế cao. Chuyển từ chăn nu&ocirc;i tr&acirc;u, b&ograve;, lợn, g&agrave;, vịt...hao hụt nhiều do dễ mắc dịch bệnh sang chăn nu&ocirc;i nai, lợn rừng, nh&iacute;m, don, d&uacute;i, g&agrave; sao, chim trĩ...&iacute;t hao hụt do bản chất hoang d&atilde; n&ecirc;n c&oacute; sức kh&aacute;ng bệnh rất cao.<br /></font><font face="Arial">&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;Sau đ&acirc;y l&agrave; Kỹ thuật cơ bản để nu&ocirc;i con d&uacute;i:<br /></font><span /><strong>Kỹ Thuật Nu&ocirc;i D&uacute;i</strong><strong><br /></strong><br />D&uacute;i hay c&ograve;n được gọi l&agrave; chuột tre, chuột nứa v&agrave; được xếp v&agrave;o loại thức ăn đặc sản, thịt ngon, m&aacute;t, gi&agrave;u đạm. D&uacute;i l&agrave; con nu&ocirc;i mới, dễ nu&ocirc;i, chi ph&iacute; đầu tư thấp (chuồng trại, con giống, thức ăn), &iacute;t nh&acirc;n c&ocirc;ng, v&ograve;ng xoay vốn nhanh, &iacute;t rủi ro.<br />- Hiện nay, nu&ocirc;i D&uacute;i l&agrave; một m&ocirc; h&igrave;nh chăn nu&ocirc;i mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người n&ocirc;ng d&acirc;n. D&uacute;i trong tự nhi&ecirc;n đang khan hiếm dần do săn bắt n&ecirc;n hiện nay D&uacute;i kh&ocirc;ng đủ cung cấp cho thị trường nhất l&agrave; c&aacute;c nh&agrave; h&agrave;ng, kh&aacute;ch sạn v&agrave; c&aacute;c qu&aacute;n lẩu D&uacute;i.. <br />- D&uacute;i được xếp v&agrave;o loại thức ăn đặc sản, thịt ngon, m&aacute;t, gi&agrave;u đạm. D&uacute;i l&agrave; con nu&ocirc;i mới, dễ nu&ocirc;i, chi ph&iacute; đầu tư thấp (chuồng trại, con giống, thức ăn), &iacute;t nh&acirc;n c&ocirc;ng, v&ograve;ng xoay vốn nhanh, &iacute;t rủi ro. Nu&ocirc;i D&uacute;i &iacute;t vốn, tốn &iacute;t diện t&iacute;ch, thức ăn rẻ dễ kiếm. Trước nhu cầu của thị trường th&igrave; con d&uacute;i đang được b&agrave; con n&ocirc;ng d&acirc;n tr&ecirc;n cả nước đ&atilde; đưa v&agrave;o nu&ocirc;i v&agrave; mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ch&uacute;ng t&ocirc;i giới thiệu một số kinh nghiệm trong nu&ocirc;i D&uacute;i. <br /><br /><strong>1.Thức ăn</strong> <br />- Trong tự nhi&ecirc;n, d&uacute;i ăn chủ yếu rễ tre v&agrave; măng tre. Ngo&agrave;i ra, d&uacute;i c&ograve;n ăn c&aacute;c loại hạt, củ, quả, th&acirc;n c&acirc;y m&iacute;a... <br />- Khi nu&ocirc;i thức ăn: c&acirc;y họ nh&agrave; tre (măng b&aacute;t độ, tre, tr&uacute;c, bương, luồng, nứa, h&oacute;p&hellip;) kh&ocirc;ng ăn l&aacute;, c&acirc;y họ nh&agrave; m&iacute;a (cỏ voi, c&aacute;c loại m&iacute;a&hellip; ) n&oacute; chỉ ăn phần th&acirc;n cứng kh&ocirc;ng ăn l&aacute; (đ&acirc;y l&agrave; hai loại thức ăn h&agrave;ng ng&agrave;y bắt buộc phải c&oacute; khi nu&ocirc;i D&uacute;i) v&agrave; n&oacute; ăn một số loại thức ăn kh&aacute;c như: củ khoai lang, củ sắn, ngh&ocirc; (đ&acirc;y l&agrave; phần thức ăn bổ sung cho D&uacute;i trong qu&aacute; tr&igrave;nh mang thai v&agrave; nu&ocirc;i con, v&agrave; trong qu&aacute; tr&igrave;nh nu&ocirc;i thương phẩm). <br /><br /><strong>2. Kỹ thuật nu&ocirc;i D&uacute;i sinh sản</strong> <br />a) Chuồng nu&ocirc;i <br />Chuồng nu&ocirc;i: Mỗi &ocirc; chuồng rộng khoảng 50 cm, d&agrave;i 0,8 &ndash; 1 m x&acirc;y tường cao 70 cm b&ecirc;n trong t&ocirc; xi măng thật l&aacute;ng hoặc ốp gạch men (gạch loại), nền b&ecirc; t&ocirc;ng hoặc l&aacute;t gạch. Đ&acirc;y l&agrave; chuồng thiết kế cho nu&ocirc;i sinh sản, mỗi &ocirc; chuồng d&ugrave;ng cho một con. <br />b) Kỹ thuật nu&ocirc;i D&uacute;i sinh sản <br />- Mỗi năm d&uacute;i đẻ 4 lứa, mỗi lứa 2-5 con, nu&ocirc;i con rất giỏi, hao hụt &iacute;t. N&ecirc;n cho d&uacute;i ăn đầy đủ v&agrave; đ&uacute;ng khẩu phần trước, trong v&agrave; sau khi sinh. <br /><br /><a href="http://3.bp.blogspot.com/-HHJ_OZHxfXo/TkMYQ56uBJI/AAAAAAAABDY/j0NCXoIKuL8/s1600/Dui+giong.jpg"></a><br />- D&uacute;i c&aacute;i mang thai 45 ng&agrave;y. L&uacute;c mới ra đời d&uacute;i con kh&ocirc;ng c&oacute; l&ocirc;ng v&agrave; chưa mở mắt. Khoảng 22-23 ng&agrave;y sau khi sinh d&uacute;i con mở mắt v&agrave; v&agrave;i tuần sau sẽ mọc l&ocirc;ng. Sau 01 th&aacute;ng ở với mẹ, d&uacute;i con trưởng th&agrave;nh v&agrave; bắt đầu ăn được thức ăn như tre, m&iacute;a&hellip; tuy nhi&ecirc;n n&ecirc;n sử dụng loại tre b&aacute;nh tẻ v&igrave; răng n&oacute; chưa khoẻ, l&uacute;c n&agrave;y n&oacute; tự sống độc lập. Sau khi t&aacute;ch con th&igrave; n&ecirc;n ngừng cho ăn một ng&agrave;y v&agrave; sau 3 ng&agrave;y th&igrave; kiểm tra v&agrave; gh&eacute;p đ&ocirc;i với D&uacute;i đực. <br />* Một số ch&uacute; &yacute; khi chăm s&oacute;c D&uacute;i sinh sản: <br /><br /><a href="http://2.bp.blogspot.com/-AhGn7OYSX7Q/TkMYQ36h8xI/AAAAAAAABDg/0rrSWkt7sjs/s1600/Dui+nuoi.jpg"></a><br />- Kiểm tra D&uacute;i c&aacute;i động dục: x&aacute;ch đu&ocirc;i con D&uacute;i c&aacute;i l&ecirc;n kiểm tra nếu thấy bộ phận sinh dục của n&oacute; c&oacute; m&agrave;u hơi hồng, đưa tay l&ecirc;n vuốt nhẹ thấy n&oacute; hơi lồi ra, c&oacute; thể ướt bộ phận sinh dục l&agrave; con c&aacute;i c&oacute; biểu hiện động dục. <br />- Tiến h&agrave;nh g&eacute;p đ&ocirc;i: chọn con đực ( n&ecirc;n chọn con đực c&oacute; k&iacute;ch thước tương đương con c&aacute;i hoặc to hơn một &iacute;t ) thả v&agrave;o chuồng con c&aacute;i v&agrave; quan s&aacute;t nếu thấy con đực v&agrave; con c&aacute;i quấn qu&yacute;t với nhau th&igrave; để nguy&ecirc;n như vậy, nếu thấy con đực v&agrave; con c&aacute;i gằm gh&egrave; nhau th&igrave; thay con kh&aacute;c. Ch&uacute; &yacute; sau 2 ng&agrave;y tiến h&agrave;nh quan s&aacute;t con c&aacute;i nếu thấy con c&aacute;i c&oacute; biểu hiện v&uacute; hơi căng, bộ phận sinh dục bắt đầu se lại th&igrave; con c&aacute;i đ&atilde; được đực. Nếu chưa quan s&aacute;t quen th&igrave; tốt nhất để con đực v&agrave; con c&aacute;i ở với nhau trong v&ograve;ng một tuần đến nửa th&aacute;ng hoặc thấy con đực v&agrave; con c&aacute;i c&oacute; biểu hiện gằm gh&egrave; nhau th&igrave; t&aacute;ch ra. <br />- Ch&uacute; &yacute;: Khi gh&eacute;p đ&ocirc;i con đực với con c&aacute;i m&agrave; đ&atilde; hợp nhau th&igrave; đ&aacute;nh dấu lại v&agrave; lần giao phối sau n&ecirc;n sử dụng lại con đực. Mỗi con đực c&oacute; thể quản l&yacute; được tối đa l&agrave; 5 con c&aacute;i tuy nhi&ecirc;n điều n&agrave;y c&ograve;n phụ thuộc v&agrave;o kinh nghiệm của người nu&ocirc;i v&agrave; chu kỳ sinh sản của c&aacute;c con c&aacute;i. V&igrave; vậy khi bắt đầu nu&ocirc;i n&ecirc;n sử dụng một đực một c&aacute;i, sau khi đ&atilde; c&oacute; kinh nghiệm th&igrave; tăng dần số con c&aacute;i l&ecirc;n. <br />- Chăm s&oacute;c D&uacute;i mang thai v&agrave; sinh con: sau khi con c&aacute;i được đực th&igrave; ch&uacute; &yacute; chế độ cho ăn: phải đủ tre, m&iacute;a, v&agrave; bổ xung th&ecirc;m ngh&ocirc; hoặc khoai lang hoặc củ sắn. <br /><br /><strong>3. Kỹ thuật nu&ocirc;i D&uacute;i thương phẩm</strong> <br />a) Chuồng nu&ocirc;i <br />- L&agrave;m chuồng nu&ocirc;i thương phẩm, mỗi &ocirc; chuồng rộng khoảng 2 m<sup>2</sup> trở l&ecirc;n, x&acirc;y tường cao 70 cm trở l&ecirc;n (d&uacute;i leo tr&egrave;o k&eacute;m), b&ecirc;n trong t&ocirc; xi măng nhẵn hoặc ốp gạch men (gạch loại), nền b&ecirc; t&ocirc;ng hoặc l&aacute;t gạch. Trong chuồng đặt khoảng c&aacute;c ống cống nhỏ hoặc nhiều c&aacute;c gốc c&acirc;y, số lượng n&agrave;y phụ thuộc v&agrave;o mật độ đ&agrave;n nu&ocirc;i thương phẩm ch&uacute; &yacute; mật độ c&agrave;ng nhiều th&igrave; cần nhiều c&aacute;c ống v&agrave; c&aacute;c loại gốc c&acirc;y để ch&uacute;ng ch&uacute; ẩn, tr&aacute;nh nhau để kh&ocirc;ng cắn nhau&hellip; <br />- Ch&uacute; &yacute;: C&oacute; thể sử dụng chuồng nu&ocirc;i thương phẩm để nu&ocirc;i sinh sản. Tuy nhi&ecirc;n, người nu&ocirc;i D&uacute;i cần phải nhận biết được khi n&agrave;o con D&uacute;i c&aacute;i mang thai v&agrave; phải t&aacute;ch n&oacute; ra trước khi n&oacute; sinh sản, nếu kh&ocirc;ng khi sinh sẽ bị con kh&aacute;c ăn con hoặc c&oacute; thể n&oacute; cũng ăn con. Khi sử dụng chuồng nu&ocirc;i thương phẩm để nu&ocirc;i sinh sản th&igrave; người nu&ocirc;i phải chấp nhận hao hụt đ&agrave;n bố mẹ do trong qu&aacute; tr&igrave;nh nu&ocirc;i ch&uacute;ng sẽ cắn nhau c&oacute; thể sẽ bị chết. <br />- Khi thiết kế chuồng nu&ocirc;i cần ch&uacute; &yacute; trong chuồng phải được m&aacute;t về m&ugrave;a h&egrave;, che chắn ấm về m&ugrave;a đ&ocirc;ng. Nếu m&aacute;i che lợp l&aacute;, đảm bảo th&ocirc;ng tho&aacute;ng nhưng &iacute;t &aacute;nh s&aacute;ng rọi v&agrave;o chuồng. Bố tr&iacute; l&agrave;m chuồng ở khu y&ecirc;n tĩnh. <br />b) Kỹ thuật nu&ocirc;i D&uacute;i thương phẩm <br />- Cần ch&uacute; &yacute; phải cho ăn đủ thức ăn để tr&aacute;nh trường hợp khi đ&oacute;i th&igrave; ch&uacute;ng sẽ cắn nhau. Ngo&agrave;i ra, cần bố tr&iacute; c&aacute;c vật ch&uacute; ngụ sao cho ph&ugrave; hợp để hạn chế tối đa ch&uacute;ng cắn nhau. <br />- Chưa ph&aacute;t hiện dịch bệnh xảy ra tr&ecirc;n d&uacute;i khi nu&ocirc;i. Tuy nhi&ecirc;n nếu cho ăn kh&ocirc;ng đủ tre, m&iacute;a, th&igrave; D&uacute;i sẽ bị d&agrave;i răng v&agrave; thiếu nước sẽ bị chết hoặc để D&uacute;i cắn nhau kh&ocirc;ng ph&aacute;t hiện n&oacute; cũng rất dễ bị chết.<br />Ch&uacute;ng t&ocirc;i rất mong nhận được sự đ&oacute;ng g&oacute;p của c&aacute;c bạn!<br />Vậy nếu qu&yacute; vị n&agrave;o c&oacute; nhu cầu li&ecirc;n hệ mua con giống hay tư vấn kỹ thuật chăn nu&ocirc;i, x&acirc;y chuồng trại... th&igrave; xin vui l&ograve;ng li&ecirc;n hệ với ch&uacute;ng t&ocirc;i theo địa chỉ sau:<br />Cơ sở chăn nu&ocirc;i <strong>Thi&ecirc;n &Acirc;n Farm</strong> - Đc: X&oacute;m 5, x&atilde; Nga Điền, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh H&oacute;a &ndash; Mr. Ngọc Sơn. Đt: 0919 08 34 38 - E-mail: <a href="mailto:thienanfarm@gmail.com">thienanfarm@gmail.com</a><br /><br /><br /><font size="3"><em>Kỹ thuật nu&ocirc;i D&uacute;i, Nguồn: Sưu tầm</em><br /></font><p><font face="Arial" size="3">&nbsp;</font></p> <p>&nbsp;</p>

THÔNG TIN NGƯỜI GỬI:

- Tên DN/Cá nhân: Thiên Ân Farm
- Địa chỉ: Xóm 5, Nga Điền, Nga Sơn, Thanh Hoá
- Điện thoại: 0919 08 34 38 - Fax:
- email: thienanfarm@gmail.com
 


toàn mượn kinh nghiệm của người khác rồi box bài. Có kinh nghiệm thực tế gì không ban? ví dụ cụ thể nhé có minh họa bằng hình ảnh ok?
 
toàn mượn kinh nghiệm của người khác rồi box bài. Có kinh nghiệm thực tế gì không ban? ví dụ cụ thể nhé có minh họa bằng hình ảnh ok?

Chào bạn! Cám ơn bạn đã đóng góp ý kiến cho chúng tôi. Thực sự để có được kinh nghiệp là phải trải qua chăn nuôi thực tế. Ví dụ như nghiên cứu tập tính loài, tỷ lệ nuôi hao hụt ra sao, cho ăn gì là tốt và hiệu quả kinh tế, thức ăn nhiều hay ít,.... Và, một điều cơ bản của kinh nghiệp nữa là phải học hỏi từ sách, báo, đài, TV, internet... và nhìn xem thực tế khác nữa => so sánh cân nhắc với nhau => cuối cùng biến cái của người ta thành cái của mình. Đó chính là kinh nghiệm bạn à. Hình ảnh minh họa thì thiên hạ đưa lên rất nhiều. Với những người ham mê học hỏi chăn nuôi thì chuyện tìm 1 hình ảnh của vật nuôi thì quá đơn giản.
 


Back
Top